1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứng minh sức lao Động là một hàng hóa Đặc biệt vận dụng Đến việc học tập của bản thân sau khi tốt nghiệp gia nhập thị trường sức lao Động thuận lợi

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng Minh Sức Lao Động Là Một Hàng Hóa Đặc Biệt Vận Dụng Đến Việc Học Tập Của Bản Thân Sau Khi Tốt Nghiệp Gia Nhập Thị Trường Sức Lao Động Thuận Lợi
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Th.s Hoàng Thị Vân
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin về hàng hóa sức lao động củng với thực trạng thị trường sức lao động của nước ta hiện nay thì việc hoàn thiện thị trường sức lao động không chỉ mang

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TẠO

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

ŸI

THẢO LUẬN HOC PHAN: KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN

DE TAI

CHUNG MINH SỨC LAO DONG LA MOT HANG HOA DAC BIET

VAN DUNG DEN VIEC HOC TAP CUA BAN THAN SAU KHI TOT NGHIEP GIA NHAP THI TRUONG SUC LAO DONG THUẬN LỢI

Trang 2

MỤC LỤC

lop is 3

In ch cccccec cess cccececeeseseesesesessesesessesesesassesessesesessesessssesesesssesssensaees 4

LLL Kat niin .-.l3lÓẢÁIIIIIÁ,.ẽ Lm 4

1.1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa và mối quan hệ giữa chúng -s-7sscz 4 1.2 Hàng hóa sức lao động 2 2 1020102201 1101 1111111131 1111 1111111111 1111 1111111111111 xka 5 1.2.1 Sức lao động là gì? Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 5 1.2.2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động - 2-0 2211222111211 1121 1212k 6 1.3 Chứng minh sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt -.- 5-55 2 552 6

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG ĐÉN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SAU KHI TÓT NGHIỆP GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG THUẬN LỢI 9

2.1 Thực trạng thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay - 2-5555 2255552522 9 2.2 Đánh giá ưu, nhược điểm thị trường lao động Việt Nam 2552 II 2.3 Vận dụng đến việc học tập của sinh VIÊN - 1 2211201111211 111 1111111111112 k2 20

/.088I508957.08.6:7 Go 26

Trang 3

Hiện nay, thị trường lao động đang có sự phát triển không đồng đều, dẫn tới sự chênh lệch về tỷ suất cung - cầu trong thị trường ở mỗi ngành nghề và mỗi vùng khác nhau Cân đối cung - cầu lao động chưa thật hiệu quả, bền vững dẫn tới chưa tiệm cận được năng suất tiềm năng

Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin về hàng hóa sức lao động củng với thực trạng thị trường sức lao động của nước ta hiện nay thì việc hoàn thiện thị trường sức lao động không chỉ mang tính kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị, là một vấn đề cấp thiết

Vì vậy, nhóm 4 đã lựa chọn đề tài “Chứng mình sức lao động là một hàng hóa đặc biệt? Liên hệ bản thân trong quá trình học tập, rèn luyện để sau khi ra trường có thể gia nhập thị trường lao động một cách thuận lợi?” Đề có thê tìm hiểu thật kĩ càng về những vân đê chưa được giải đáp cũng như củng cô thêm kiên thức

Trang 4

1.1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa và mỗi quan hệ giữa chúng

1.12.L Hai thuộc tính của hàng hóa

© Gia tri su dung cua hang hoa

Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thê thỏa mãn nhu cầu nào

đó của con người Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tỉnh thần; có thê là nhu cầu tiêu dùng cá nhân, có thê là nhu cầu cho sản xuất

Giá trị sử dụng của mỗi hàng hoá là do những thuộc tính tự nhiên (vật lý, hoá học ) của vật thê hàng hoá đó quyết định nên giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó tồn tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất Tuy nhiên, việc phát hiện ra và vận dụng từng thuộc tính tự nhiên có ích đó lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử đụng là vật mang giá trị trao đôi, giá trị sử dụng

chi được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó, khi chưa tiêu dùng thì giá trị sử dụng chỉ ở trạng thái khả năng Đề giá trị sử dụng có khả năng biến thành giá trị sử dụng hiện thực thì nó phải được tiêu dùng Nền sản xuất càng phát triển, khoa học- công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm

Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử đụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua

Vì vậy, người sản xuất phải chú ý đến hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tỉnh tế hơn của người mua

© Gia tri cua hang hoa

Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Muốn hiểu giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trị trao đổi Giá trị trao đối là quan hệ về lượng, là tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau

Vi du: Lm vai có giá trị trao đôi bang 10kg théc

So di vai va thóc là hai hàng hóa mặc dủ có giá trị sử dụng khác nhau nhưng lại có

thể trao đổi với nhau được theo một tỉ lệ nhất định nào đó là vì giữa chúng có một cơ sở chung là cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động (thời gian lao động và công sức lao động) do lao động được chứa đựng trong hàng hoá, đó chính là cơ sở giá trị của hàng hoà

Trang 5

Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đôi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử Khi nào có sản xuất và trao đối hàng hóa, khi đó

có phạm trủ giá trị hàng hóa

1.1.2.2 Mỗi quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

Hai thuộc tính của hàng hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau

e© Thống nhất

Hai thuộc tính này cùng đồng thời tổn tại trong một hàng hoá Nếu một vật có giá trị

sử dụng (tức có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, xã hội), nhưng không có giá trị (tức không do lao động tạo ra, không có kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thi

sẽ không phải là hàng hoá Ngược lại, một vật có giá trị (có lao động kết tỉnh), nhưng không có giá trị sử dụng (không thế thoả mãn nhu cầu nào của con người, xã hội) cũng không trở thành hàng hoá

sử dụng, ngược lại người tiêu dùng quan tâm tới giá trị sử dụng đề thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình Nhưng muốn có giá trị sử dụng họ phải trả giá trị cho người sản xuất ra

nó Nếu không thực hiện giá trị sẽ không có giá trị sử dụng Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa

1.2, Hàng hóa sức lao động

1.2.1 Sức lao động là gì? Điều kiện để sức lao động trớ thành hàng hóa

Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thé chat va tinh than ton tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một gia tri su dung nao đó

¢ Hai điều kiện đề sức lao động trở thành hàng hóa:

- Thứ nhất, người lao động được tự do và có thé chi phối sức lao động của mình Tử

đó, họ đùng sức lao động của mình đề bán, trao đối lấy một giá trị khác, có thể là tiền

Trang 6

hoặc một loại hàng hoá khác Do đó, phải đảm bảo không tồn tại mối quan hệ chiếm hữu

nô lệ hay phong kiến để sức lao động có thể trở thành một loại hàng hoá

- Thứ hai, người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết đề tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động Khi hai điều kiện trên tổn tại song hành, sức lao động sẽ trở thành hàng hoá như một điều tất yếu 1.2.2 Thuộc tính của hàng hóa swe lao dong

Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giả trị và giá trị sử dụng

®- Giá trị của hàng hóa sức lao động

Giá trị của hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định Thời gian lao động xã hội cần thiết dé tái sản xuất

ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra tư liệu sản xuất Diễn đạt theo cách khác, giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau đây hợp thành:

- Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tỉnh thần) để tái sản xuất ra sức lao động:

- Hai là, phí tổn đào tạo người lao động:

- Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tính thần) đề nuôi gia đình người lao động

Nếu đúng theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả của hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu trên

© Gia tri su dụng của hàng hóa sức lao động

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là công dụng của sức lao động và nó được thê hiện trong quá trình tiêu dùng sản xuất của nhà tư bản Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người mua

Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện trong quá trinh sử dụng sức lao động Ngoài ra, hàng hóa sức lao động còn có giá trị sử dụng đặc biệt, khi sử dụng nó, có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó Đây là chìa khóa quan trọng giải thích nguồn gốc giá trị thặng dư đo đâu mà có

1.3 Chứng minh sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt

Giống như bất kỳ loại hàng hoá nảo trên thị trường, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng Ở mỗi thuộc tính nảy, hàng hoá sức lao động đều tồn tại những yếu tô khác biệt, quyết định hàng hoá sức lao động trở thành loại hàng hoá đặc biệt

Trang 7

Giá trị hàng hoá sức lao động: Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết đề sản xuất và tai sản xuất ra sức lao động Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người Đề sản xuất và tái sản xuất ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết đề sản xuất

ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết đề sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ay, hay nói một cách khác, số lượng giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường

Khác với hàng hoá thông thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tổ tỉnh thần và lịch sử Điều đó thể hiện ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn gồm cả những nhu cầu về tỉnh thần (giải trí, học hành ) Nhu cầu đó,

cả về khối lượng lẫn cơ cấu những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân không phải lúc nào và ở đâu cũng giống nhau Nó tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được của mỗi nước, ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa lý và khí hậu, vào điều kiện hình thành giai cấp công nhân Nhưng, đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định thì quy mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định Do đó,

có thể xác định do những bộ phận sau đây hợp thành: một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì sức lao động của bản thân người công nhân; hai là, phí tôn học việc của công nhân; ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình người công nhân

Như vậy, giá trị sức lao động băng giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh than cần thiết dé tái sản xuất sức lao động cho người công nhân và nuôi sống gia đình của anh

ta Đề nêu ra được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất định, cần nghiên cứu sự tác động lẫn nhau của hai xu hướng đối lập nhau Một mặt là sự tăng nhụ cầu trung binh xã hội về hàng hoá và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề, do đó làm tăng giá trị sức lao động Mặt khác là sự tăng năng suất lao động xã hội, do đó làm giảm gia tri suc lao động Trong điều kiện tư bản hiện đại, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học — kỹ thuật và những điều kiện khác „ sự khác biệt của công nhân về trình độ lành nghè, về sự phức tạp của lao động và mức độ sử dụng năng lực trí 6c va tinh than của họ tăng lên Tất cả những điều kiện đó không thê không ảnh hưởng đến các giá trị sức lao động Không thê không dẫn đến sự khác biệt theo ngành và theo lĩnh vực của nền kinh tế bị che lấp đăng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động

Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động: Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là

Trang 8

quá trình người công nhân tiến hành lao động sản xuất Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động được thê hiện đó là:

- Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử đụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giả trị của thân giá trị sức lao động Phần lớn hơn đó chính là giá trỊ thặng dư Như vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị Đó

là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với các hàng hoá khác Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Như vậy, tiên chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá

- Thứ hai, con người là chủ thế của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung

Bản thân hàng hoá sức lao động có những điểm tương đồng với các loại hàng hoá thông thường song nó tồn tại những điểm đặc biệt mà bất cứ một nhà tư bản nào cũng mong muốn có được Vậy nên, trong thời gian tới cần phải có những giải pháp hoàn thiện

cơ chế chính sách đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người lao động được tự do bán sức lao động, tự do di chuyền sức lao động giữa các vùng, các miền khác nhau nhằm phát huy hết tiềm năng nguồn lực lao động của nước ta với mục đích xây dựng một thị trường lao động sôi động, ôn định và có hiệu quả tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế

Trang 9

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG DEN VIEC HOC TAP CUA SINH VIEN SAU

KHI TOT NGHIEP GIA NHAP THI TRUONG SUC LAO DONG THUAN

LOI

2.1 Thực trạng thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay

Theo Liên hợp quốc (UNDESA) thị trường lao động ở các nền kinh tế phát triển có dầu hiệu ôn định

Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và đã có nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao động được đưa ra Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, chất lượng lao động ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, nhất là trong bối cảnh hội nhập và Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo áp lực lớn đối với cơ câu lao động, chất lượng lao động và giải quyết việc làm cho người lao động

Trong năm vừa qua, thị trường lao động nước ta có nhiều đấu hiệu khởi sắc so với các năm trước, đặc biệt là sau đại dịch Covid I9 Lao động có việc làm và thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng: tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuôi lao động giảm Tuy số người lao động đang làm việc có xu hướng tăng, nhưng thị trường lao động chưa có sự cải thiện về chất lượng lao động, khi số lao động làm các công việc bấp bênh, thiếu tính ôn định vẫn chiếm tỷ trọng lớn

® Lực lượng lao động

Nước ta có nguồn lao động hết sức dồi dào, đặc biệt là lao động trẻ, theo Tổng cục Thống kê, năm 2023, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 52,4 triệu người, cao hơn 666,5 nghìn người so với năm 2021 (51.7 triệu người) Trong đó, lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 19,5 triệu người, chiếm 37,3%, khu vực nông thôn là 32,9 triệu nguoi, chiếm 62,7%: luc lượng lao động nữ đạt 24,5 triệu người, chiếm 46,7%, lực lượng lao động nam đạt 27,9 triệu người, chiếm 53,3% Nguồn lao động đông đảo nhưng chưa

có sự phân bố đồng đều giữa nông thôn và thành thị, giữa các khu vực kinh tế

® Lao động có việc làm

Lao động từ I5 tuổi trở lên có việc làm năm 2023 đạt 5l,3 triệu người, tăng 683,0 nghỉn người so với năm 2022 Số lao động có việc làm ghi nhận tăng ở cả khu vực thành thị và nông thôn cũng như ở nam giới và nữ giới Số lao động có việc làm ở khu vực thành thị là 19,0 triệu người, lao động ở khu vực nông thôn là 32,3 triệu người; số lao động có việc làm ở nam giới đạt 27,3 triệu người và ở nữ là 24,0 triệu người

Theo khu vực kinh tế, lao động có việc làm khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 13,8 triệu người; khu vực công nghiệp và xây dựng là 17,2 triệu người; khu vực dịch vụ với 20,3 triệu người

® Trinh độ lao động

Trang 10

Theo thống kê năm vừa qua, lực lượng lao động đã qua đào tạo có băng, chứng chỉ ước tính là 14,1 triệu người, chiếm 27,0% Cung lao động còn nhiều bất cap, han ché, chưa đáp ứng cho cầu lao động của một thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, bền vững

và hội nhập (khoảng 38 triệu người lao động chưa qua đảo tạo từ sơ cấp trở lên) Con số này cho thấy thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động Do đó, việc xây dựng các chính sách và chương trình đào tạo cụ thể là yêu cầu rất cấp thiết trong thời gian tới

® Thu nhập bình quân tháng của người lao động

Thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,L triệu đồng Thu nhập bình quân tháng của lao động nam là 8,L triệu đồng, gấp 1,36 lần thu nhập bình quân tháng của lao động nữ (6,0 triệu đồng) Thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thi gap 1,4 lần khu vực nông thôn (8,7 triệu đồng so với 6,2 triệu đồng) Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương năm 2023 là 8,0 triệu đồng

Năm 2023, lao động làm việc trong một số ngành kinh tế có thu nhập bình quân như sau: ngành khai khoáng là 10,3 triệu đồng; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống là 6,8 triệu đồng: ngành vận tải kho bãi là 9,8 triệu đồng: ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy là 8,3 triệu đồng; ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản là 4,1 triệu đồng

© Tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm

Hiện nay, cung lao động tại Việt Nam đang vượt quá cầu lao động, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp Năm 2023, cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuôi lao động, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong

độ tuôi lao động năm 2023 là 2,28% Như vậy, việc triển khai đồng bộ các giải pháp bao

gồm thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ,

giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm

2023 đã góp phần cải thiện tình hình thất nghiệp của người lao động

Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên còn cao (năm 2023 là 7,62%,) Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp năm 2023 là khoảng 437,3 nghìn người, chiếm 41,3% tông số người thất nghiệp

Nam 2023, số người thiếu việc làm trong độ tuôi lao động là 918,5 nghìn người Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuôi lao động năm 2023 là 2,01%, trong đó, có gần 1,5 triệu thanh niên 15-24 tuổi không có việc làm và không tham gia học tập, đào tạo (chiếm 11,5% tong

số thanh niên) Tý lệ thiếu việc làm ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn (tương ứng la 1,61% va 2,26%)

Trang 11

2.2 Đánh giá ưu, nhược điểm thị trường lao động Việt Nam

Theo Liên hợp quốc (UNDESA) thị trường lao động ở các nền kinh tế phát triển có dấu hiệu ôn định Trong ba quý đầu năm 2023, thị trường lao động ở các nền kinh tế phát triển tiếp tục quay trở lại tỉnh trạng trước đại dịch Phục hồi việc làm sau đại dịch ở các nên kinh tế này diễn ra nhanh hơn nhiều so với phục hồi kéo dài của thị trường lao động

sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 Kê từ đầu năm 2021, nhiều nền kinh

tế phát triển, trừ Vương quốc Anh, đã chứng kiến tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục giảm trong khi

tỷ lệ có việc làm đạt mức cao Tuy nhiên, nhiều nền kinh tế phát triển tiếp tục phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động ở một số ngành nghề nhất định và tỷ lệ có việc làm cũng như thất nghiệp có sự khác biệt đáng kê giữa các quốc gia

Trong nước, tình hình lao động, việc làm có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý trước

và cùng kỳ năm trước Lao động có việc làm và thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng: tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuôi lao động giảm

Năm 2023, bức tranh tình hình lao động, việc làm của Việt Nam có những điểm tích cực và hạn chế như sau:

® Những điểm tích cực:

(1) Lực lượng lao động từ l5 tuổi trở lên năm 2023 đạt 52,4 triệu người, cao hơn 666,5

nghìn người so với năm trước -

Lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên năm 2023 đạt 52,4 triệu người, tăng 666,5 nghin người so với năm trước Trong đó, lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 19,5 triệu người, chiếm 37,3%, khu vực nông thôn là 32,9 triệu người, chiếm 62,7%; lực lượng lao động nữ đạt 24,5 triệu người, chiếm 46,7%, lực lượng lao động nam đạt 27,9 triệu người, chiếm 53,3%

Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên phân theo giới tính, và theo thành thị, nông

thôn từ 2019-2023

Đơn vị: Triệu người

Năm | Tổng số | Phân theo giới tính | Phân theo thành thị, nông thôn

Trang 12

(2) 5ô lao động có việc làm ghi nhận tăng ở cả khu vực thành thị và nông thôn cũng như ở nam giới và nữ giới và đồng thời, lao động cũng có sự thay đôi theo khu vực kinh

tế Cụ thê:

- Số lao động có việc làm ở khu vực thành thị là 19,0 triệu người, tăng 1,8% (tương ứng tăng 331,8 nghìn người), lao động ở khu vực nông thôn là 32,3 triệu người, tăng 1,1% (tương ứng tăng 351,1 nghìn người); số lao động có việc làm ở nam giới đạt 27,3 triệu người, tăng 1,4% (tương ứng tăng 386,6 nghìn người), cao hơn mức tăng ở nữ 0,I diém phan tram (1,4 % so voi 1,3 %)

Bảng 2.2: Số lao động có việc làm trong nền kinh tế phân theo giới tính, theo thành thị,

nông thôn

Đơn vị: Triệu người

Nam] Tổng Phân theo giới tính | Phân theo thành thị, nông thôn

Trang 13

13,8 triệu người, giảm L18,9 nghìn người, tương ứng giảm 0,9% so với năm trước; khu vực công nghiệp và xây dựng là 17,2 triệu người, tăng 248,2 nghìn người, tương ứng tăng 1,5%; khu vực dịch vụ với 20,3 triệu người, tăng 553,6 nghỉn người, tương ứng tăng 2,8% và duy trì mức tăng cao nhất so với hai khu vực còn lại

Đơn vị: %

Hình 2.2: Biểu đồ tròn thế hiện tỷ lệ lao động phân theo khu vực kinh tế

Nguồn: Tổng cục Thống kê (3) Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 là 27,0%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm trước

Tỷ lệ lao động qua đảo tạo có băng, chứng chỉ quý IV năm 2023 là 27,6%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Như vậy, tính đến cuối năm 2023, cả nước vẫn còn 38,0 triệu lao động chưa qua dao tao Con số này cho thấy thách thức không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động Do đó, việc xây dựng các chính sách và chương trình đào tạo

cụ thê là yêu cầu rất cấp thiết trong thời gian tới

Tính chung năm 2023, lực lượng lao động đã qua đào tạo có bằng, chứng chỉ ước tính

la 14,1 triệu người, chiếm 27,0%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022

Ngày đăng: 20/11/2024, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w