Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ------STTHọ tênNội dung công việcĐánh giáĐiểm1+ Lên outline cho bài thảo luận+ Phân chia công việc cho cácthành viên trong nhóm+ Q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
-
-S
T
T
m
1
+ Lên outline cho bài thảo luận + Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm + Quản lí và đốc thúc các thành viên nộp bài đúng kì hạn
+ Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trưởng, phân công việc đồng đều, đốc thúc các viên hoàn thành công việc đúng kì hạn
A
2
B
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Chứng minh sức lao động là một hàng hoá đặc biệt Vận dụng đến việc học tập của bản thân sau khi tốt nghiệp
ra nhập thị trường lao động thuận lợi
Môn: Kinh tế chính trị Mác- Lênin Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Vân
Mã lớp học phần:231_RLCP1211_34 Nhóm thực hiện: nhóm 3
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ ĐIỂM THẢO LUẬN
Trang 2+Tìm câu hỏi phản biện
mỗi slide
+Hoàn thiện tốt việc tìm câu hỏi phản biện + Chủ động đại diện nhóm trả lời các câu hỏi của nhóm khác
+
23 Hoàng Nhật Minh
+ Tìm theme slide +Hoàn thiện slide phần II +Tìm câu hỏi phản biện
+ Có tính sáng tạo trong các slide
+Hoàn thiện tốt việc tìm câu hỏi phản biện +Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm
B +
24 Nguyễn Thị Ngọc Minh
+Tìm theme slide và trình chiếu slide cho nhóm thuyết trình +Hoàn thiện slide phần I và kết luận
+Tìm câu hỏi phản biện
+Hoàn thành tốt slide, có
sự sáng tạo +Hoàn thiện việc tìm câu hỏi phản biện
+ Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm
+Chủ động giúp đỡ thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ
A
25 Kiều Quốc Nam +Hoàn thiện nội dung phần I và kết luận
+Tìm câu hỏi phản biện
+Hoàn thành tốt phần nội dung
+Hoàn thiện tốt việc tìm câu hỏi phản biện + Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm
B +
26 Nguyễn Thị Hằng Nga
+Tham gia đóng góp ý kiến +Hoàn thiện nội dung phần III +Tìm kiếm câu hỏi cho các chủ
đề của nhóm khác
+Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng bài +Hoàn thiện tốt việc tìm câu hỏi phản biện + Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận nhóm
B +
27 Phạm Thị Yến Nga
+Tham gia đóng góp ý kiến +Tham gia thuyết trình phần II + Lên ý tưởng, nội dung, slide và làm MC phần game
+Tìm các câu hỏi cho các chủ đề của nhóm khác
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ thuyết trình và làm MC + Chủ động, sáng tạo phần game cho nhóm
+Hoàn thiện tốt việc tìm câu hỏi phản biện + Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận nhóm
A
Trang 4Mục lục
Lời mở đầu 4
Lời cảm ơn 5
Phần I Cơ sở lý thuyết 6
1 Sức lao động 6
1.1 Khái niệm sức lao động 6
1.2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động 6
1.3 Phân biệt sức lao động với lao động 7
2 Sức lao động là hàng hóa đặc biệt 7
2.1 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 7
2.2 Nguyên nhân sức lao động là hàng hóa đặc biệt 8
Phần II Thực trạng lao động 8
1 Thực trạng lao động Việt Nam hiện nay 8
2 Thực trạng sinh viên mới ra trường 9
2.1 Cơ hội đối với sinh viên mới ra trường 9
2.2 Thách thức với sinh viên mới ra trường 10
Phần III Vận dụng 11
Kết luận 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 5Lời mở đầu
Trong hoạt động sản xuất vật chất, yếu tố “sức lao động” phản ánh khả năng lao động của con người và là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuất xã hội Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta dần dần chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiều thị trường của nước ta đã từng bước được hình thành và phát triển, song trình độ phát triển còn thấp so với các nước và sự phát triển của nó còn thiếu đồng bộ Một trong những thị trường được hình thành đó là thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động) Trong thị trường này, sức lao động được coi là một loại hàng hoá đặc biệt, tiền lương là mức giá của sức lao động và được quyết định bởi thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động Là một bộ phận của người lao động, sinh viên càng phải học tập dù đã tốt nghiệp, nó là điều rất cần thiết để các cá nhân có thể phát triển kỹ năng và trang bị cho mình những kiến thức mới,
từ đó nâng cao khả năng tiếp cận với các công việc mới và thuận lợi hơn trong việc ra nhập vào thị trường lao động hiện nay
Trên cơ sở lý thuyết của chủ nghĩa Mác- Lênin về hàng hoá sức lao động cùng với thực trạng thị trường lao động của nước ta hiện nay thì việc hoàn thiện thị trường sức lao động không chỉ mang tính kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị, là một vấn đề cấp thiết,
vì vậy nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Chứng minh sức lao động là một hàng
hoá đặc biệt Vận dụng đến việc học tập của bản thân sau khi tốt nghiệp ra nhập thị trường lao động thuận lợi”.
Trang 6Lời cảm ơn
Bài thảo luận học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin của Nhóm 3 với đề tài: Chứng
minh sức lao động là một hàng hoá đặc biệt Vận dụng đến việc học tập của bản thân sau khi tốt nghiệp ra nhập thị trường lao động thuận lợi là kết quả của quá
trình cố gắng không ngừng của từng thành viên trong nhóm cùng với tinh thần trách nhiệm, đoàn kết hỗ trợ nhau của các thành viên và sự hướng dẫn tận tình của giảng viên phụ trách học phần, sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè đồng môn
Qua đây, toàn thể thành viên nhóm 3 học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn Hoàng Thị Vân đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cũng như cung cấp tài liệu để chúng em có thể hoàn thành tốt bài thảo luận này
Tác giả
Tập thể nhóm 3 học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin
Trang 7Discover more
from:
RCLP1211
Document continues below
Kinh tế chính trị
Mác- Lênin
Trường Đại học…
373 documents
Go to course
Vai trò của nhà nước trong đảm bảo các…
Kinh tế
chính trị… 99% (90)
4
Các dạng bài tập Kinh tế chính trị…
Kinh tế
chính trị… 97% (102)
26
CÔNG THỨC KINH
TẾ Chính TRỊ
Kinh tế
chính trị… 96% (57)
2
Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác- Lênin
Kinh tế
chính trị… 96% (91)
22
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ…
17
Trang 8Phần I Cơ sở lý thuyết
1 Sức lao động
1.1 Khái niệm sức lao động
Theo Mác – Lênin: “Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng vào sản xuất Sức lao động là cái
có trước, còn lao động chính là quá trình sử dụng sức lao động"
1.2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt nhưng như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị của hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định Giá trị sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ
Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân và phụ thuộc vào cả điều kiện địa lý và khí hậu
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động liên quan đến khả năng của người lao động trong việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có giá trị và ý nghĩa cho xã hội Điều này bao gồm cả khả năng sáng tạo, chất lượng sản phẩm, và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường
Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó; phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt
Hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt mà không hàng hóa thông thường nào có được là khi sử dụng, giá trị của nó được bảo tồn và tạo được
Kinh tế chính trị… 100% (10)
Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…
Kinh tế chính trị… 100% (8)
3
Trang 9lượng giá trị lớn hơn Trong khi đó, giá trị sử dụng của hàng hoá thông thường sẽ mất đi sau quá trình tiêu dùng, sử dụng
1.3 Phân biệt sức lao động với lao động
Sự khác biệt cơ bản nhất giữa sức lao động và lao động là sức lao động là khả năng của lao động Ngược lại lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực tế
Lao động được định nghĩa là hành động có chủ ý, mục đích, có ý thức của con người nhằm cải biến các vật thể tự nhiên để phù hợp với yêu cầu của con người Tóm lại, có thể hiểu lao động là sử dụng sức mạnh tay chân hay trí óc thông qua công cụ lao động để cải tạo thiên nhiên và phục vụ cho đời sống của con người
Ví dụ: Một công nhân xây dựng đang làm việc trên công trường là một ví dụ
về lao động Công nhân này thực hiện các nhiệm vụ như đặt gạch, trải bê tông, và
sử dụng công cụ để xây dựng một tòa nhà Công việc này đòi hỏi phải sử dụng sức mạnh tay chân để hoàn thành một công trình xây dựng, việc làm đó chính là đang lao động
C.Mác định nghĩa sức lao động là toàn bộ khả năng về thể chất, tinh thần và trí tuệ của một người và được vận dụng mỗi khi họ tạo ra một giá trị thặng dư nào đó Sức lao động là khả năng lao động của con người, là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình sản xuất và cũng là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Và sức lao động mới chỉ là năng lực lao động Còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động thực tế
Ví dụ: Những lập trình viên có kiến thức và kỹ năng đặc biệt trong việc lập trình và phát triển phần mềm Khi họ sử dụng kiến thức và kỹ năng này để phát triển một ứng dụng di động, họ đang áp dụng sức lao động của mình Trong quá trình này, họ tạo ra giá trị thặng dư bằng cách tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ
mà người khác sẽ sử dụng và trả tiền để sở hữu
2 Sức lao động là hàng hóa đặc biệt
2.1 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Trong bất kì xã hội nào, sức lao động cũng đều là yếu tố hàng đầu của quá trình lao động sản xuất, nhưng không phải lúc nào sức lao động cũng là hàng hóa Sức lao động chỉ biến thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau:
Người lao động phải được tự do về thân thể, có khả năng chi phối sức lao động và
có quyền sở hữu năng lực của mình Sức lao động xuất hiện trên thị trường với tư
Trang 10cách là hàng hóa khi nó do con người có sức lao động đưa ra bán trong một khoảng thời gian nhất định
Người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng Hai điều kiện trên buộc phải đồng thời tồn tại thì sức lao động mới trở thành hàng hóa, nếu không, sức lao động chỉ là sức lao động
2.2 Nguyên nhân sức lao động là hàng hóa đặc biệt
Hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử của từng quốc gia, từng phong tục tập quán trong từng thời kỳ, trình độ văn minh, điều kiện địa lý, khí hậu, quá trình hình thành giai cấp công nhân Điều này thể hiện ở chỗ ngoài nhu cầu về vật chất, công nhân còn mong muốn được thỏa mãn về những nhu cầu về tinh thần như vui chơi, giải trí, học tập, tiếp nhận thông tin, giao lưu văn hóa được phân tích rất rõ trong tháp nhu cầu của Maslow
Trong quá trình tiêu dùng, hàng hoá sức lao động không những được bảo tồn mà còn tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn chính nó Trong khi đó, giá trị sử dụng của hàng hoá thông thường sẽ mất đi sau quá trình tiêu dùng, sử dụng (giá trị mới lớn hơn chính là giá trị thặng dư)
Điều kiện để tái sản xuất sức lao động là bản thân người lao động phải được đáp ứng trong việc tiêu dùng, đó là sử dụng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định Bên cạnh đó, người lao động buộc phải được thỏa mãn về những nhu cầu cơ bản nhất định của gia đình và con cái của họ Do nhiều lần tái sản xuất như thế nên người lao động càng tích luỹ được kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, năng suất lao động cao hơn
Phần II Thực trạng lao động
1 Thực trạng lao động Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, người lao động vẫn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn và phức tạp Nhiều người lao động chưa được bảo vệ các quyền lợi cơ bản của mình như nhiều công ty bắt nhân viên tăng ca mà không trả lương làm thêm giờ hay không được trả lương đầy đủ và đúng hạn; bên cạnh đó mức thu nhập còn thấp, không phù hợp với năng lực làm việc của người lao động Trong khi đó, doanh nghiệp cũng gặp nhiều trở ngại trong việc tiếp cận vốn và trang thiết bị sản xuất vẫn còn nhiều lạc hậu Tuy nhiên, Chính
Trang 11phủ đã đưa ra những chính sách hỗ trợ để giải quyết các vấn đề này như tăng cường công tác giám sát, kiểm soát tỉ lệ thất nghiệp và xây dựng các khu công nghiệp mới
2 Thực trạng sinh viên mới ra trường
Thực tế là hầu hết sinh viên Việt Nam mới ra trường đều gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm phù hợp với năng lực và mong muốn của mình Theo báo cáo năm
2020 của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp trong nhóm thanh niên có trình độ Đại học
từ 15-24 tuổi đối với quý II/2020 là khoảng 8,2% Tuy nhiên, vấn đề này không chỉ xảy
ra ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới do sự cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường lao động Dù vậy, bên cạnh những khó khăn sẽ luôn có những cơ hội rộng mở với các bạn sinh viên
2.1 Cơ hội đối với sinh viên mới ra trường
Cùng với sự phát triển nhanh chóng và tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0, sinh viên mới ra trường sẽ gặp phải những khó khăn và thuận lợi đan xen nhau Về mặt thuận lợi:
, sinh viên mới tốt nghiệp thường đã được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết sau nhiều năm học tập ở trường để ứng dụng vào các công việc thực tế Nhà tuyển dụng thường đánh giá cao sự chuyên môn và sự thành thạo của các ứng viên và sinh viên mới tốt nghiệp thường có lợi thế trong việc này
, sinh viên mới tốt nghiệp có thể mang lại ý tưởng mới và sáng tạo cho công ty nhờ kiến thức chuyên môn được học trong trường và kỹ năng tự học, tự nghiên cứu Họ có cái nhìn trẻ trung, đam mê và khát khao tiếp thu kiến thức mới, giúp cho công
ty phát triển và cải thiện các quy trình làm việc của mình
sinh viên mới tốt nghiệp thường có khả năng thích nghi nhanh với môi trường làm việc mới và học hỏi những kỹ năng chuyên môn trong công việc của mình
Họ cũng có tính cầu tiến cao và muốn phát triển bản thân, từ đó giúp tăng khả năng thành công trong sự nghiệp của mình
, với ưu thế là những người trẻ có khả năng nắm bắt xu hướng và công nghệ nhanh hơn rất nhiều so với người đã đi làm lâu năm Do việc nắm bắt xu hướng phát triển
và công nghệ thông tin chính là yếu tố quyết định sự thành công và phát triển của doanh nghiệp nên sinh viên giỏi về khía cạnh này sẽ có rất nhiều cơ hội để phát triển bản thân trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, kinh doanh, khởi nghiệp…
Trang 122.2 Thách thức với sinh viên mới ra trường
Bên cạnh những cơ hội thì sinh viên mới tốt nghiệp cũng phải đối diện với nhiều thách thức khi ra nhập thị trường lao động hiện nay
vấn đề thiếu kinh nghiệm là một trong những thách thức lớn mà các sinh viên mới ra trường phải đối mặt Họ chưa có được nhiều kinh nghiệm và kiến thức thực tiễn trong ngành của mình để có thể hoạt động hiệu quả trong công việc, điều này có thể khiến họ khó cạnh tranh với những ứng viên có kinh nghiệm hơn mình Ngay cả với những sinh viên khoa Tiếng anh như chúng tôi, có thể nói tiếng Anh là một lợi thế nhưng khi đi ứng tuyển làm gia sư, giáo viên dạy tiếng Anh vẫn có thể bị từ chối do thiếu kinh nghiệm trong việc giảng dạy
thụ động trong tìm việc: Thêm một lời nhận xét khá phổ biến về sinh viên mới ra trường hiện nay Đó chính là thụ động Đây có lẽ là kết quả của những năm chỉ biết học, không giao tiếp với xã hội nhiều, không tham gia các hoạt động tập thể hay các hoạt động xã hội… Điều này đã tạo nên một thói quen trong bản năng Khi đi làm, các nhà tuyển dụng lại phải đau đầu khi nhân viên quá thụ động, họ không chủ động tìm việc, không chủ động giao tiếp, thảo luận và nêu lên ý kiến của mình Họ chỉ làm đúng phần công việc được giao, không linh động giải quyết vấn đề nếu gặp khó khăn Họ không chủ động tìm kiếm thông tin nếu gặp khuất mắc và hàng tá những vấn đề khác nữa
một số công việc trả mức lương thấp cho sinh viên mới tốt nghiệp vì họ thiếu kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn do đó họ phải đối mặt với áp lực tìm kiếm công việc với mức lương cao hơn trong khi không còn được chu cấp tài chính từ gia đình Công việc với mức lương thấp có thể là các công việc trong ngành dịch vụ như nhân viên bán hàng, quản lí cửa hàng hoặc phục vụ khách hàng Ngoài ra, các công việc trong lĩnh vực sáng tạo, marketing và quảng cáo cũng có thể có mức lương thấp khi họ mới vào nghề Tuỳ thuộc vào từng công ty và năng lực cá nhân mà mức lương có thể tăng nhanh hoặc chậm theo từng năm Do đó với những người chỉ muốn mức lương cao ngay từ đầu, trong khi chưa đủ năng lực có thể rời công ty trong một thời gian ngắn sau khi họ được tuyển dụng, điều này có thể dẫn đến tỷ lệ thôi việc cao
kỳ vọng thiếu thực tế Có sự khác biệt lớn giữa những kiến thức và kỹ năng bạn tích lũy được từ giảng đường với những gì diễn ra ở môi trường làm việc Do