1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) làm rõ quan điểm của triết học mác về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý từ đó rút ra ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học và học tập của bản thân

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Rõ Quan Điểm Của Triết Học Mác Về Con Đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý
Tác giả Vũ Thị Hồng Thắm
Người hướng dẫn Nghiêm Thị Châu Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác-Lê Nin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN Môn: Triết học Mác-Lê nin Đề: Làm rõ quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý Từ rút ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân Họ tên: Vũ Thị Hồng Thắm Lớp: THMLN 34_Ngôn ngữ Anh 64C Mã SV:11225741 Giảng viên: Nghiêm Thị Châu Giang Hà Nội-2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………4 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………5 Phần 1: Các vấn đề nghiên cứu liên quan………………………………………………5 1.1 Tìm hiểu nhận thức ……………………………………………………………5 1.2.Tìm hiểu chân lý………………………………………………………………… 1.2.1.Khái niệm chân lý? 1.2.2 Các tính chất chân lý? Phần 2: Cơ sở lý luận ………………………………………………………………… 2.1.Nhận thức từ trực quan sinh động ……………………………………………… 2.1.1 Quá trình nhận thức trực quan sinh động nhận thức cảm tính: ……8 2.1.2.Các cấp độ nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)…………… 2.1.3 Đặc điểm nhận thức cảm tính………………………………………….9 2.2.Q trình nhận thức tư trừu tượng nhận thức lý tính 2.2.1.Khái niệm…………………………………………………………………… 2.2.2 Các cấp độ nhận thức lý tính………………………………………… 2.2.3.Mối quan hệ nhận thức nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính… 10 2.3 Thực tiễn………………………………………………………………………… 11 2.3.1 Thực tiễn gì? Các hình thức thực tiễn…………………….12 2.3.2.Vai trò thực tiễn nhận thức ………………………………… 12 2.3.2.1 Thực tiễn sở nhận thức………………………………….12 2.3.2.2.Thực tiễn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển mục đích tối cao nhận thức……………………………………………………….12 2.3.2.3.Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý……………………… 12 Phần 3: Ý nghĩa đường biện chứng nhận thức chân lý học tập Nghiên cứu Khoa học …………………………………………………………………13 3.1 Vận dụng học tập……………………………………………………………13 3.2 Vận dụng nghiên cứu khoa học…………………………………………….15 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 19 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày với phát triển bùng nổ thời đại công nghệ triết học phần thiếu ,không thể tách rời chương trình học tập đại học, thạc sĩ Việt Nam.Vì khơng thể phủ nhận tầm quan trọng Triết học Điều cho thấy vai trò quan trọng triết học việc đào tạo người có đủ phẩm chất yếu tố để cống hiến, xây dựng xã hội văn minh, phát triển Để tiếp nối cho phát triển sau xã hội, nhận thức thực tiễn hai tác nhân góp phần lớn, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với khơng thể tách rời.Vì thực tiễn lại trở thành khâu kiểm nghiệm tính chân lý nhận thức minh chứng cho quan trọng thực tiễn giai đoạn nhận thức Sự hiểu biết nhận thức diện thiếu sống người Chúng không mở rộng tầm nhìn mơi trường xung quanh, mà cịn giúp tìm ý thức Tuy nhiên, việc tìm hiểu chân lý khơng phải trình đơn giản dễ dàng Trong triết học Mác-Lê nin, người ta xem đường biện chứng nhận thức chân lý phương thức để tìm chân lý Nhận thức chân lý trình tăng dần, liên tục phát triển thay đổi Con đường biện chứng nhận thức chân lý Các-Mác Ăng-ghen truyền đạt áp dụng lĩnh vực chuyên môn khác Các nhà triết học nhà khoa học sử dụng đường biện chứng để giải thích tìm chân lý vấn đề phức tạp khó giải PHẦN NỘI DUNG Phần 1: Các vấn đề nghiên cứu liên quan 1.1 Tìm hiểu nhận thức Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng tạo cách mạng lý luận nhận thức.Trước tìm hiểu vấn đề đường biện chứng trình nhận thức, ta cần hiểu rõ nhận thức gì? Nhận thức q trình phản ánh động tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Nhận thức q trình biện chứng phức tạp luôn xuất giải mâu thuẫn bản: Giữa chủ thể khách thể nhận thức; nhận thức thực tiễn; nhận thức cảm tính nhận thức lý tính; chân lý sai lầm Trong q trình đó, người nhận thức giới ngày đầy đủ, xác…, khơng nhận thức hồn tồn giới tức khơng có chân lý cuối cùng, giới vơ rộng lớn ln vận động, phát triển “ Nhận thức tiệm cận tới chân lý khái quát tuyệt đối” Quan niệm nhận thức quan niệm vật biện chứng chất nhận thức Quan niệm xuất phát dựa bốn nguyên tắc sau đây: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người Hai là, thừa nhận người có khả nhận thức giới khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể; thừa nhận khơng có khơng thể nhận thức mà có mà người chưa nhận thức Ba là, khẳng định phản ánh q trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo Quá trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến nhiều,đi từ tượng đến chất, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu sắc toàn diện hơn, … Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý 1.2.Tìm hiểu chân lý 1.2.1.Khái niệm chân lý? Trong phạm vi lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin, khái niệm chân lý dùng để tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà phù hợp kiểm tra chứng minh thực tiễn Chân lý tri thức (lý luận, lý thuyết, học thuyết ) phù hợp với khách thể mà phản ánh kiểm nghiệm thực tiễn 1.2.2 Các tính chất chân lý? Chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Tính khách quan chân lý tính độc lập nội dung phản ánh ý thức người lồi người Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Tính tương đối chân lý tính phù hợp chưa hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Tính tương đối tính tuyệt đối chân lý không tồn tách rời mà có thống biện chứng với Ngồi tính khách quan, tính tuyệt đối tính tương đối, chân lý cịn có tính cụ thể Tính cụ thể chân lý đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, cụ thể Nhận thức cách đắn mối quan hệ biện chứng tính tương đối tính tuyệt đối chân lý có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục sai lầm cực đoan nhận thức hành động Theo nghĩa vậy, khái niệm chân lý không đồng với khái niệm tri thức, không đồng với khái niệm giả thuyết; đồng thời, chân lý q trình: “tư tưởng người khơng nên hình dung chân lý dạng đứng im, chết cứng, tranh đơn giản, nhợt nhạt, không khuynh hướng, không vận động” Chân lý thuộc vấn đề nhận thức Bởi vì, nhiệm vụ nhận thức phải đạt đến chân lý, nghĩa đạt đến tri thức có nội dung phù hợp với thực khách quan; khơng phải nhận thức nói chung, mà nhận thức thực khách quan Chân lý thân thực khách quan nói chung, mà thực khách quan phản ánh nhận thức người Khơng thể có chân lý chủ quan, chân lý tồn tự cách trừu tượng túy thực khách quan quan điểm triết học tâm thừa nhận Hoặc có quan điểm khơng Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) cho chân lý thuộc số đơng, tức tư tưởng nhiều người thừa nhận, thuộc người có quyền lực, người giàu có v.v… V.I.Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ánh tương đối khách thể tồn độc lập với nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối” Như vậy, chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Các tính chất chân lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời Thiếu tính chất tri thức đạt q trình nhận thức khơng thể có giá trị đời sống người Để sinh tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động thực tiễn Đó hoạt động cải biến môi trường tự nhiên xã hội đồng thời qua người thực cách tự giác hay khơng tự giác q trình hồn thiện phát triển thân Chính q trình làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức người Hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lý điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn Phần 2: Cơ sở lý luận Theo triết học Mác-Lênin, nhận thức thực chất phản ánh thụ động, giản đơn, mà nhận thức trình biện chứng.Nhận thức trình diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vịng khâu khác Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin khái quát đường biện chứng nhận thức chân lý sau “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Như vậy, nhận thức người bao gồm hai giai đoạn diễn bên đầu óc người là: “Trực quan sinh động” hay nhận thức cảm tính “Tư trừu tượng” hay nhận thức lý tính Từ tư trừu tượng trở thực tiễn để phục vụ thực tiễn cải tạo giới tiếp cận khách thể để tiếp tục phát triển Nhưng trừu tượng khơng phải điểm cuối chu kỳ nhận thức, mà nhận thức phải tiếp tục tiến tới thực tiễn Chính thực tiễn mà nhận thức kiểm tra chứng minh tính đắn tiếp tục vịng khâu q trình nhận thức Đây quy luật chung q trình người nhận thức thực khách quan 2.1.Nhận thức từ trực quan sinh động 2.1.1 Quá trình nhận thức trực quan sinh động nhận thức cảm tính: Nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu giai đoạn thấp trình nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, người sử dụng giác quan để tiến hành phản ánh trực tiếp vật khách quan, hoạt động mang tính chất cụ thể, cảm tính với biểu phong phú mối quan hệ với quan sát người Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) hiểu tri thức giác quan mang lại Nét đặc trưng giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) nhận thức thực mối liên hệ trực tiếp với thực tiễn thông qua nấc thang cụ thể cảm giác, tri giác, biểu tượng 2.1.2.Các cấp độ nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): Cảm giác: hiểu tri thức sinh tác động trực tiếp vật, tượng lên giác quan cụ thể người Cảm giác phản ánh đến mặt, khía cạnh, thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Nguồn gốc nội dung cảm giác giới khách quan, chất cảm giác lại hình ảnh chủ quan giới Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hóa lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức Chính mà Lê-nin viết: “ Cảm giác hình ảnh chủ quan giới trực quan” Tri giác: hình ảnh tương đối tồn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác nảy sinh dựa sở cảm giác, tổng hợp nhiều cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú vật Biểu tượng: hình thức phản ánh cao phức tạp giai đoạn trực quan sinh động Đó hình ảnh có tính đặc trưng tương đối hồn chỉnh cịn lưu lại óc người vật vật khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan Biểu tượng hình thành nhờ phối hợp, bổ sung lẫn cho giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp nhiều mang tính chất trừu tượng hóa Trong biểu tượng có phản ánh gián tiếp vật, tượng với biểu tượng, người hình dung khác mâu thuẫn người chưa nắm chuyển hóa từ vật, tượng sang vật, tượng khác Các cấp độ có mối quan hệ hữu với nhau, khơng có cấp độ thấp khơng có cấp độ cao 2.1.3 - Đặc điểm nhận thức cảm tính: Là phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan người Nhận thức cảm tính phản ánh bề ngoài, tượng… mà chưa phản ánh chất vật,hiện tượng Muốn hiểu chất vật tượng thức phải chuyển lên giai đoạn lý tính Như cảm giác, tri giác biểu tượng giai đoạn hình thức nhận thức cảm tính Trong nhận thức cảm tính tồn chất lẫn không chất, tất yếu ngẫu nhiên, bên lẫn bên vật Nhưng đây, người chưa phân biệt chất với khơng chất, đâu tất yếu với ngẫu nhiên, đâu bên với bên Yêu cầu nhận thức đòi hỏi phải tách nắm lấy chất, tất yếu, bên trong, có chúng có vai trị quan trọng cho hoạt động thực tiễn nhận thức người Như vậy, dừng lại nhận thức cảm tính gặp phải mâu thuẫn bên thực trạng chưa phân biệt đâu chất, tất yếu, bên trong, đâu khơng chất, ngẫu nhiên bên ngồi với nhu cầu tất yếu phải phân biệt người nắm quy luật vận động phát triển vật Khi giải mâu thuẫn ấy, nhận thức vượt lên trình độ mới, cao chất, tư trừu tượng 2.2.Quá trình nhận thức tư trừu tượng nhận thức lý tính 2.2.1.Khái niệm Nhận thức lý tính giai đoạn cao trình nhận thức, trình tư mà khái quát là: khái niệm, phán đoán, suy luận Nhận thức lý tính phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm, chất vật khách quan Đây giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách nắm chất có tính quy luật vật, tượng Đây giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách nắm lấy chất có tính quy luật vật, tượng 2.2.2 Các cấp độ nhận thức lý tính Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Nó linh động, mềm dẻo, động mà "điểm nút" trình tư trừu tượng, sở để hình thành phán đốn (Ví dụ: vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan, đem lại cho người cảm giác, cảm giác người chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn độc lập, không phụ thuộc vào ý chí người.) Phán đốn: hình thức tư liên kết khái niệm lại với để khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Theo chất, phán đoán phân thành phán đoán khẳng định phán đốn phủ định Cịn theo trình độ phát triển nhận thức, phán đoán phân chia làm ba loại phán đốn đơn (ví dụ :đồng dẫn điện), phán đốn đặc thù(ví dụ: đồng kim loại) phán đốn phổ biến(ví dụ:mọi kim loại dẫn điện) Phán đốn phổ biến hình thức thể bao quát rộng lớn đối tượng (Ví dụ: ma sát sinh nhiệt, vận động giới trình ma sát định chuyển thành nhiệt) Suy luận: hình thức cao tư liên kết phán đoán lại với để rút tri thức phán đoán Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự từ phán đoán chung đến phán đoán chung ngược lại, mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch… (Ví dụ, liên kết phán đốn "Kim loại dẫn điện" với phán đốn "Đồng kim loại" ta rút phán đoán "Đồng dẫn điện".) Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự (từ phán đoán đơn qua phán đoán đặc thù, tới phán đoán phổ biến ngược lại) mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch 2.2.3.Mối quan hệ nhận thức nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính nấc thang hợp thành chu trình nhận thức Trên thực tế, chúng thường diễn đan xen vào trình nhận thức; song chúng có nhiệm vụ chức khác Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với hoạt động thực tiễn, với tác động khách thể cảm tính, sở cho nhận thức lý tính nhận thức lý tính, nhờ có tính khái qt cao, lại hiểu biết chất, quy luật vận động phát triển sinh động vật; giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Tuy nhiên, dừng lại nhận thức lý tính người có tri thức đối tượng, cịn thân tri thức có chân thực hay khơng người chưa Nếu khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Nếu khơng có nhận thức lý tính khơng có tri thức lý luận, đạt tới chân lý khơng nhận thức chất sâu sa vật, tượng giới.biết Hai giai đoạn không tách biệt mà tồn đan xen, bổ xung, hỗ trợ cho Trong đó, nhận thức đòi hỏi phải xác định xem tri thức có chân thực hay khơng Để thực điều đó, nhận thức thiết phải trở với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực tri thức đạt trình nhận thức Nhận thức phải quay trở thực tiễn vì: Một là, Mục đích nhận thức phục vụ thực tiễn, để cải tạo thực, thúc đẩy thực tiễn phát triển phục vụ sống Hai là, Thực tiễn có vai trị kiểm nghiệm tri thức nhận thức (kiểm tra tính chân lý) Ba là, nhận thức trở thực tiễn để tiếp cận khách thể mới, để tiếp tục tiến lên tri thức vô tận bao la giới 2.3 Thực tiễn C.Mác Ph.Ăngghen đưa quan niệm đắn, khoa học thực tiễn vai trị nhận thức tồn phát triển xã hội loài người Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tạo nên bước chuyển biến cách mạng triết học nói chung lý luận nhận thức nói riêng 2.3.1 Thực tiễn gì? Các hình thức thực tiễn Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ nhân loại tiến Thực tiễn biểu đa dạng với nhiều hình thức ngày phong phú, song có ba hình thức là: Hoạt động sản xuất vật chất, Hoạt động trị xã hội Hoạt động thực nghiệm khoa học Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức quan trọng khác nhau, thay cho song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động nhất, đóng vai trị định hoạt động khác Bởi vì, hoạt động ngun thuỷ tồn cách khách quan, thường xuyên đời sống người tạo điều kiện, cải thiết yếu có tính định sinh tồn phát triển người Khơng có hoạt động sản xuất vật chất khơng thể có hình thức hoạt động khác Các hình thức hoạt động khác suy cho xuất phát từ hoạt động sản xuất vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất người Tuy nhiên hai hình thức thực tiễn có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất Chính tác động qua lại lẫn hình thức hoạt động làm cho thực tiễn vận động, phát triển khơng ngừng ngày có vai trò quan trọng nhận thức 2.3.2.Vai trò thực tiễn nhận thức Vai trò thực tiễn nhận thức thể trước hết chỗ: Thực tiễn sở nhận thức, động lực nhận thức, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Từ vai trò thực tiễn nhận thức, nhận thấy cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn nhận thức hoạt động.Quan điểm thực tiễn yêu cầu nhận thức vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn : phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sai kết nhận thức : tăng cường tổng kết thực tiễn để rút kết luận góp phần bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức,lý luận 2.3.2.1 Thực tiễn sở nhận thức Thực tiễn cải tạo hồn thiện giác quan, óc lực tư người Thực tiễn nối dài tăng cường khả óc giác quan người, công cụ lao động phương tiện, thiết bị quan sát, thí nghiệm, tính tốn ngày tinh vi, đại Thực tiễn tác động vào khách thể vật chất, bắt chúng bộc lộ thuộc tính, đặc điểm…, nhờ mà người nhận thức giới Thực tiễn cung cấp cho nhận thức điều kiện vật chất cần thiết, tư liệu sinh hoạt sở vật chất cho hoạt động khoa học, giáo dục 2.3.2.2.Thực tiễn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển mục đích tối cao nhận thức Mọi q trình phát triển nhận thức có nguyên nhân từ nhu cầu giải vấn đề thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực tiễn phát triển Thực tiễn đặt nhu cầu đòi hỏi nhận thức phải phát triển để giải Mục đích tối cao nhận thức phục vụ hoạt động thực tiễn, giúp cho thực tiễn phát triển Từ thực tiễn sau có suất, chất lượng, hiệu cao thực tiễn trước phục vụ sống người tốt 2.3.2.3.Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức mà cịn đóng vai trị tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Điều có nghĩa thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận thức C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý.” Phần 3: Ý nghĩa đường biện chứng nhận thức chân lý học tập Nghiên cứu Khoa học Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học học tập nhà nghiên cứu học sinh, sinh viên phải theo sát thực tiễn, chân lý phải hiểu biết toàn diện ý thức hoạt động thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu Họ cần phải xem xét vật, tượng đặt mối quan hệ biện chứng phận, yếu tố xung quanh 3.1 Vận dụng học tập Con đường biện chứng nhận thức chân lý có ý nghĩa quan trọng học tập Nó khơng giúp cho học sinh, sinh viên hiểu rõ trình tư tìm giải pháp cho vấn đề mà giúp cho họ phát triển tư tư sáng tạo Học tập đòi hỏi trình nhận thức liên quan đến việc tiếp nhận điều mới, tổng hợp thông tin tích hợp với kiến thức trước Thay phải học thuộc lịng áp dụng trích dẫn rành mạch để trả lời câu hỏi giáo viên, đường biện chứng nhận thức chân lý giúp cho học sinh, sinh viên tư cảm nhận thực tế cách sâu sắc hơn, từ giúp cho họ tự thấy giá trị kiến thức phát triển tư sở hiểu biết Nó giúp cho học sinh, sinh viên tìm giải pháp sáng tạo cho vấn đề việc học tập phát triển thân Nhận thức q trình, lặp lặp lại khơng có điểm dừng: từ thực tiễn tới nhận thức – từ nhận thức lại trở thực tiễn – từ thực tiễn tiếp tục q trình nhận thức lồi người tiến dần đến chân lý Sinh viên phải nhận thức chân lý khách quan, chống quan điểm chủ quan cho chân lý thuộc kẻ mạnh, chân lý thuộc đa số, chân lý lý lẽ hợp lý, chân lý gắn với lợi ích…; phê phán chủ nghĩa tuyệt đối chủ nghĩa tương đối, cần xác định chân lý vừa mang tính tương đối, vừa mang tính tuyệt đối chân lý cụ thể Theo Lênin: “bản chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể; phương pháp Mác trước hết xem xét nội dung khách quan trình lịch sử thời điểm cụ thể định” Rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển nhận thức hoạt động thực tiễn Quan điểm phát triển địi hỏi sinh viên khơng nắm bắt tồn vật, mà phải thấy rõ khuynh hướng phát triển tương lai chúng; phải thấy biến đổi lên biến đổi có tính chất thụt lùi, khuynh hướng chung phát triển lên, tức phải thấy tính quanh co, phức tạp vật, tượng trình phát triển Sinh viên phải biết phân chia q trình phát triển vật thành giai đoạn, từ có cách tác động phù hợp thúc đẩy vật phát triển Cần giúp sinh viên nhận diện phê phán quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến nhận thức hành động Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, người muốn cải tạo giới cần phải có hiểu biết nó, hiểu biết khơng có sẵn người Muốn có hiểu biết (tri thức), người phải tác động vào giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn Trên sở người tích lũy tri thức kinh nghiệm Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm đem lại hiểu biết mặt riêng lẻ, bề vật Ph.Ăngghen rõ: “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu” (1) Do đó, để hiểu tính tất yếu, chất vật, người phải khái quát tri thức, kinh nghiệm thành lý luận Thực tiễn sở góp phần rèn luyện giác quan người, làm cho chúng phát triển tinh tế, hoàn thiện Trên sở giúp người nhận thức hiệu hơn, khái quát lý luận đắn Thông qua hoạt động thực tiễn, người cải biến thân, phát triển lực, trí tuệ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Học đơi với hành Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Học tập phải gắn liền với thực hành, thực nghiệm; phải kết hợp kiến thức học trường, lớp, trang sách với hoạt động, việc làm cụ thể, khơng học chay, lí thuyết sng Mọi điều học trường, lớp phải tập luyện, rèn luyện thành kĩ năng, kĩ xảo Do lý thuyết với thực phải đôi với tạo hiệu quả( chân lý khách quan) Vì vậy, đường biện chứng nhận thức chân lý giúp cho học sinh, sinh viên hiểu rõ phương pháp trình học tập, từ giúp cho họ phát triển tư tư sáng tạo có hiểu biết phát triển tốt học tập 3.2 Vận dụng Nghiên cứu khoa học Từ sở lý luận nêu ,con đường biện chứng nhận thức chân lý có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoa học Nó giúp cho nhà khoa học hiểu rõ chất thật thơng qua q trình tìm kiếm đưa kết có giá trị vấn đề định Khi sử dụng đường biện chứng nhận thức chân lý, nhà khoa học nguyên mẫu vấn đề, từ tìm hiểu phân tích liệu cách đầy đủ hợp lý để tìm thật có giá trị vấn đề Ví dụ, nghiên cứu tác động chất độc môi trường đến sức khỏe người, nhà khoa học sử dụng đường biện chứng nhận thức chân lý để tìm hiểu phân tích liệu cách đầy đủ hợp lý để đưa kết luận có giá trị về tình hình sử dụng chất độc mơi trường 3.2.1.Ý nghĩa nhận thức cảm tính nghiên cứu khoa học Vai trị việc nhận thức cảm tính quan trọng nghiên cứu khoa học Đây giai đoạn mà phải tiến hành trước đến nhận thức sâu xa mang tính cụ thể Bước việc nghiên cứu khoa học phải vận dụng giác quan để nhận thức vấn đề chính, chủ thể đề tài nghiên cứu Nhận thức cảm tính giúp cho ta xác định rõ phạm vi nghiên cứu rõ ràng tránh bị lạc đề Xuất phát với “Cảm giác” đưa cảm nhận ban đầu, nắm bắt thông tin vấn đề nghiên cứu Đây bước nhận thức nhất, bước định phải có: khơng có cảm thấy mơ hồ mông lung, không rõ hướng Tiếp theo đến “Tri giác”.Ở giai đoạn dựa sở cảm giác nghiên cứu sinh tổng hợp thông tin cảm giác vật tượng Đây trình đánh giá thơng tin có liên quan đến tình vấn đề nghiên cứu.Từ hiểu rõ tình huống, đồng thời giúp đưa nhứng định phù hợp để nghiên cứu thuận lợi Sau tổng hợp thông tin cần thiết quan trọng đến “ Biểu tượng”.Các nghiên cứu sinh vào phân tích, nhiều mang tính trừu tượng Ở giai đoạn dần hình dung hình ảnh, mạch suy nghĩa chặt chẽ vừa kết hợp cảm giác giác quan hình ảnh sắc nét.(VD: Nghiên cứu tác động môi trường phát triển trẻ em:Trong giai đoạn biểu tượng, thông tin tác động môi trường đến phát triển trẻ em lưu trữ trí nhớ Trên sở đó, nhà nghiên cứu gọi lại thơng tin sử dụng để đưa giải pháp phù hợp để giảm thiểu tác động không tốt môi trường phát triển trẻ em.) VD: Nghiên cứu mối quan hệ sức khỏe dinh dưỡng: Nhận thức cảm tính giúp nhà khoa học hiểu sâu sắc cảm xúc suy nghĩ đối tượng nghiên cứu họ phải đối mặt với vấn đề liên quan đến sức khỏe dinh dưỡng Điều giúp nhà khoa học tìm giải pháp phù hợp cho vấn đề sức khỏe dinh dưỡng người dân 3.2.2.Ý nghĩa nhận thức lý tính thực tiễn nghiên cứu khoa học Chỉ dụng nhận thức cảm tính thơi chưa đủ mà cần phải áp dụng nhận thức lý tính vào nghiên cứu Việc vào nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cần tìm hiểu khái niệm liên quan “Khái niệm” tư duy, lí thuyết, nguyên lý hay định nghĩa giúp hiểu rõ chủ đề vấn đề cụ thể Trong nghiên cứu khoa học, khái niệm công cụ quan trọng cho việc phân tích giải vấn đề cách xác logic VD: Nghiên cứu tác động môi trường phát triển trẻ em: Khái niệm mơi trường giúp hiểu rõ tác động môi trường phát triển trẻ em từ khái niệm này, nhà nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp để giảm thiểu tác động không tốt môi trường phát triển trẻ em Tiếp đến giai đoạn “Phán đoán” Sau tiếp nhận kiến thức cụ thể, hoàn chỉnh phải có phán đốn dựa vào khái niệm đó, giai đoạn tự có quan điểm riêng, nhận thức riêng để hoàn chỉnh Nếu biết tiếp nhận khái niệm đơn thuần, mà liên kết chúng lại với khái niệm có vơ dụng Phán đốn hoạt động đánh giá hay đánh giá việc, tình người sau phân tích, nghiên cứu sử dụng thông tin cách logic có hệ thống Cuối “Suy luận”.Đây giai đoạn quan trọng, dừng phán đoán thiếu sót lớn Suy luận hoạt động dùng thơng tin có để suy đưa kết luận mới, giúp tìm giải pháp hành động phù hợp để giải vấn đề cách xác hiệu Suy luận rèn luyện tư duy, khiến cho phải suy nghĩ Như nhận thức lý tính hai loại nhận thức nghiên cứu khoa học, kết hợp đầu lý trí để tìm thật vấn đề nghiên cứu Nhận thức lý tính giúp tìm giải pháp sáng tạo cho vấn đề sống Ví dụ nhận thức lý tính nghiên cứu khoa học nghiên cứu chất bảo quản thực phẩm Các nhà khoa học sử dụng nhận thức lý tính để tìm giải pháp sáng tạo để hiểu rõ tác dụng chất bảo quản thực phẩm để đưa kết luận có giá trị về tình hình sử dụng chất bảo quản thực phẩm Chính nhận thức lý tính giúp cho nhà khoa học tìm giải pháp sáng tạo cho vấn đề khác liên quan đến thực phẩm việc sử dụng chất bảo quản nhiều thực phẩm tác hại chất bảo quản sức khỏe người Nhận thức cảm tình nhận thức lý tính có vai trị quan trọng việc hướng dẫn nghiên cứu khoa học Cảm thức cảm tính giúp hiểu rõ cảm xúc tình huống, nhờ đưa định phù hợp Trong đó, cảm thức lý tính giúp phân tích giải vấn đề cách xác logic Để làm nên thành công nghiên cứu khoa học cần kết hợp hai nhận thức Không cần phải xem xét thực tiễn Thực tiễn nghiên cứu khoa học việc sử dụng kết nghiên cứu khoa học để giải vấn đề xã hội cho mục đích phát triển Thực tiễn nghiên cứu khoa học thuật ngữ kĩ thuật mà q trình, cách thức để đưa kiến thức khoa học vào sống để giải vấn đề xã hội Quá trình thực tiễn nghiên cứu khoa học bao gồm việc áp dụng phương pháp nghiên cứu vào vấn đề thực tiễn, phân tích liệu sử dụng kết nghiên cứu để đưa đánh giá định liên quan đến vấn đề Thơng qua q trình thực tiễn nghiên cứu khoa học nhà khoa học nhận thông tin quan trọng từ thực tiễn để cải thiện phương pháp nghiên cứu họ nâng cao giá trị kết nghiên cứu Ngồi ra, q trình thực tiễn nghiên cứu khoa học giúp cho nhà khoa học hiểu rõ nhu cầu mong muốn xã hội đưa giải pháp sáng tạo để phục vụ cho xã hội tốt PHẦN KẾT LUẬN Triết học Mác chủ trương phát triển kiến thức người phải theo đường biện chứng Cụ thể, việc nhận thức chân lý phải dựa trình phản biện tương tác nhận thức thật (trên phương diện vật lý) Theo cách nhìn triết học Mác, thật không tồn cố định tuyệt đối, mà ln ln biến đổi theo thời đại Vì vậy, để nhận thức thật, người phải trải qua trình biểu tương tác với thực Việc tìm chân lý địi hỏi người phải dựa vào hành động việc biến đổi thực thông qua việc cải cách xã hội Triết học Mác cho rằng, việc hiểu biết chân lý đòi hỏi q trình biểu tự thể thức hóa Tuy nhiên, q trình khơng đơn giản khó hồn thành dễ dàng Nó cần có phương pháp cơng cụ để nhìn nhận phân tích thật, đồng thời phải tự nhiên liên tục Vì vậy, triết học Mác, đường biện chứng nhận thức chân lý kết hợp lý luận thực hành Điều có nghĩa là, để nhận thức chân lý, người cần phải chủ động liên tục đưa sáng kiến hành động để cải thiện phát triển thực Con đường biện chứng nhận thức chân lý triết học Mác giúp cho người hiểu rõ chất thật, đồng thời cho thấy tầm quan trọng việc áp dụng lý luận vào thực tế, từ giúp cho người có hiểu biết đầy đủ sâu rộng giới Điều có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoa học học tập thân Một người nghiên cứu phải học cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thơng qua việc phân tích suy nghĩ, từ giúp cho họ tiếp thu kiến thức hiểu học Trong đó, người học tập phải học cách vận dụng lý luận vào thực tiễn tìm giải pháp cho vấn đề Vì vậy, việc hiểu biết đường biện chứng nhận thức chân lý giúp cho nghiên cứu tiếp thu kiến thức cách sâu rộng, đồng thời giúp cho rút học có giá trị cho thân từ giúp cho có hiểu biết phát triển tốt nghiên cứu học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU 1.Giáo trình Triết học-Mác Lê nin –NXB Chính trị quốc gia thật 2.Bộ giáo dục đào tạo: https://kmacle.duytan.edu.vn/uploads/75770b9b-cdbf4038-90e2-f25e1f4426fe_triethocmaclenin.pdf? fbclid=IwAR0LHt9Ai1JeDdOwCog2j1YGr6jZFqDQv_xtwlMOMu7w9MdQ253Ob eZeV_k Con đường nhận thức nhận thức chân lý: https://vienphapluatungdung.vn/con-duong-bien-chung-cua-su-nhan-thuc-chanly.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), “Giáo Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1994), “Tồn tập, t.20”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w