1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) làm rõ quan điểm của mác về con đường biện chứng của nhận thức chân lý rútra ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học và học tập của bản thân

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Rõ Quan Điểm Của Mác Về Con Đường Biện Chứng Của Nhận Thức Chân Lý. Rút Ra Ý Nghĩa Trong Nghiên Cứu Khoa Học Và Học Tập Của Bản Thân
Tác giả Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Thị Châu Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác Lê-Nin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC  BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN Đề tài: Làm rõ quan điểm Mác đường biện chứng nhận thức chân lý Rút ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân Họ tên Lớp tín Mã sinh viên GVHD : Nguyễn Phương Thảo : LLNL1105(222)_20 : 11225920 : TS Nghiêm Thị Châu Giang HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN I: LÝ LUẬN 1 Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) .1 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức nhận thức cảm tính .1 Nhận thức lý tính (Tư trừu tượng) 2.1 Khái niệm 2.2 Các hình thức nhận thức lý tính Mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 3.1 Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính .4 3.2 Sự thống trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn Chân lý vai trò chân lý thực tiễn 4.1 Khái niệm 4.2 Các tính chất chân lý 4.3 Vai trò chân lý thực tiễn PHẦN II: VẬN DỤNG Vận dụng đường biện chứng nhận thức chân lý vào nghiên cứu khoa học Vận dụng đường biện chứng nhận thức chân lý vào việc học tập .10 PHẦN III: KẾT LUẬN .11 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 PHẦN I: LÝ LUẬN Nhận thức phản ánh giới thực sở hoạt động thực tiễn Con đường biện chứng q trình nhận thức khái qt qua luận điểm V.I.Lenin: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn-đó đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Quá trình nhận thức chia làm hai giai đoạn: trực quan sinh động tư trừu tượng Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) 1.1 Khái niệm Là giai đoạn trình nhận thức gắn liền với thực tiễn Đây giai đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua giác quan người Nhận thức cảm tính chưa phân biệt chung, chất, tính quy luật vật, tượng 1.2 Các hình thức nhận thức cảm tính Gồm ba hình thức: cảm giác, tri giác biểu tượng a Cảm giác Là hình thức đầu tiên, sở nhận thức người Cảm giác hình thành tác động trực tiếp vật lên giác quan người, đem lại cho người thơng tin thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Ví dụ: táo => tác động vào thị giác (màu sắc: đỏ, xanh); tác động vào xúc giác (nhẵn, trơn); tác động vào vị giác (ngọt) b Tri giác Là kết tác động trực tiếp vật đồng thời lên nhiều giác quan người, nên, tri giác cho ta hình ảnh vật cách tương đối trọn vẹn, đầy đủ cảm giác Ví dụ: Khi gặp người bạn => ta thấy màu tóc bạn (nâu), thấy bạn cao, gầy, thấy nụ cười bạn, nghe giọng nói bạn c Biểu tượng Là hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính Biểu tượng hình ảnh vật tái óc người vật khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan người (phản ánh cách gián tiếp thông qua tác động hàng ngày để tạo nên trí nhớ) Biểu tượng khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Ví dụ: Khi nhắc đến tơ, hình dung phương tiện có bốn bánh cao su, có vơ lăng, có gương xe Nhận thức lý tính (Tư trừu tượng) 2.1 Khái niệm Là giai đoạn nhận thức gián tiếp vật Nhận thức lý tính bắt nguồn từ nhận thức cảm tính phản ánh thực cách sâu sắc hơn, phản ánh vật, tượng mối liên hệ chất mang tính quy luật 2.2 Các hình thức nhận thức lý tính Gồm ba hình thức: khái niệm, phán đốn suy lý a Khái niệm Là kết tổng hợp, khái quát biện chứng tài liệu thu nhận hoạt động thực tiễn Khái niệm phản ánh khái qt thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị từ hay cụm từ Lưu ý, khái niệm luôn vận động biến đổi với biến đổi thực tiễn Vậy nên, theo Ăng-ghen, ln cần địi hỏi việc vận động khái niệm, mối liên hệ chúng, chuyển hố lẫn chúng Ví dụ: Khái niệm “cái cây” khái quát thuộc tính chung như: có rễ, thân, cành, lá…, dù chanh, bưởi, mít, đào, xà cừ…đều có thuộc tính chung nằm khái niệm chung “cái cây” b Phán đoán Là hình thức liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định thuộc tính, mối liên hệ vật, tượng Phán đốn biểu thành mệnh đề bao gồm chủ từ, hệ từ vị từ hệ từ đóng vai trị quan trọng biểu thị mối quan hệ vật phản ánh Ví dụ: Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống đồn kết, u nước (Có liên kết khái niệm “dân tộc”, “đoàn kết”, “yêu nước”; chủ từ “Dân tộc Việt Nam”; vị từ “một dân tộc có truyền thống đồn kết, u nước”; hệ từ “là”) c Suy lý (suy luận chứng minh) Là hình thức liên kết phán đốn với theo quy tắc: phán đoán cuối (kết luận) suy từ phán đoán biết làm tiền đề Suy lý phương thức quan trọng để tư người từ biết đến chưa biết cách gián tiếp, rút ngắn thời gian việc phát tri thức Tính chân thực tri thức thu nhận nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân thực phán đốn tiền đề tuân thủ chặt chẽ, đắn quy tắc logic chủ thể suy lý Ví dụ: Nếu liên kết phán đoán “đồng dẫn điện” với phán đốn “đồng kim loại” ta rút tri thức “mọi kim loại dẫn điện” Có hai loại suy luận chính: quy nạp diễn dịch + Suy luận diễn dịch: loại hình suy luận từ tiền đề tri thức chung lớp đối tượng người ta rút kết luận tri thức riêng đối tượng hay phận đối tượng, tức tư vận động từ chung đến chung hơn, đến đơn Nếu tiền đề chân thực có kết cấu logic xác định kết luận chân thực Suy luận diễn dịch thường gặp Tam đoạn luận Ví dụ: Văn học phản ánh thực, truyện Kiều tác phẩm văn học => Truyện Kiều phản ánh thực + Suy luận quy nạp: loại hình suy luận từ tiền đề tri thức riêng đối tượng người ta khái quát thành tri thức chung cho lớp đối tượng, tức tư vận động từ đơn đến chung, phổ biến Ví dụ: Đồng dẫn điện, sắt dẫn điện, nhôm dẫn điện Đồng, sắt, nhôm kim loại => Mọi kim loại dẫn điện Mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất lại thống với nhau, liên hệ, bổ sung cho trình nhận thức người 3.1 Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nội dung Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính - Là giai đoạn trình - Là giai đoạn phản ánh gián tiếp nhận thức bao gồm ba hình thức: cảm trừu tượng, khái quát vật, Bản chất giác, tri giác, biểu tượng Đó giai thể qua hình thức: khái đoạn người sử dụng giác quan niệm, phán đoán, suy luận hình thức để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật, tượng - Phản ánh trực tiếp đối tượng - Là trình nhận thức gián tiếp giác quan chủ thể nhận thức vật, tượng - Phản ánh bề ngoài, tất nhiên - Là trình sâu vào chất Đặc điểm ngẫu nhiên, chất không vật, tượng chất - Nhận thức cảm tính nhận thức - Hạn chế: chưa khẳng định lý tính có mối liên hệ chặt chẽ với mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Nếu khơng có nhận thức cảm tính tất yếu khơng có nhận thức lý tính Nếu khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất Sự liên hệ vật Trực quan sinh động tư trừu tượng có mối quan hệ tương quan, bổ sung cho nhau, giúp người nhận thức giới cách đầy đủ, sâu sắc Vì nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có mối quan hệ biện chứng với Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trị t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) nên cần tránh rơi vào sai lầm: Chủ nghĩa cảm: tuyệt đối hố vai trị nhận thức cảm tính, hạ thấp phủ nhận vai trò nhận thức lý tính Chủ nghĩa lý: tuyệt đối hố vai trị nhận thức lý tính, hạ thấp phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính Có thể khẳng định rằng, tư trừu tượng mà không bắt nguồn từ trực quan cảm tính trở nên trống rỗng, ngược lại trực quan cảm tính mà khơng có tư trừu tượng cảm giác rời rạc, tri thức đơn giản 3.2 Sự thống trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn Một vịng khâu q trình nhận thức trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Trong đó, thực tiễn vừa điểm khởi đầu vừa điểm kết thúc vòng khâu nhận thức Kết thúc vòng khâu đồng thời bắt đầu vòng khâu nhận thức sâu sắc, tồn diện Đó q trình giải mâu thuẫn khơng ngừng nảy sinh nhận thức - mâu thuẫn chưa biết biết, biết biết nhiều, chân lý sai lầm…Mỗi mâu thuẫn giải nhận thức người lại tiến gần tới chân lý Cứ vậy, nhận thức người vơ tận Xét tồn nhận thức người giới, thực tiễn vịng khâu khơng thể thiếu q trình nắm bắt chân lý, vịng khâu chuyển hố nhận thức thành chân lý khách quan Mỗi kết nhận thức, nấc thang mà người đạt việc nhận thức giới xung quanh kết đồng thời trực quan sinh động tư trừu tượng, thực sở thực tiễn, thực tiễn quy định Trong đó, trực quan sinh động điểm bắt đầu, thực tiễn nơi kiểm nghiệm tính chân thực kết nhận thức sức mạnh tư trừu tượng tổng hợp từ tư liệu trực quan sinh động Con đường biện chứng nói nhận thức không ngừng triển khai thông qua việc lặp lại chu trình nhận thức trực quan sinh động, tư trừu tượng, thực tiễn sở cao hơn, mở rộng nhằm giải mâu thuẫn không ngừng nảy sinh bước lên nhận thức 4 Chân lý vai trò chân lý thực tiễn 4.1 Khái niệm Chân lý tri thức giới khách quan, có nội dung phù hợp với thân giới khách quan, chứng minh thực tiễn Ví dụ: Không phải Mặt Trời xoay quanh Trái Đất mà ngược lại, Trái Đất xoay quanh Mặt Trời 4.2 Các tính chất chân lý Mọi chân lý có bốn tính chất chung: tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể a Tính khách quan chân lý Là phù hợp tri thức thực khách quan, chân lý chân lý khách quan khơng phải tồn độc lập với nhận thức người mà nội dung phản ánh khách quan, phù hợp với khách thể nhận thức Do đó, người thực tế khám phá để tìm hiểu kiến thức không sáng tạo chân lý Với tính khách quan chân lý, Lenin đưa quan điểm: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức chân lý không phụ thuộc vào người loài người” phụ thuộc vào thực khách quan, khơng phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ logic, khơng phụ thuộc vào lợi ích hay quy ước Ví dụ: Khoa học khẳng định rằng: “Giới tự nhiên có trước người lồi người” Kết luận chân lý khách quan phù hợp với kiện khách quan “Giới tự nhiên có trước người lồi người” b Tính tương đối chân lý Là tri thức chưa hoàn toàn, chưa đầy đủ, phù hợp chân lý tương khách thể phản ánh phù hợp phận, phần, số mặt, số khía cạnh Tính tương đối chân lý biểu chỗ phản ánh vật tồn phạm vi có giới hạn, điều kiện xác định không gian thời gian Sự vật tồn với thuộc tính, mối quan hệ, liên hệ khác nhận thức người cụ thể khác nhau, lồi người thời đại ln có giới hạn nghĩa bao qt số mặt, số mối quan hệ, thuộc tính vật Như Ăng-ghen khẳng định: “Xét theo thực cá biệt theo thời gian hoạt động định tư người khơng tối cao có hạn” Nội dung chân lý tương đối dù phù hợp phần với khách thể nhận thức phản ánh số khía cạnh vật Ví dụ: Bản chất ánh sáng có đặc tính sóng c Tính tuyệt đối chân lý Là tri thức có nội dung phù hợp, đầy đủ hoàn toàn với thân giới thực mà phản ánh Thừa nhận tính khách quan chân lý có nghĩa cách hay cách khác thừa nhận tính tuyệt đối chân lý Nói cách khác, chân lý tuyệt đối chân lý hoàn tồn đắn Tức ý thức xác định đắn hành vi người thời gian định, phạm vi định, điều kiện định Do người nhận thức giới nội dung nhận thức có tính khách quan nên xét chất xét trình phát triển lịch sử lâu dài nó, nhận thức người đạt đến chân lý tuyệt đối Ví dụ: Trong mặt phẳng có độ cong khơng tổng góc tam giác tuyệt đối hai góc vng d Tính cụ thể chân lý Tính khách quan chân lý khơng tách rời khỏi tính cụ thể Tính cụ thể chân lý tính cụ thể giới khách quan phản ánh tri thức quy định: Sự vật, tượng, trình mà người nhận thức tồn cách khách quan tính cụ thể nó, mối liên hệ quan hệ xác định, điều kiện cụ thể, vận động phát triển đời sống sinh động Tri thức chân lý khách quan, ln phản ánh vật điều kiện, hoàn cảnh cụ thể với quan hệ cụ thể Thoát ly điều kiện khách quan, cụ thể khách thể phản ánh tri thức khơng cịn chân lý khách quan cụ thể Ví dụ: Nước sơi 100°C với điều kiện nước nguyên chất áp suất atm 4.3 Vai trò chân lý thực tiễn Thực tiễn khơng đóng vai trị điểm xuất phát, sở, động lực, mục đích nhận thức, lý luận mà tiêu chuẩn khách quan chân lý Bởi vậy, Mác viết: “ Tư người đạt đến chân lý khách quan hay không vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn” Con người để sinh tồn phát triển cần thực hoạt động nhằm cải biến môi trường tự nhiên xã hội Thơng qua đó, người thực q trình hồn thiện phát triển thân cách tự giác không tự giác Quá tình làm phát sinh phát triển nhận thức người Thế hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người biết vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan Vậy nên, chân lý điều kiện tiên đảm bảo thành cơng, định tính hiệu hoạt động thực tiễn Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn; chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội PHẦN II: VẬN DỤNG Vận dụng đường biện chứng nhận thức chân lý vào nghiên cứu khoa học Để bắt đầu lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học, dựa vào kinh nghiệm sống tiếp thu, tích luỹ sống đời thường Những tri thức tiền khoa học kết hợp với khái niệm khoa học dạy trường tạo tiền đề giúp sâu vào nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, sâu sắc Trong trình thu thập tài liệu, cần có nhận thức rõ đề tài nghiên cứu, từ đưa lựa chọn tài liệu sử dụng hợp lý, hữu dụng với đề tài chọn, tránh lan man, không liên quan đến đề tài, dẫn đến thời gian bước xử lý liệu Cần có nhìn khoa học, sáng tạo, biết phân biệt tri thức đúng, sai, nguyên nhân sai từ phát triển, nhận thức tri thức đắn Khi bắt tay vào làm nghiên cứu khoa học, cần xem xét, đánh giá vấn đề cách toàn diện, xét đến mặt vấn đề để tìm ngun nhân cụ thể, từ tìm cách giải quyết, hiểu chất thực vấn đề mà đề tài hướng đến Giả thiết đưa dựa vào nhận thức cảm tính ban đầu, nhận thấy dễ dàng cần có nhận thức lý tính kết hợp tri thức rời rạc Từ việc phân tích liệu với tri thức có, ta cần tìm vấn đề mới, chứng minh giả thiết đưa dựa vào khái niệm, phán đoán suy luận Việc kết hợp nhận thức lý tính nhận thức cảm tính giúp cho đề tài, vấn đề đưa xem xét kĩ càng, toàn diện, trở thành đề tài có ích cho đời sống xã hội khơng cịn dừng lại nghiên cứu mang tính khoa học khơ khan giấy Việc vận dụng nhận thức chân lý vào nghiên cứu khoa học giúp người học không nắm bắt khái niệm, tri thức khoa học mà biết cách q trình hố, hệ thống hố, vận dụng khái niệm khô khan trường vào thực tiễn sống, sáng tạo, cải biến thực khách quan, phục vụ lợi ích thân Để từ thực tiễn sống, hiểu kĩ chất khái niệm học, có nhận thức đắn thực khách quan Trong nghiên cứu nhận lời khuyên, gợi ý từ kinh nghiệm người trước không nên coi kinh nghiệm tuyệt đối mà phải đối chiếu với thực tiễn sống, đặt vào thời điểm lịch sử cụ thể để đưa kết luận Vận dụng đường biện chứng nhận thức chân lý vào việc học tập Nhận thức trình lặp lặp lại: thực tiễn nhận thức từ nhận thức lại quay trở lại phục vụ cho thực tiễn, trình nhận thức tiếp tục từ người tiến gần tới chân lý Vậy nên trình học, ta cần biết áp dụng kiến thức học vào thực tế sống từ tài liệu thực tế có từ sống quay lại áp vào nội dung học để hiểu lý thuyết cách toàn diện Để học cách hiệu quả, trước học cần tìm hiểu trước bài, tìm điểm tương đồng thực tế sống mà ta quan sát, để ý Có chuẩn bị trước giúp ta dễ dàng nắm bắt lớp giảng viên giảng biết trình tự tiếp cận Trong trình nghe giảng cần rút kết luận cho vấn đề tìm hiểu nhà, khẳng định lại giả thiết, điều chưa chắn Với tri thức bổ sung giảng, cần đưa phán đoán, câu hỏi, phản biện để tìm chất lý thuyết giảng dạy Trong trình nhận thức từ điều dễ dàng quan sát đến điều khẳng định thông qua khái niệm, phán đoán, suy luận chứng minh, hiểu, nhận thức cách toàn diện học dạy, vận dụng vào sống Hiểu học, vận dụng vào thực tiễn giúp sinh viên trở nên hào hứng, chủ động học tập Việc học không nên dừng khái niệm khoa học trường mà phải biết học đời sống thường ngày, học nơi, lúc câu “học ăn, học nói, học gói, học mở” hay “đi ngày đàng, học sàng khôn” Học tập việc suốt đời, học mắt, tai, tay, da, mũi, miệng, học để tồn tại, học để chung sống với người, với vạn vật, với mn lồi… Nhưng sinh viên cần học cách có chọn lọc, không nên sa đà vào cám dỗ, cạm bẫy xã hội Luôn nắm vững quan điểm thực tiễn, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều Luôn cần đặt câu hỏi với tri thức giảng dạy, có luận điểm, quan điểm riêng để tranh luận, tìm tịi, chứng minh luận điểm sai cách tương đối, đặt luận điểm tình cụ thể, nhìn tình cách khách quan để đưa kết luận, ý kiến đắn Dù học từ thực tiễn hay từ sách cần có thực hành Học hành hai mặt trình thống nhất, tách rời mà phải gắn chặt với Học phải đôi với hành, lý luận phải đôi với thực tiễn, kết thúc học cần phải có tổng kết, đúc rút lại nội dung, kinh nghiệm rút cho thực tế sống Phương pháp học tập đặc biệt quan trọng góp phần giúp cho việc học trở nên hiệu quả, khoa học Chúng ta không nên học vẹt, học tủ mà phải học hiểu chất, vận dụng, biết đánh giá sáng tạo tri thức dựa tri thức cũ không phù hợp với thực tế Muốn làm vậy, cần đổi tư duy, học với tâm cởi mở, sẵn sàng sai, sẵn sàng trao đổi, thảo luận, không nên đánh giá vật, tượng cách cảm tính thơng qua ấn tượng ban đầu mà phải biết vào chất để chứng minh PHẦN III: KẾT LUẬN Nói tóm lại, đường biện chứng nhận thức chân lý bắt nguồn từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng cuối quay trở áp dụng, phục vụ cho thực tiễn Ở giai đoạn đầu tiên, nhận thức cảm tính hay trực quan sinh động chủ yếu tồn hình thức cảm giác, tri giác biểu tượng Giai đoạn trình nhận thức nhận thức lý tính hay tư trừu tượng, bắt nguồn từ trực quan sinh động kết hợp với lý luận truyền lại Về mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, Lenin nói: “Khơng có cảm giác khơng có q trình nhận thức cả” Nhờ có nhận thức lý tính, nhận thức cảm tính trở nên nhạy bén, xác nhờ có nhận thức cảm tính mà nhận thức lý tính khơng cịn trống rỗng, khơ khan Khi nhận thức đạt đến nhận thức lý tính cần phải quay ngược lại thực tiễn để kiểm nghiệm Bằng việc kiểm tra thực tiễn, người xác định nhận thức hay sai, phù hợp với thực tế sống hay chưa Từ đó, người đưa định hướng đắn cho hoạt động sản xuất vật chất, cải tạo giới, đặt tiền đề cho tồn phát triển xã hội Những tri thức sau kiểm tra thực tế, phù hợp với thực khách quan gọi chân lý Chân lý có vai trị vơ quan trọng với thực tiễn điều kiện tiên bảo đảm hiệu quả, thành công hoạt động thực tiễn Nhờ thực tiễn, chân lý phát triển nhờ vận dụng chân lý, thực tiễn có bước phát triển Việc hiểu biết cách vận dụng đường biện chứng nhận thức chân lý giúp ích nhiều cho sinh viên, đặc biệt học tập, nghiên cứu khoa học Nhận thức chân lý giúp ta biết cách tránh nhìn nhận vật, tượng cách phiến diện, không đánh giá vật, tượng thông qua ấn tượng ban đầu Cần biết kết hợp đánh giá ban đầu với sâu vào chất vật, kiểm tra lại thực tiễn để đến kết luận hồn chỉnh, tồn diện, sâu sắc Khơng nên bị động, ỷ lại vào kinh nghiệm, lý luận đơn mà phải biết đặt vào hồn cảnh thân để đưa định có hay khơng áp dụng Việc chủ động, sáng tạo học tập đem đến hiệu quả, lợi ích to lớn biết chủ động tìm hiểu tri thức, sinh viên có nhìn khách quan, cụ thể với tri thức tiếp nhận, hiểu chất áp dụng vào đời sống cá nhân Việc học cần phải thực nơi, lúc, giác quan, học tập với thái độ tích cực, cởi mở, có ý chí vươn lên Con đường biện chứng nhận thức chân lý không giúp cho sinh viên có nhìn tồn diện học tập, nghiên cứu khoa học mà giúp sinh viên đưa kết luận, định tích cực, xác sống hàng ngày PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) NXB Chính trị quốc gia Sự thật [2] Lênin, V.I (2005) Tồn tập (trọn 55 tập) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia [3] Mác,C Ăngghen, Ph (1995) Toàn tập (trọn 50 tập), Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia [4] Nguyệt, N.T.N (2022) Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực thiết kế tài liệu hướng dẫn học tập môn Triết học Mác Lenin theo định hướng chuẩn đầu Tạp chí khoa học công nghệ [5] Oanh, V.T.K (2019) Vận dụng phương pháp luận biện chứng vật để nâng cao tư cho sinh viên Truy cập 30/6/2023, từ https://ukh.edu.vn/vi-vn/tong- quan/Khoa/khoa-ly-luan-co-ban/chi-tiet-khoa-ly-luan-co-ban/id/1359/Van-dung-phuongphap-luan-bien-chung-duy-vat-de-nang-cao-nang-luc-tu-duy-cho-sinh-vien? fbclid=IwAR2TYTnRpNjz7Nb1GSjUIAep7JTPcRTzgm6JKukJCjbUwgJIYmPBB5RX mHw

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w