1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) làm rõ quan điểm của triết học mác về conđường biện chứng của sự nhận thức chân lý từ đórút ra ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học và họctập của bản thân

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Rõ Quan Điểm Của Triết Học Mác Về Con Đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý. Từ Đó Rút Ra Ý Nghĩa Trong Nghiên Cứu Khoa Học Và Học Tập Của Bản Thân
Tác giả Nghiêm Thị Châu Giang
Người hướng dẫn GVHD: Vũ Đức Toàn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài :Làm rõ quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý Từ rút ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp tín chỉ: Mã lớp tín chỉ: GVHD: Vũ Đức Toàn Tài 11225662 Triết học Mac-Lenin 16 LLNL1105(222)_16 Nghiêm Thị Châu Giang MỤC LỤC PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ 1.1 Quan niệm nhận thức lý luận nhận thức vật biện chứng 1.1.1 Quan niệm nhận thức 1.1.2 Lý luận nhận thức vật biện chứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chân lý .5 1.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý 1.2.1 Phân tích đường biện chứng trình nhận thức chân lý:7 1.2.2 Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn: PHẦN 2: Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỌC TẬP 10 2.1 Trong nghiên cứu khoa học: 10 2.2 Trong học tập: .11 LỜI NÓI ĐẦU Trong lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin trường phái triết học có tầm ảnh hưởng lớn triết học giới Triết học Mác – Lênin không đưa quan điểm xã hội, kinh tế, trị mà cịn có đóng góp quan trọng lĩnh vực triết học Qan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý điểm bật Tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường hàng đầu lĩnh vực kinh tế, kinh doanh quản lý, sinh viên cá nhân ưu tú, với lối tư logic đầy sắc bén, lí luận có chiểu sâu mà bên gốc kiến thức tích lũy dày dặn chắn lĩnh vực liên quan đến kinh tế, có Triết học- khoa học lĩnh vực khoa học, môn đại cương bắt buộc tất sinh viên từ năm tất chuyên ngành trường Hơn vậy, nội dung quan trọng nhất, mang tính định hướng đường nghiên cứu, học tập sinh viên Quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lí thuộc “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin” Chính tầm quan trọng đó, tiểu luận này, em tìm hiểu làm rõ quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý từ rút ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập sinh viên nói chung thân em nói riêng Em sâu vào phân tích quan niệm nhận thức, chân lý, quan điểm trường phái triết học nói chung triết học Mác nói riêng vấn đề Cuối cùng, em rút kết luận đưa khuyến nghị cho việc áp dụng đường biện chứng triết học Mác vào nghiên cứu khoa học học tập Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ 1.1 Quan niệm nhận thức lý luận nhận thức vật biện chứng 1.1.1 Quan niệm nhận thức a) Quan niệm nhận thức số trào lưu triết học trước Mác Chủ nghĩa tâm chủ quan cho chân lý phù hợp suy diễn vật với thân vật thực tế Béccơli phủ nhận chân lý khách quan, thừa nhận thượng đế chủ thể nhận thức E.Makhơ coi vật kết phức hợp cảm giác, thực chất phát biểu Makhơ nhắc lại quan điểm Béccơli Xuất phát từ chỗ phủ nhận tồn khách quan giới vật chất, chủ nghĩa tâm chủ quan cho nhận thức phức hợp cảm giác người Chủ nghĩa tâm khách quan không phủ nhận khả nhận thức người lại giải thích cách tâm, thần bí khả Các nhà tâm khách quan coi nhận thức "hồi tưởng lại" linh hồn "thế giới ý niệm" mà chiêm ngưỡng bị lãng quên (Platô), cho nhận thức "tự ý thức ý niệm tuyệt đối" (Hêghen) Khác với chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan, người theo thuyết hoài nghi nghi ngờ khả nhận thức người, coi nhận thức trạng thái hoài nghi vật biến nghi ngờ tính xác thực tri thức thành ngun tắc nhận thức Thậm chí có người – Hium – nghi ngờ thân tồn khách quan vật, tượng Đến thời kỳ cận đại, khuynh hướng phủ nhận khả nhận thức giới người hạn chế cảm giác bề vật Với người theo thuyết biết, người nguyên tắc, nhận thức chất giới Con người có hình ảnh vật, biểu bên ngồi khơng phải thân vật người nhận thức “vật tự – Ding an sích”, nhận thức tượng bên vật mà thơi Đối lập với quan niệm đó, chủ nghĩa vật thừa nhận khả nhận thức giới người coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào đầu óc người Tuy nhiên, hạn chế tính trực quan, siêu hình, máy móc mà chủ nghĩa vật trước Mác coi nhận thức phản ánh trực quan, đơn giản, chép nguyên xi trạng thái bất động vật Họ chưa thấy vai trò thực tiễn nhận thức Chính mà C.Mác nhận xét rằng: "Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước tới kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, khơng nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn; không nhận thức mặt chủ quan" Như nói, tất trào lưu triết học trước Mác quan niệm sai lầm phiến diện nhận thức, vấn đề lý luận nhận thức chưa giải cách khoa học, đặc biệt chưa thấy đầy đủ vai trò thực tiễn nhận thức b) Quan niệm chất nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng tạo cách mạng lý luận nhận thức Bằng kế thừa yếu tố hợp lý, phát triển cách sáng tạo minh chứng thành tựu khoa học, kỹ thuật thực tiễn xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng nên học thuyết nhận thức Học thuyết đời dựa nguyên tắc sau: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan độc lập ý thức người Hai là, thừa nhận khả nhận thức giới người Coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể Khơng có khơng thể nhận thức mà có người chưa nhận thức nhận thức Ba là, khẳng định phản ánh q trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo Quá trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Dựa nguyên tắc đó, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Về chất, nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn 1.1.2 Lý luận nhận thức vật biện chứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chân lý a) Nguồn gốc, chất nhận thức Triết học Mác – Lênin thừa nhận tồn khách quan giới cho giới khách quan đối tượng nhận thức Không phải ý thức người sản sinh giới mà giới vật chất tồn độc lập với người, nguồn gốc “duy cuối cùng” nhận thức Triết học Mác – Lênin khẳng định khả nhận thức giới người Lênin rõ có mà người chưa biết khơng có khơng thể biết: “Dứt khốt khơng có khơng thể có khác nguyên tắc tượng vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức” Triết học Mác – Lênin cho nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người Điều thể quan niệm vật nhận thức, chông lại quan niệm tâm nhận thức Nhưng chất nhận thức phản ánh tích cực, sáng tạo giới vật chất vào óc người Đây trình phức tạp, trình nảy sinh giải mâu thuẫn khơng phải q trình máy móc giản đơn, thụ động thời Từ lý luận triết học Mác – Lênin, nhận thức hiểu sau: Nhận thức q trình biện chứng có vận động phát triển, trình từ chưa biết tới biết, từ biết tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến biết đầy đủ Đây q trình, khơng phải nhận thức lần xong, mà có phát triển, bổ sung hồn thiện Trong q trình nhận thức Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) người luôn nảy sinh quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận; nhận thức thông thường nhận thức khoa học Nhận thức trình tác động biện chứng chủ thể khách thể thông qua thực tiễn người Chủ thể nhận thức người thực, sống, hoạt động thực tiễn nhận thức điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể định Chủ thể nhận thức bị giới hạn điều kiện lịch sử có tính chất lịch sử - xã hội Theo triết học Mác – Lênin, khách thể nhận thức khơng đồng với tồn thực khách quan mà phận, lĩnh vực thực khách quan, nằm miền hoạt động nhận thức trở thành đối tượng nhận thức chủ thể nhận thức Vì thế, khách thể nhận thức không giới vật chất mà cịn tư duy, tâm lý, tư tưởng, tình cảm, v.v… Chủ thể nhận thức trả lời câu hỏi: nhận thức?, khách thể nhận thức trả lời câu hỏi: nhận thức? b) Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chân lý Quan niệm chân lý: chưa có nhà triết học trước triết học vật biện chứng có quan niệm hồn chỉnh, đắn chân lý Theo triết học Mác - Lênin, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý phải hiểu trình, lẽ thân vật có q trình vận động, biến đổi, phát triển nhận thức phải vận động, biến dổi, phát triển thế, nhận thức chân lý phải q trình Các tính chất chân lý: Chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Tính khách quan: chân lý phải tri thức thân thực khách quan, tri thức phải phản ánh thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Vì thế, chân lý khách quan nội dung phản ánh khách quan , phù hợp với khách thể nhận thức Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức chân lý khơng phụ thuộc vào người lồi người” phụ thuộc vào thực khách quan, không phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ logic, khơng phụ thuộc vào lợi ích hay quy ước Như vậy, tính khách quan chân lý tính độc lập nội dung phản ánh ý thức người lồi người Ví dụ, luận điểm cho "mặt trời mọc đằng đơng" chân lý Chân lý có tính khách quan nội dung luận điểm phản ánh kiện có thực, tồn độc lập người, không lệ thuộc vào ý thức người Tính tuyệt đối tính tương đối: Tính tương đối chân lý thể chỗ tri thức chân lý chưa hồn tồn đầy đủ, phản ánh mặt, phận thực khách quan điều kiện giới hạn xác định Điều có nghĩa nội dung chân lý với khách thể phản ánh phù hợp phần, phận, số mặt, số khía cạnh điều kiện định Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hoàn toàn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Tính tuyệt đối thể chỗ tri thức chân lý phản ánh đầy đủ, toàn diện thực khách quan giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Con người ngày tiến gần đến chân lý tuyệt đối đạt chân lý tuyệt đối cách trọn vẹn, toàn diện theo nghĩa đen Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông qua loạt chân lý tương đối Sự phân biệt tính tương đối tính tuyệt đối chân lý tương đối vượt qua Tính tương đối tính tuyệt đối chân lý không tồn tách rời mà có thống biện chứng với Một mặt, tính tuyệt đối chân lý tổng số tính tương đối Mặt khác, chân lý mang tính tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ánh tương đối khách thể tồn độc lập với nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối" Ngồi tính khách quan, tính tuyệt đối tính tương đối, chân lý cịn có tính cụ thể Tính cụ thể chân lý đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, cụ thể Có nghĩa tri thức đắn có nội dung định Khơng có chân lý trừu tượng, chung chung, chân lý cụ thể Bởi lẽ, chân lý tri thức phản ánh thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Thoát ly điều kiện cụ thể không phản ánh đắn vật, tượng Vì chân lý ln cụ thể, nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể nhận thức hành động Nhận thức vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Chân lý cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo hoạt động thực tiễn Như vậy, chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Các tính chất chân lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời Thiếu tính chất tri thức đạt trình nhận thức khơng thể có giá trị đời sống người 1.2 Quan điểm triết học Mác – Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý 1.2.1 Phân tích đường biện chứng trình nhận thức chân lý: Các nhà triết học từ tất trường phái thừa nhận q trình nhận thức bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Tuy nhiên việc xác định vai trị, vị trí, mối quan hệ lẫn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính khác Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức thực chất phản ánh thụ động, giản đơn, mà nhận thức trình biện chứng Lênin đưa quan điểm cụ thể sau: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Như vậy, ta thấy, đường biện chứng trình nhận thức chân lý thực chất bao gồm hai khâu sau: Một nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác, tri giác biểu tượng Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) hiểu tri thức giác quan mang lại Nét đặc trưng giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) nhận thức thực mối liên hệ trực tiếp với thực tiễn thông qua nấc thang cụ thể cảm giác, tri giác, biểu tượng Các thành phần nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) cụ thể sau: Cảm giác hiểu tri thức sinh tác động trực tiếp vật, tượng lên giác quan cụ thể người Cảm giác phản ánh đến mặt, khía cạnh, thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Nguồn gốc nội dung cảm giác giới khách quan, cịn chất cảm giác lại hình ảnh chủ quan giới Tri giác tổng hợp nhiều cảm giác riêng biệt vào mối liên hệ có tính thống từ mà tạo nên hình ảnh tương đối hoàn chỉnh vật, tượng Biểu tượng hình thành dựa vào phối hợp hoạt động, bổ sung lẫn giác quan trình có tham gia yếu tố cụ thể như: phân tích, trừu tượng khả ghi nhận thông tin não người Thực chất ta nhận thấy rằng, nấc thang cao có tính chất phức tạp giai đoạn nhận thức cảm tính Đây hình ảnh cảm tính tương đối hồn chỉnh vật, tượng lưu lại não người có tác động tái lại vật, tượng khơng cịn nằm tầm cảm tính Hai nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm, phán đốn, suy luận Có thể thấy rằng, nhận thức lý tính bắt nguồn từ trực quan sinh động nhận thức lý tính bắt nguồn từ lý luận truyền lại Nhận thức lý tính góp phần phản ánh sâu sắc, xác đầy đủ khách thể nhận thức Cụ thể thành phần nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm hình thức tư trừu tượng Khái niệm thực chất vừa có tính khách quan, bên cạnh lại vừa có tính chủ quan thực phản ánh tập hợp thuộc tính có tính chất chung vật, tượng dựa vào tổng hợp, khái quát biện chứng thông tin mà thu nhận vật, tượng thông qua hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức Phán đốn hình thức tư thực việc liên kết khái niệm lại với để nhằm mục đích khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính cụ thể vật, tượng; phán đốn hình thức sử dụng để phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới khách quan vào ý thức người tạo nên vai trị phán đốn hình thức biểu giúp diễn đạt quy luật khách quan Suy luận hiểu hình thức tư thực việc liên kết phán đốn lại với để nhằm mục đích thơng qua rút tri thức theo phương pháp phán đoán cuối suy từ phán đoán tiên đề Suy luận thực tế có vai trị quan trọng tư trừu tượng, thực chất suy luận giúp thể trình vận động tư từ biết đến nhận thức gián tiếp chưa biết 1.2.2 Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn: Như phân tích, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính thực chất nấc thang hợp thành chu trình nhận thức Trên thực tế, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính thơng thường diễn cách đan xen vào trình nhận thức Tuy nhiên, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có chức năng, nhiệm vụ khác Nếu nhận thức cảm tính có gắn liền với thực tiễn, với tác động khách thể cảm tính, nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính nhận thức lý tính thơng qua việc có tính khái qt cao, nhận thức lý tính lại hiểu biết chất, quy luật vận động phát triển sinh động vật, tượng, từ nhận thức lý tính giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Tuy nhiên thực tiễn dừng lại nhận thức lý tính người có tri thức đối tượng thân tri thức có xác khơng chưa thể biết Trong đó, nhận thức đòi hỏi phải xác định xem tri thức có chân thực hay khơng Để nhằm mục đích thực điều nhận thức thiết cần phải trở với thực tiễn, nhận thức phải dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực tri thức đạt trình nhận thức Không thế, ta thấy rằng, nhận thức suy đến cần phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trở lại để phục vụ thực tiễn 10 Qua thấy quy luật chung, có tính chu kỳ lặp lặp lại trình vận động, phát triển nhận thức cụ thể từ thực tiễn đến nhận thức, từ nhận thức trở với thực tiễn từ thực tiễn tiếp tục trình phát triển nhận thức,… Trên thực tế trình lặp lặp lại liên tục khơng có điểm dừng cuối cùng, thơng thường trình độ nhận thức thực tiễn chu kì sau cao thực so sánh với chu kì trước, mà ngày, trình nhận thức đạt dần tới tri thức ngày đắn hơn, đầy đủ có sâu sắc thực khách quan PHẦN 2: Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỌC TẬP 2.1 Trong nghiên cứu khoa học: Con đường biện chứng nhận thức chân lý, theo triết học Mác, mang ý nghĩa quan trọng to lớn nghiên cứu khoa học Phương pháp giúp phản ánh tính tương đối thực, tránh giả định cố định linh hoạt tiếp cận vấn đề Hiểu rõ tương tác tương phản xã hội, phân tích mâu thuẫn xã hội đề xuất giải pháp cụ thể Thúc đẩy tính sáng tạo khám phá nghiên cứu, giúp tìm giải pháp tiên tiến Phát triển tri thức cộng đồng khoa học, thông qua thảo luận trao đổi ý kiến tự do.Hiểu rõ nguyên nhân chế phát triển xã hội, từ đề xuất biện pháp cải thiện sống người xây dựng xã hội bình đẳng cơng Trong nghiên cứu khoa học, trình biện chứng nhận thức chân lý có vai trị: Một là, phân tích mâu thuẫn thay đổi: yếu tố quan trọng đường biện chứng phân tích mâu thuẫn thay đổi thực Trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu viên tìm hiểu mối quan hệ yếu tố, nhận diện mâu thuẫn phát triển tượng Điều giúp hiểu rõ chế hoạt động quy luật tồn giới Hai là, tìm kiếm phát dấu hiệu biểu vật: Việc tìm kiếm phát dấu hiệu biểu vật phần quan trọng trình nghiên cứu khoa học Các dấu hiệu biểu giúp cho ta nhận biết phân tích đặc điểm tính chất vật Con đường biện chứng giúp cho ta tìm kiếm đặc điểm tính chất vật tìm kiếm mối liên hệ chúng cách kỹ lưỡng, từ giúp ta hiểu rõ giới xung quanh Ba là, sử dụng lý luận phân tích để xác nhận chứng minh giả thuyết kết luận: việc sử dụng lý luận phân tích để xác nhận chứng minh giả thuyết kết luận vô quan trọng nghiên cứu 11 khoa học Con đường biện chứng giúp cho ta sử dụng phương pháp khoa học để kiểm tra chứng minh giả thuyết kết luận đưa Việc chứng minh xác nhận lại giả thuyết kết luận giúp cho ta tin tưởng vào tính đắn chúng 2.2 Trong học tập: Sự nhận thức chân lý đóng góp vai trị quan trọng q trình học tập sinh viên Nó góp phần tạo ra, trau dồi kỹ quan trọng để phát triển trình học tập Một là, giúp sinh viên trau dồi khả hiểu biết tồn diện Trong q trình tìm hiểu giới xung quanh, đường biện chứng nhận thức chân lý có vai trị quan trọng Phương pháp triết lý tư chủ đạo, hướng dẫn ta nhìn nhận giới cách sâu sắc hơn, từ tăng hiểu biết thân giới Ngoài ra, đường biện chứng khuyến khích ta khơng ngừng phát triển cải tiến kiến thức Từ giúp ta khơng ngừng làm cải tiến giới xung quanh Hai là, giúp sinh viên trau dồi tư phản biện Nhờ phương pháp biện chứng này, ta nhận thấy thực khơng đơn giản ta thấy bên ngoài, mà phức tạp tương tác mâu thuẫn Việc trau dồi tư phản biện giúp ta có nhìn tồn diện yếu tố, từ đưa giải pháp phù hợp cân nhắc đến tất quan điểm Ba là, đường biện chứng giúp sinh viên xây dựng quan điểm cá nhân Trong trình học tập, việc xây dựng giữ quan điểm cá nhân sinh viên vơ quan trọng Thay theo lối mòn, theo tri thức cũ, lạc hậu, sinh viên trau dồi kĩ phân tích đánh giá cách khách quan Chúng ta học cách nhìn nhận, giải vấn đề theo quan điểm cá nhân Con đường biện chứng khuyến khích sinh viên kiểm chứng cải thiện quan điểm cá nhân theo thời gian Sinh viên cần khơng ngừng tìm hiểu tiếp thu thơng tin để làm cho quan điểm ngày xác hồn thiện Bốn là, đường biện chứng nhận thức chân lý khuyến khích sinh viên khơng ngừng khám phá vấn đề đổi tri thức thân Phương pháp biện chứng hướng sinh viên đến thật cách sáng suốt, xác từ dẫn đến thuận lợi để khám phá khía cạnh mới, phát tri thức đổi Con đường biện chứng cung cấp phương pháp hệ thống để xây dựng kiểm chứng ý tưởng Sinh viên không đưa giả thuyết cách tùy tiện mà phải dựa sở chân lý chứng để xây dựng lý thuyết giải pháp Điều đảm bảo tính khách quan đáng tin cậy khám phá đổi mới, giúp sinh viên tiến xa việc hiểu biết áp dụng kiến thức Như vậy, đường biện chứng nhận thức chân lý đóng vai trị quan trọng q trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Chính thế, sinh viên cần tích cực trau dồi, hồn 12 thiện đường biện chứng thân để đạt thành công trình học tập nghiên cứu khoa học 13 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu khía cạnh quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin “con đường biện chứng nhận thức chân lý” giúp cho hiểu rõ chất nhận thức bao gồm: nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính Thơng qua cịn mối quan hệ tương qua, hỗ trợ lẫn chúng trình nhận thức người Một vòng khâu trình nhận thức trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Trong đó, thực tiễn vừa sở, vừa khâu kết thúc đồng thời có vai trị kiểm tra tính chân thực kết nhận thức Kết thúc vòng khâu đồng thời bắt đầu vòng khâu nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện Cứ nhận thức người vơ tận đóng vai trị quan trọng đời sống người Giúp người hiểu riêng, chung, hiểu tượng chất vật, việc Nhờ nhận thức mà người biết đắn, đầy đủ xác chất vật, tượng Bên cạnh việc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin “con đường biện chứng nhận thức chân lý” cịn rút ngun lí từ ngun lí áp dụng vào trình nghiên cứu khoa học học tập sinh viên nói chung thân em nói riêng Qua làm tăng khả lý luận, tăng hiểu biết, tăng chất lượng sản phẩm tạo trình nghiên cứu khoa học học tập, góp phần xây dựng xã hội, xây dựng đất nước giàu đẹp văn minh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác – Lênin – Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình triết học Mác – Lênin dành cho bậc đại học hệ khơng chun trị - Bộ Giáo dục Đào tạo Slide giảng Website Viện Pháp luật ứng dụng Việt Nam 15 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w