1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) làm rõ quan điểm của triết học mác vềcon đường biện chứng của sự nhận thứcchân lý từ đó rút ra ý nghĩa trong học tậpvà nghiên cứu khoa học của bản thân

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ TIỂU LUẬN Đề tài: LÀM RÕ QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ TỪ ĐÓ RÚT RA Ý NGHĨA TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BẢN THÂN Lớp tín chỉ: Người hướng dẫn Tên: Nguyễn Phương Thảo MSSV: 11225925 Hà Nội, 6/2023 MỤC LỤC A Lời mở đầu……………………………………………………………………… B Nội dung Tìm hiểu nhận thức Phân tích đường biện chứng trình nhận thức 2.1 Các giai đoạn trình nhận thức 2.1.1 Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính 2.1.2 Giai đoạn từ nhận thức lý tính đến thực tiễn 2.1.3 Thực tiễn 2.1.3.1 Khái niệm thực tiễn hình thức 2.1.3.2 Vai trị thực tiễn với nhận thức Ý nghĩa đường biện chứng nhận thức chân lý học tập nghiên cứu khoa học 3.1 Ý nghĩa đường biện chứng nhận thức chân lý học tập A Lời mở đầu Dân tộc Việt Nam ta từ bao đời tự hào với truyền thống hiếu học tính say mê tìm hiểu kiến thức Chính thế, vấn đề học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viên coi trọng xã hội nhà trường Trên văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám có khắc “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, lẽ đất nước muốn phát triển trường tồn cần có đóng góp, cống hiến người toàn đức toàn tài Nhưng, câu hỏi đặt là, làm để phát triển “con người”? Một người để đánh giá “hiền tài” cần phải có yếu tố nào? Và cuối cùng, làm để hoàn thiện ngã người, từ hướng đến hồn thiện xã hội này? Có lẽ, câu trả lời dành cho câu hỏi vốn không tồn tại, cá nhân thể riêng biệt khác biệt dẫn lối ta đường khác sống Tuy nhiên, suy cho cùng, thứ mà người ta hướng đến có – nhận thức chân lý, nghĩa đạt tri thức có nội dung phù hợp với thực khách quan Có thể nói, q trình nhận thức chân lý đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người, đặc biệt trình nghiên cứu khoa học học tập cá nhân Ý thức tầm quan trọng đó, em chọn đề tài “Làm rõ quan điểm triết học Mác đường biện chứng nhận thức chân lý Từ rút ý nghĩa nghiên cứu khoa học học tập thân” B Nội dung Tìm hiểu nhận thức Triết học Mác – Lênin thừa nhận tồn khách quan giới cho giới khách quan đối tượng nhận thức Không phải ý thức người sản sinh giới mà giới vật chất tồn độc lập với người, nguồn gốc “duy cuối cùng” nhận thức Triết học Mác – Lênin khẳng định khả nhận thức giới người Triết học Mác – Lênin cho nhận thức phản ánh thức khách quan vào óc người: “Tri giác biểu tượng hình ảnh vật đó” 1, “Cảm giác chúng ta, ý thức hình ảnh giới bên ngồi; dĩ nhiên khơng có bị phản ánh khơng có phản ánh, bị phản ánh tồn cách độc lập với phản ánh” Điều thể quan niệm vật nhận thức, chống lại quan niệm tâm nhận thức Nhưng chất nhận thức phản ánh tích cực, sáng tạo giới vật chất vào óc người Đây trình phức tạp nảy sinh giải mâu thuẫn koong phải trình máy móc giản đơn, thụ động thời Nhận thức q trình biện chứng có vận động phát triển, trình từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ Đây q trình, khơng phải nhận thức lần xong mà có phát triển, bổ sung hồn thiện Trong q trình nhận thức người ln nảy sinh quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận; nhận thức thông thường nhận thức khoa học Nhận thức kinh nghiệm nhận thức dựa quan sát trực tiếp vật tượng hay thí nghiệm, thực nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức thực nghiệm khoa học Nhận thức lý luận nhận thức vật, tượng cách gián tiếp dựa hình thức tư trừu tượng khái niệm, phán đốn, suy luận để khái qt tính chất, quy luật, tính tất yêu vật, tượng Nhận thức thông thường nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp hoạt động ngày người Nhận thức khoa học nhận thức hình thành chủ động, tự giác chủ thể nhằm phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật đối tượng nghiên cứu Nhận thức trình tác động biện chứng chủ thể khách thể thông qua hoạt động thực tiễn người Chủ thể nhận thức người Nhưng người thực, sống, hoạt động thực tiễn nhận thức điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể định, tức người phải thuộc giai cấp, dân tộc định, có ý thức, lợi ích, nhu cầu, cá tính, tình cảm,… Con người chủ thể nhận thức bị giới hạn điều kiện lịch sử có tính chất lịch sử - xã hội Chủ thể nhận thức trả lời câu hỏi: “Ai nhận thức?” khách thể nhận thức trả lời câu hỏi “ Cái nhận thức?” Theo triết học Mác – Lênin, khách thể nhận thức khơng đồng với tồn thức khách quan mà phận, lĩnh vực thức khách 1,2 V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.18, tr.126, tr.74 quan, nằm miền hoạt động nhận thức trở thành đối tượng nhận thức chủ thể nhận thức Vì vậy, khách thể nhận thức không giới vật chất mà cịn tư duy, tâm lý, tư tưởng, tinh thần, tình cảm,… Khách thể nhận thức có tính lịch sử xã hội, bị chế ước điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Khách thể nhận thức luôn thay đổi lịch sử với phát triển hoạt động thực tiễn mở rộng lực nhận thức người Khách thể nhận thức không đồng với đối tượng nhận thức Khách thể nhận thức rộng đối tượng nhận thức Hoạt động thực tiễn người sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Có thể thấy, nhận thức trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể Phân tích đường biện chứng q trình nhận thức Các nhà triết học dù thuộc trường phải thừa nhận trình nhận thức bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Tuy nhiên, việc xác định vai trị, vị trí, quan hệ lẫn cảm tính nhận thức lý tính khác V.I.Lênin khái quát đường biện chứng nhận thức chân lý sau: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan.”3 Theo khái quát này, đường biện chứng nhận thức chân lý (tức phản ánh đắn hiệt thực khách quan) trình Đó q trình “trực quan sinh động” (nhận thức cảm tính) tiến đến “tư trừu tượng” (nhận thức lý tính) Nhưng trừu tượng khơng phải điểm cuối chu kỳ nhận thức, mà nhận thức phải tiếp tục tiến tới thực tiễn Chính thực tiễn mà nhận thức kiểm tra chứng minh tính đắn tiếp tục vịng khâu q trình nhận thức Đây quy luật chung trình người nhận thức thực khách quan 2.1 Các giai đoạn trình nhận thức 2.1.1 Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu trình nhận thức Đó giai đoạn nhận thức mà người, hoạt động thực tiễn, sử dụng giác quan để tiến hành phản ánh vật, tượng khách quan, mang tính chất cụ thể, với biểu phong phú mối quan hệ với quan sát người Ở giai đoạn này, nhận thức phản ánh tượng, biểu bên vật cụ thể, thực khách quan, chưa phản ánh chất, quy luật, nguyên nhân tượng quan sát Do đó, giai đoạn thấp trình nhận thức Trong giai đoạn nhận thức thực qua ba hình thức là: cảm giác, tri giác biểu tượng V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.179 Cảm giác hình thức đầu tiên, giản đơn trình nhận thức giai đoạn cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người, đưa lại cho người thông tin trực tiếp, giản đơn thuộc tính riêng lẻ vật Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan nguồn gốc, nội dung khách quan cảm giác, nguồn gốc hiểu biết người Tri giác hình thức nhận thức giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) Tri giác kết tác động trực tiếp vật đồng thời lên nhiều giác quan người Do nói tri giác tổng hợp nhiều cảm giác Vì vậy, tri giác cho ta hình ảnh vật trọn vẹn cảm giác Vì vậy, tri giác cho ta hình ảnh vật trọn vẹn cảm giác Nhưng tri giác hình ảnh trực tiếp, cảm tính vật Từ tri giác, nhận thức chuyển lên hình thức cao biểu tượng Biểu tượng hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính Khác với cảm giác tri giác, biểu tượng hình ảnh vật tái óc, vật không trực tiếp tác động vào giác quan người Nhưng biểu tượng giống tri giác chỗ, hình ảnh cảm tính vật tương đối hồn chỉnh Do đó, biểu tượng chưa phải hình thức nhận thức lý tính, mà khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát tính chỉnh thể vật Nhận thức cảm tính chưa phân biệt riêng chung, chất tượng, nguyên nhân kết quả,… vật Để hiểu chất vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên hình thức cao nhận thức lý tính (tư trừu tượng) 2.1.2 Giai đoạn từ nhận thức lý tính đến thực tiễn Nhận thức lý tính giai đoạn cao q trình nhận thức Đó phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất vật, tượng khách quan, Đây giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách nắm lấy chất, có tính quy luật vật, tượng Nhận thức lý tính thực thơng qua ba hình thức là: khái niệm, phán đoán suy lý (suy luận) Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị từ hay cụm từ Chẳng hạn: nhà, Tổ quốc,… Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Khái niệm kết tổng hợp, khái quát biện chứng tài liệu thu nhận hoạt động thực tiễn Do đó, khái niệm “là chủ quan tính trừu tượng Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc” Phán đốn hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới ý thức người Phán đốn hình thức tư trừu tượng, cách liên kết khái niệm lại để khẳng định hay phủ định thuộc tính vật Phán đốn biểu hình thức ngơn ngữ thành mệnh đề, bao gồm chủ từ, vị từ hệ từ; đó, hệ từ đóng vai trị quan trọng biểu thị mối quan hệ vật phản ánh Có ba loại phán đốn bản: phán đốn đơn nhất, phán đoán đặc thù phán đoán phổ biến Suy luận là hình thức tư trừu tợng, phán đốn liên kết với theo quy tắc: phán đoán cuối (kết luận) suy từ phán đoán biết làm tiền đề Có hai loại suy lý chính: quy nạp diễn dịch Quy nạp loại hình suy luận từ tiền đề tri thức riêng đối tượng người ta khái quát thành tri thức chung cho lớp đối tượng tức tư vận động từ đơn đến chung phổ biến Diễn dịch loại hình suy luận từ tiền đề tri thức chung lớp đối tợng người ta suy kết luận tri thức riêng đối tượng hay phận đối tượng tức tư vận động từ chung đến chung hơn, đến đơn (cái riêng) Trong trình nhận thức người, hai loại suy luận có liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Suy lý phương thức quan trọng để tư người từ biết đến chưa biết cách gián tiếp, rút ngắn thời gian việc phát tri thức Tính chân thực tri thức thu nhận nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân thực phán đốn tiền đề tuân thủ chặt chẽ, đắn quy tắc logic chủ đề suy lý Như vậy, nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính chỗ, phản ánh, khái quát, trừu tượng, gián tiếp vật, tượng tính tất yếu, chỉnh thể tồn diện Vì vậy, nhận thức lý tính phản ánh mối liên hệ chất, tự nhiên, bên vật, phản ánh vật, tượng sâu sắc nhận thức cảm tính; đồng thời ln hàm chứa nguy xa rời thực Do đó, nhận thức lý tính phải gắn liền với thực tiễn kiểm tra thực tiễn Đây thực chất bước chuyển từ tư trừu tượng đến thực tiễn Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất lại thống với nhau, liên hệ, bổ sung cho trình nhận thức người Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật tợng Trong thực tiễn, cần trành cường điệu, tuyệt đối hố vai trị nhận thức lý tính Như rơi vào chủ nghĩa cảm Đồng thời cần phải tránh cường điệu thái vai trò nhận thức lý tính, trí tuệ dẫn đến hạ thấp phủ nhận vai trò nhận thức cảm tính cảm giác, rơi vào chủ nghĩa lý V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.223-224 2.1.3 Thực tiễn 2.1.3.1 Khái niệm thực tiễn hình thức Theo nhà triết học tâm cho hoạt động nhận thức, hoạt động ý thức, hoạt động tinh thần nói chung hoạt động thực tiễn Các nhà triết học tôn giáo cho hoạt động sáng tạo vũ trụ thượng đế hoạt động thực tiễn Các nhà triết học vật trước triết học vật biện chứng có nhiều đóng góp cho quan điểm vật nhận thức chưa có đại biểu hiểu chất thực tiễn vai trị với nhận thức Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thực tiễn toàn hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ nhân loại tiến Nếu cắt theo chiều dọc, thực tiễn bao gồm mục đích, phương tiện kết Mục đích nảy sinh từ nhu cầu lợi ích, nhu cầu xét đến nảy sinh từ điều kiện khách quan Lợi ích thoả mãn nhu cầu Để đạt mục đích, hoạt động thực tiễn người phải lựa chọn phương tiện để thực Kết hoạt động thực tiễn phụ thuộc vào mục đích đặt phương tiện mà người sử dụng để thực mục đích Dù xem xét theo chiều dọc hay chiều ngàng thực tiễn hoạt đọng thể tính mục đích, tính tự giác người, chủ động tác động làm biến đổi tự nhiên, xã hôi, phục vụ người, khác với hoạt động mang tính thụ động động vật nhằm thích nghi với hoàn cảnh Hoạt động thực tiễn hoạt động bản, phổ biến người xã hội loài người, phương thức mối quan hệ người với giới; nghĩa người quan hệ với giới thông qua hoạt động thực tiễn Khơng có hoạt động thực tiễn thân người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển Thực tiễn tồn nhiều hình thức khác nhau, lĩnh vực khác gồm hình thức sau: hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất hình thức thực tiễn có sớm nhất, quan trọng ngày từ người xuất trái đất phải tiến hành sản xuất vật chất dù đơn giản để tồn Sản xuất vật chất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên phương thức tồn người xã hội lồi người Khơng có sản xuất vật chất, người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển Sản xuất vật chất sở cho tồn hình thức thực tiễn khác tất hoạt động sống khác người Hoạt động trị - xã hội hoạt động thực tiễn thể tính tự giác cao người nhằm biển đổi, cải tạo xã hội, quan hệ xã hơi,… Hoạt động trị - xã hội bao gồm hoạt động đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hồ bình dân chủ tiến xã hội; đấu tranh cải tạo quan hệ trị - xã hội, nhằm tạo môi trường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho người phát triển Thiếu hình thức thực tiễn này, người xã hội lồi người khơng thể phát triển bình thường Hoạt động thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn, hoạt động thực nghiệm khoa học, người chủ động tạo điều kiện khơng có sẵn tự nhiên để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích mà đề Trên sở đó, vận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất vật chất, vào cải tạo trị xã hội, cải tạo quan hệ trị xã hội Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão hình thức hoạt động thực tiễn ngày đóng vai trị quan trọng Ba hình thức thực tiễn có quan hệ biện chứng, tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau; sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng định hai hình thức thực tiễn cịn lại Tuy nhiên, hai hình thức thực tiễn lại có tầm ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất Như vậy, thực tiễn cầu nối người với tự nhiên xã hội, đồng thời thực tiễn tách người khỏi giới tự nhiên, để “làm chủ” tự nhiên Nói khác đi, thực tiễn “tách” người khỏi tự nhiên để khẳng định người, muốn “tách” người khỏi tự nhiên trước hết phải “nối” người với tự nhiên Cầu nối hoạt động thực tiễn 2.1.3.2 Vai trò thực tiễn với nhận thức Thực tiễn sở, động lực nhận thức: Bằng thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ thuộc tính, quy luật để người nhận thức Chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận, lẽ tri thức người xét đến nảy sinh từ thực tiễn Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức, thúc đẩy cho đời ngành khoa học Thực tiễn có tác dụng rèn luyện giác quan người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hồn thiện hơn, sở giúp trình nhận thức người tốt Hoạt động thực tiễn sở chế toạ cơng cụ, phương tiện, máy móc hỗ trợ người trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi, thiên văn, máy tính,… mở rộng khả khí quan nhận thức người Như vậy, thực tiễn tảng sở để nhận thức người nảy sinh, tồn tại, phát triển Khơng vậy, thực tiễn cịn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển Thực tiễn mục đích nhận thức: Nhận thức người từ xuất trái đất bị quy định nhu cầu thực tiễn, lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, người phải sản xuất cải tạo xã hội Chính nhu cầu sản xuất vật chất cải tạo xã hội buộc người phải nhận thức giới xung quanh Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn để trang trí hay phục vụ cho ý tưởng viển vơng Nếu khơng có thực tiễn, nhận thức phương hướng, bế tắc Mọi tri thức khoa học - kết nhận thức có ý nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ cho người Thực tiễn tiêu chuẩn đạo lý: Tri thức người kết q trình nhận thức, tri thức phản ánh không thực Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri thức, lấy hiển nhiên hay tán thành số đơng có lời, có ích để kiểm tra đúng, sai tri thức Theo triết học Mác – Lênin, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý Dựa vào thực tiễn, người ta chứng minh, kiểm nghiệm chân lý Dựa vào thực tiễn, người ta chứng minh, kiểm nghiệm chân lý có thực tiễn vật chất hố tri thức, thực hố tư tưởng, qua khẳng định chân lý phủ định sai lầm Có nhiều hình thức thực tiễn khác nên có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau, thực nghiệm khoa học, áp dụng lý luận xã hội vào trình cải biến xã hội, Tuy nhiên thực tiễn tiêu chuẩn chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tương đối Tính tuyệt đối thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể chỗ, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, thực tiễn chứng minh chân lý, bác bỏ sai lầm Tính tương đối thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể chỗ, thực tiễn có q trình vận động, biến đổi, phát triển, “khơng xác nhận bác bỏ cách hồn tồn biểu tượng người, dù biểu tượng nữa”5 Vì vậy, xem xét thực tiễn không gian rộng, thừoi gian dài, chỉnh thể rõ đâu chân lý, đâu sai lầm Triết học Mác – Lênin yêu cầu quan điểm đời sống, thực tiễn quan điểm thứ lý luận nhận thức khẳng định “con người chứng minh thực tiễn đắn khách quan ý niệm, khái niệm, tri thức mình, khoa học mình” 2.1.4 Sự thống trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn Một vịng khâu q trình nhận thức trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn; thực tiễn vừa sở, vừa khâu kết thúc đồng thời có vai trị kiểm tra tính chân thực kết nhận thức Q trình nhận thức thơng qua vịng khâu nhận thức để ngày tiến sâu vào chất vật, tượng Kết thúc vòng khâu đồng thời bắt đầu vòng khâu nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện Cứ thế, nhận thức người vô tận Mỗi nấc thang mà người đạt trình nhận thức kết nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, thực sở hoạt động thực tiễn V.I V.I 10 Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.168 Lênin: Tồn tập, Sđd, t.29, tr.203 Vịng khâu nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, lặp lặp lại sâu chất, q trình giải mâu thuẫn không ngừng nảy sinh nhận thức, mâu thuẫn chưa biết biết, biết biết nhiều, chân lý sai lầm,… Cứ mẫu thuẫn giải nhận thức người lại tiến gần tới chân lý 2.2 Chân lý vai trò với thực tiễn 2.2.1 Khái niệm chân lý Chân lý vấn đề đề cập nhiều lịch sử triết học, nhiên chưa có đại biểu triết học trước ngồi triết học vật biện chứng có quan niệm hoàn chỉnh, đắn chân lý Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý phải q trình, lẽ thân vật có trình vận động, biến đổi, phát triển nhận thức phải vận động, biến đổi phát triển Vì vậy, nhận thức chân lý phải q trình 2.2.2 Các tính chất chân lý Tính khách quan: Chân lý tri thức thân thực khách quan, tri thức phải phản ánh thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Do đó, theo nghĩa từ này, chân lý khách quan nội dung phản ánh khách quan, phù hợp với khách thể nhận thức V.I Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức chân lý không phụ thuộc vào người loài người” Chỉ phụ thuộc vào thực khách quan, không phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ logic, khơng phụ thuộc vào lợi ích quy ước Tính tương đối tính tuyệt đối: Tính tương đối chân lý thể chỗ tri thức chân lý chưa hoàn toàn đầy đủ, phản ánh mặt, phận thực khách quan điều kiện giới hạn xác đinh Tương đối điều kiện lịch sử chế ước phản ánh sai Tính tuyệt đối chân lý thể chỗ tri thức chân lý phản ánh đầy đủ toàn diện thức khách quan giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Con người ngày tiến gần đến chân lý tuyệt đối chân lý tuyệt đối cách trọn vẹn, toàn diện theo nghĩa đen từ Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông qua loạt chân lý tương đối Sự phân biệt tính tuyệt đối tính tương đối chân lý tương đối Đường ranh giới vượt qua Trong hoạt động thực tiễn cần chống hai khuynh hướng; cường điệu, tuyệt đối hoá tính tương đối, phủ nhận tính tương đối chân lý; tuyệt đối hố tính tương đổi từ phủ nhận tính khách quan chân lý V.I 11 Lênin: Tồn tập, Sđd, t.18, tr.155 Tính cụ thể chân lý: Khơng có chân lý trừu tượng, chung chung, chân lý cụ thể lời lẽ, chân lý tri thức phản ánh thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Do đó, chân lý phản ánh vật tượng điều kiện cụ thể với hoàn cảnh lịch sử cụ thể không gian thời gian xác định Thoát ly điều kiện cụ thể không phản ánh đắn vật, tượng Vì chân lý ln cụ thể nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể nhận thức hành động Nhận thức vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Chân lý cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo hoạt động thực tiễn 2.2.3 Vai trò chân lý với thực tiễn Để sinh tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động thực tiễn Đó hoạt động cải biến môi trường tự nhiên xã hội đồng thời qua người thực cách tự giác hay không tự giác trình hồn thiện phát triển thân Chính q trình làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức người Hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lỷ điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo tri thức vào hoạt động kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu hoạt động thực chất phát huy vai trị chân lý khoa học thực tiễn Ý nghĩa đường biện chứng nhận thức chân lý học tập nghiên cứu khoa học 3.1 Ý nghĩa đường biện chứng nhận thức chân lý học tập Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, người muốn tái tạo quốc tế cần phải có hiểu biết nó, hiểu biết khơng có sẵn người Muốn có hiểu biết (tri thức), người phải ảnh hưởng tác động vào quốc tế khách quan trải qua hoạt động giải trí thực tiễn Trên sở người tích góp tri thức kinh nghiệm tay nghề Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm tay nghề đem lại hiểu biết mặt riêng không liên quan đến nhau, vẻ bên ngồi vật 12 Ph Ăngghen rõ: “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tay nghề tự khơng hồn tồn chứng tỏ đầy đủ tất yếu”8 Do đó, để hiểu tính tất yếu, thực chất vật, người phải khái quát tri thức, kinh nghiệm tay nghề thành lý luận Thực tiễn sở góp thêm phần rèn luyện giác quan người, làm cho chúng tăng trưởng tinh xảo, triển khai xong Trên sở giúp người nhận thức hiệu suất cao hơn, khái quát lý luận đắn Thông qua hoạt động giải trí thực tiễn, người cải biến thân, tăng trưởng lượng, trí tuệ Ph Ăngghen viết “… việc người ta đổi khác tự nhiên khơng phải giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, sở đa phần trực tiếp tư người, trí tuệ người tăng trưởng song song với việc người ta học cải biến tự nhiên” Suốt đời mình, nhận thức hành động, Hồ Chí Minh ln trung thành với nguyên tắc nhận thức luận gắn lý luận với thực tiễn, lý luận liên hệ với thực tiễn, học đơi với hành, q trình thực tiễn hóa lý luận mà Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đặt lên hàng đầu Đồng thời, hoạt động nhận thức, tư không ngừng tổng kết thực tiễn, khái qt hóa thực tiễn, thơng qua phân tích, đánh giá, sàng lọc kinh nghiệm, nâng kinh nghiệm lên tâm lý luận Chính ý nghĩa ấy, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Lý luận mà khơng có liên hệ thực tiễn lý luận suông”10 Ngược lại, “Thực tiễn lý luận dẫn đường thành thực tiễn mù quáng” 11 Theo chủ tịch Hồ Chí Minh người ta học để hiểu biết, để có thói quen đem lý luận liên hệ với thực tiễn, đem lý luận tiếp thu với kinh nghiệm quý báu tích luỹ đống hàng ngày từ áp dụng vào thực tế cơng việc Đồng thời, thực tiễn đắn cần phải đạo, soi đường dẫn dắt lý luận khoa học đắn, không thực tiễn thực tiễn mù quáng, mò mẫm, phương hướng Với niềm tin đó, chủ tịch Hồ Chí Minh ln trọng yếu tố thực tiễn, làm việc cần phải xuất phát từ nhu yếu thực tiễn, phải thiết thực Muốn đạt hiệu việc học phải xuất phát từ nhu yếu việc làm phải học cặn kẽ, thấu đáo Người mong ước việc học – hành, tức nhận thức – hành vi phải đạt tới chỗ thấy cho hết, nhìn cho thấu Vì theo Người, học tập nhà trường, kiến thức sách chưa đủ, phải học đời sống, học từ người khác Nội dung học phải tổng lực: chương tình học vấn đại trà bậc phổ thông, bậc đại học, trình độ nhiệm vụ, học tập lý luận Mác – Lênin, đường lối, chủ trương Cách mạng Đảng, chủ trương, pháp lý Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nội dung quan trọng Đề cập đến việc học tập theo chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Chủ nghĩa Mác – Lênin giáo điều, kinh thánh mà mục tiêu cho hành vi Học tập chủ nghĩa Mác – Lênin việc học thuộc câu, chữ mà nắm lấy ý thức hàng loạt giải pháp để ứng xử với người thực hành thực tế công tác làm việc thực tiễn Do đó, nhà trường, hình thức chiêu 8, C Mác Ph Ănggen: Toàn tập, Sđd, t.20, 10,11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tr.496, tr.497 11 13 tr.781, tr.720 thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí dạy học từ truyền thụ tri thức, tự nghiên cứu điều tra, bàn luận, hoạt động giải trí ngoại khố, xâm nhập thực tiễn,… khơng phải người học nhận thức hình thức logic khái niệm, phạm trù kết luận logic nguyên tắc, quy luật,… khơng phải giúp cho người học có tri thức mà quan trọng làm cho người học nắm phương pháp luận, giúp cho người học biết dùng giải pháp cách phát minh sáng tạo để tự sở hữu tri thức từ “sản xuất” tri thức mới; biết vận dụng lý luận để xử lý yếu tố thực tiễn mà đời sống đặt Như vậy, học tập tư chủ tịch Hồ Chí Minh mục tiêu học đơi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, tất thấy vai trò to lớn lý luận khoa học, sở đó, cá nhân phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận, Người dặn Hội nghị tồn quốc lần thứ cơng tác huấn luyện học tập tháng năm 1950: “Học với hành phải đơi Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy”; hay V.I.Lênin nói “Học, học nữa, học mãi” Tuy nhiên, học tập lý luận không tuyệt đối hố lý luận mà phải có liên hệ với quốc gia thời đại; phải thấm nhuần lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: “Lý luận thiết yếu cách học tập không khơng có tác dụng Do đó, lúc học tập lý luận tất cần nhấn mạnh vấn đề: lý luận phải liên hệ với thực tiễn” 12 Học tập theo tư chủ tịch Hồ Chí Minh học phải song song với hành, lý luận gắn với thực tiễn, lý thuyết gắn với thực giải vấn đề thực, cần làm giàu lý luận cách tổng kết thực tiễn vận dụng lý luận tương thích để xử lý yêu tố đơn cử thực tiễn 3.2 Ý nghĩa đường biện chứng nhận thức chân lý nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học trình vận dụng kiến thức để phát chất vật, phát triển nhận thức lĩnh vực chuyên môn, từ làm tăng lượng kiến thức khoa học giới Bản chất trình nghiên cứu tìm tịi, phân tích kỹ lưỡng, thấu đáo học thuyết từ nhằm khẳng định giá trị, tính đắn chúng thực tiễn để rút tri thức, hiểu biết vận dụng sáng tạo tri thức vào giải vấn đề gặp phải người tương lai Nghiên cứu khoa học chiếm vai trò quan trọng đời sống người nói chung hoạt động học thuật, tư mơi trường giáo dục nói riêng Thực tiễn hình thành nhận thức; khơng qua thực tiễn khơng có nhận thức Thế nhưng, nhận thức phải nâng lên thành lý luận, lý luận hướng dẫn thực tiễn, từ đề nhận thức mới, lý luận mới, tiếp diễn theo đường xốy ốc q trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ trừu tượng đến cụ thể Nhận thức luận Hồ Chí Minh cho ta thấy hoạt động tư duy, nhận thức cần phải trọng nâng lên lý luận, đồng thời thường xuyên tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, luôn đổi 12 Hồ 14 Chí Minh: Tồn tập, tr.496 mới tư duy, đổi nghiên cứu tổng kết thực tiễn Người cho rằng, học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tiễn Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới ngày đổi mới, nhân dân ngày tiến bộ, phải tiếp tục học tập nghiên cứu để tiến không ngừng Từ việc áp dụng thực tiễn vào trình nghiên cứu khoa học, người sử dụng tri thức khoa học – kết nhận thức cách trực tiếp hay gián tiếp để từ phục vụ cho sống Tuy nhiên, việc nghiên cứu khoa học cần có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn; học tập, nghiên cứu phải đôi với thực hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm, chủ quan, máy móc Ngược lại, tuyệt đối hố vai trị thực tiễn vào trình nghiên cứu khoa học dẫn đến thực dụng Như vậy, nguyên tắc thống thực tiễn lý luận phải nguyên tắc hoạt động thực tiễn hoạt động lý luận; lý luận mà khơng có thực tiễn làm sở tiêu chuẩn để xác định tính chân lý lý luận sng Ngược lại, thực tiễn mà khơng có lý luận khoa học, biến thành thực tiễn mù quáng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh “gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành” việc nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu, giảng dạy lý luận trị nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 2018 Con đường biện chứng nhận thức chân lý, Viện Pháp luật Ứng dụng Việt Nam, 2021 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w