Theo Hiến pháp Việt Nam, "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân", thể hiện nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân của nền dân c
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
\TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
BÀI TẬP LỚN:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐÈ TÀI:VÁN ĐÈ DAN CHU; DẪN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ LIÊN HỆ
THUC TIEN TAI VIET NAM
Ho va tén sinh vién: Hoang Trong Viét Quang
Ma sinh vién: 11225429 Lop tin chi : LLNL1107(124) 01 GVHD: TS Nguyén Van Hau
Trang 2MỤC LỤC
| Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 27+ 2222 E213222313121211711112111E.ceE 3
1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ -S S12 22 1112122521112211ExxeE 3 1.1 Quan niệm về dân chủ - Q T222 2121231151155 13 1112111511151 151 211 01111115111 2 xEc 3 1.2 Sự ra đời, phát triển của dân chủ - 2s 2 2sT1T1112151111171711711121E1eee 5
2.2 Bản chất của nền dân chủ, xã hội chủ nghĩa -. - 2 s+sk+E+.zzEzxzxr 10
II Liên hệ thực tiễn vấn đề dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam 13
2 Những hạn chế và khó khăn trên con đường xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa của Việt Nam
Trang 3A.Đặt vấn đề
Đi cùng với sự phát triển của xã hội loài người, dân chủ cũng trải qua một quá trình phát triển phức tạp từ những nền dân chủ cô đại đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Thông qua nhiều sự thay đối, dân chủ-khái niệm thể hiện khát vọng về quyền lực và
tự do của con người đã và đang dân trở thành giá trị cốt lõi của xã hội Sau tiễn trình dài đẳng đăng của lịch sử, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được xác định và trở thành mục tiêu cuối cùng mà Đảng và nhân dân ta hướng đến đề có thể xác lập một xã hội công băng, dân chủ và vì lợi ích của đa sô nhân dân lao động
Nền dân chủ ở Việt Nam hiện được xây dựng trên nền tảng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh mà trong đó Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo toàn điện Theo Hiến pháp Việt Nam,
"Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân", thể hiện nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Với gần 40 năm thay đổi, phát triển và khắc phục điểm yếu, Đảng và nhà nước ta đang gần tiễn dần hơn với mục tiêu xây dựng được nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa tuy vẫn còn những hạn chế và bất cập Vậy Đảng và nhân dân Việt
Nam can phai lam gi dé co thé dua toàn thê nhân dân đên với mục tiêu cao cả này
Bài nghiên cứu này sẽ đi qua những đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tham chiếu với thực tiễn của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa để nhận ra được khoảng cách giữa nền dân chủ ở Việt Nam và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thật sự
Từ đó nhìn ra những vấn đề và hạn chế mà chúng ta đang gặp phải cũng như đưa ra cách giải quyết và những bài học cho Đảng và nhân dân ta đặc biệt là cho giới trẻ để
có thê đưa đất nước đi lên
Trang 4B Nội dung
I Dan chủ và sự ra đời, phát triền của dân chủ
1 Dan cht va sw ra doi, phát triền của dân chủ
1.1 Quan niệm về dân chủ
Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ VII - VI trước Công nguyên Được các nhà tư tưởng Hy Lạp cô đại nói đến với cụm từ “demos kratos” (Demos la nhân dân và kratos 1a cai tri) tire 1a nhandancaitrinhu nền dân chủ Athens (thé ky V trước Công nguyên) là một trong những hình thức dân chủ đầu tiên trên thế giới, nơi mọi công dân nam tự do trên I8 tuổi đều có quyền tham gia vào việc ra quyết định chính trị Sau này, các nhà chính trị gọi nhân dân cai trị là quyềnlựccủanhândânhayquyênlựcthuộcvềnhândân
Tuy nhiên, “nhân dân” không phải là một khái niệm bất biến mà là một khái
niệm mang tính lịch sử, tùy vào từng thời điểm khác nhau mà quan niệm về
“nhân dân” cũng có sự khác nhau Phạm trủ “nhân dân” được hiểu tủy thuộc vào nên dân chủ, tủy thuộc vảo thê chế xã hội chăng hạn “nhân dân” của Hoa
Kỳ thời mới thành lập vào cuối thế kỷ XVIII cũng mang tính giới hạn là chỉ
những người đàn ông da trắng sở hữu tài sản mới có quyền bầu cử còn ở hiện
tại thì bất cứ ai đủ 18 tuôi đều có thê thực hiện quyền này Chính vì sự khác
nhau đó, người ta đã hiểu và đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về quyền lực
và quyền thực thi dân chủ Nhưng quan niệm dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân vân được xem là quan niệm chung nhât về dân chủ
Trang 5Từ việc nghiên cứu các chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo Cách mạng XHCN, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã tiếp cận khái niệm dân chủ ở ba góc độ cơ bản:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, đânchủlàquyènlựcthuộcvềnhândân, nhândânlàchủnhâncủanhànước Dân chủ là giá trị chung của nhân loại, phản ánh mong muốn của con người, được làm chủ cuộc sống của mình, làm
chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Dân chủ là nhu cầu khách quan của
nhân dân, là một phạm trủ vĩnh viễn
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dânchủlà mộthỉnhthứchayhìnhtháinhànước.Nó gắn liền với bản chất giai cấp thông trị xã hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thông trị Theo nghĩa này, dân chủ sẽ mắt
đi khi xã hội không còn giai cấp, là một phạm trù lịch sử
Thứ ba, trên phương diện tô chức và quản lý xã hội, dânchủlàmộtnguyêntắc -nguyêntắcdânchủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội
Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lénin va điều kiện cụ thê của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng : ”Dânchủlàmôtgiátri nhânloạtchung” Khi coi dân chủ là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân
loại, “Dânchủlàdânlàchủvàdânlàmchủ” Khi dân chủ là một thé chế
chính trị, một chế độ xã hội, Người khăng định “ Chế độ fa là chế độ dân chủ,
tức là nhân dân là người chủ, mà chính phú là người đầy tớ trung thành của nhầm dâm ”
Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn thuộc về nhân dân Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn thế, dân phải được làm chủ một cách toàn diện trên cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội: làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội và làm chủ chính bản than minh
Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
Từ những cách tiếp cận trên, có thê hiểu: “Đân chủ là một giá trị xã hội phản
nh những quyên cơ bản của con Hgưồi; là một hình thức tô chức nhà nước
Trang 6của giai cấp câm quyén; co qua trinh ra đời, phát triên cùng với lịch sử xã hội nhân loạt ”
1.2 Sự ra đời, phát triển của dân chủ
Nguồn gốc của dân chủ có thê bắt nguồn từ thời kỳ cộng sản nguyên thủy, khi cộng đồng quyết định mọi việc bằng hình thức trực tiếp, Ph Ăngghen gọi là “dân chủ nguyên thủy”, hay còn gọi là “dân chủ quân sự”, thông qua “đại hội nhân dân”, nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự và quyết định mọi vấn đề của thị tộc, bộ lạc Trong nền dân chủ này, quyền lực của nhân dân là thiêng liêng va bat khả xâm phạm ( nghĩa là
có dân chủ), mặc dù trình độ sản xuât còn kém phát triền
Sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp, làm cho “dân chủ nguyên thủy” tan rã và nền “dân chủ chủ nô” ra đời, nền dân chủ quân sự được thay thế bằng nền dân chủ chủ nô Nền dân chủ này được tô chức thành nhà nước với đặc trưng là dân tham gia bầu ra Nhà nước Nhưng “dân” lúc này theo quy định của pháp luật gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ, thương gia, một số trí thức và những người tự do, còn đa phần nhân dân là nô lệ không được coi là dân trong xã hội Như vậy, dân chủ chủ nô chủ yếu phục vụ lợi ích của tầng lớp quý tộc và chủ nô
Trang 7Thời kỳ phong kiến chứng kiến sự suy thoái của dân chủ, nhường chỗ cho chế
độ chuyên chế, tập quyền Quyên lực tập trung vào tay vua và quý tộc, nhân dân không có quyền tham gia vào việc quản lý đất nước
Cuối thế kỷ XIV — đầu XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ về tự đo, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư sản Chủ nghĩa Mac — Lénin chi r6 đây là một bước tiễn lớn của nhân loại với những giá trị nỗi bật về quyên tự đo, bình đẳng, dân chủ Mặc dù mang đến những giá trị tích cực như tự do, bình đẳng, dân chủ, nhưng trên thực tế, nền dân chủ tư sản vẫn chỉ phục vụ lợi ích của một bộ phận nhỏ trong xã hội, chính là những người nằm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa số nhân dân lao động
Một bước ngoặt lớn trong lịch sử dân chủ là Cách mạng Tháng Mười Nga nam
1917 Sự ra đời của nhà nước công - nông đã mở đường cho nền dân chủ vô sản, thực
sự đại điện cho quyền lợi của đại đa số nhân dân Dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền lực thực tế thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động Quyên lực đó được thực hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua bộ máy nhà nước và các tô chức chính trị- xã hội đưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng tiên phong của mình
Ví dụ: Việc xác định và nuôi dưỡng các quyền của người dân là nền tảng cốt lõi để xây dựng một nền dân chủ vững mạnh ở cấp cơ sở Tuy nhiên, trên thực tế, quyền lực của người dân vân chưa được thực thi một cách day đủ Một ví dụ điển hình là hoạt động bau cử Nhiều người dân chưa thực sự hiểu rõ giá trị của lá phiếu của mình, dẫn đến tình trạng bầu cử mang tính hình thức Nguyên nhân có thê do thiếu thông tin, áp lực xã hội, hoặc sự thiếu tin tưởng vào hệ thống chính trị Đề khắc phục tình trạng này, cần tăng cường giáo dục công dân, nâng cao tính minh bạch của quá trình bầu cử, đồng thời khuyến khích sự tham gia của các tô chức xã hội Chỉ khi người dân thực sự hiệu và thực hành quyên của mình, dân chủ mới có thê phát triên bên vững
Trang 82 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.1 Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Lịch sử nhân loại trải qua nền dân chủ chủ nô cho tới nền dân chủ tư sản tuy nhiên đây chưa phải nền dân chủ hoàn thiện nhất đòi hỏi tất yêu sự ra đời của nền dân chủ mới cao hơn và đó chính là nền dân chủ vô sản hay còn gọi là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.( dân chủ tư sản phục vụ thiểu số, dân chủ xã hội chủ nghĩa phục vụ đại đa số
chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới(1917),
( Công xã Pari là chính quyền vô sản sơ khai đầu tiên được thiết lập ở Pháp Mặc dù chính quyền công xã chỉ tồn tại hơn 70 ngày nhưng nó có tiếng vang lớn tới phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX)
Trang 9
Sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chat của dân chủ Quá trình phát triên của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đi từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, có sự kế thừa một cách có chọn lọc giá trỊ của các nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản.( Hiến pháp và pháp luật là tối thượng: nguyên tắc phân quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp )
Theo quá trình lâu dài, khi xã hội đạt đến trình độ phát triển rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức độ hoàn thiện, khi đó dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa ( Thực chất sự tiêu vong này, theo Lenin đó là tính chính trị của dân chủ mắt đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa
vị chủ thê quyền lực của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo
và ngày cảng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lí nhà nước, quản lí xã hội (xã hội tự quản) Quá trình đó làm cho dân chủ trở thành một thói quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội đề đên lúc nó không còn tôn tại như một thê chê nhà nước, một chê độ )
Trang 10=> Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ;dân chủ và pháp luật nam trong su thông nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
(Hiện nay, chỉ còn 4 quốc gia là: Trung Quốc (ngoại trừ Hồng Kông và Ma Cao), Việt Nam, Cuba và Lào được chính thức công nhận là nhà nước xã hội chủ nghĩa)
Cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chỉ trong một thời gian ngắn, ở một số nước có xuất phát điểm về kinh tế, xã hội rất thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vậy, mức độ dân chủ đạt được còn nhiều hạn chế ở hầu hết lĩnh vực của đời sống xã hội Ngược lại, sự ra đời, phát triển của nên dân chủ tư sản có thời gian cả mấy trăm năm, lại ở hầu hết các nước phát triển Trong thời gian qua, nền dân chủ tư sản đã có nhiều tiến bộ, song nó vẫn bị hạn chế bởi bản chất của chủ nghĩa tư bản
(các cuộc cách mạng dân chủ tư sản mở đầu từ thế kỷ I6, với các cuộc cách mạng điển hình như: Hà Lan năm 1581 (mo dau); Anh nam 1689; My nam 1766; Pháp năm 1789 đã mở ra một nền dân chủ tư sản, trong đó bao gồm đây đủ các nhân
tố của dân chủ Cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tháng Mười Nga năm
1917 đã mở ra một chế độ dân chủ mới Dé là dân chủ XHCN, nên dân chủ do giai
cấp công nhân lãnh đạo hướng đến lợi ích và sự bình đẳng cho mọi người )
Trang 112.2 Bản chat của nên dân chủ, xã hội chủ nghĩa
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, theo V.I.Lênrn, không phải là chế độ dân chủ cho tất cả mọi người; nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột, dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số Rang, dan chu trong chu nghĩa xã hội bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó, dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở, dân chủ đó cảng hoàn thiện bao nhiêu, càng nhanh tới ngày tiêu vong bấy nhiêu Dân chủ vô sản loại bỏ quyền dân chủ của tất cả các giai cấp là đối tượng của nhà nước vô sản, nó đưa quảng đại quần chúng nhân dân lên địa vị của người chủ chân chính của xã hội
Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có bản chât cơ bản sau:
a Bản chất chính trị:
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đảng Mác - Lênin)
mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thê hiện qua các quyền dan chu, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày cảng cao hơn các nhu cầu
và các lợi ích của nhân dân
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã
hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công
nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó
có giai cấp công nhân Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo - yếu
tố quan trọng đề đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì, đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Cộng sản đối với toàn xã hội về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sự thông trị chính trị
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia
10
Trang 12vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nước Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân chính là nội
dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị V.I.Lênin còn nhân mạnh rằng: Dân chủ xã hội
chủ nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những người lao động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân ngày cảng tham gia nhiều vào công việc Nhà nước Với ý nghĩa đó, V.I.Lênm đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục tiêu của dan chủ xã hội chủ nghĩa răng: đó là nên dân chu “gap triéu lan dân chủ tư sản”
Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Do vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở
cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản)
b Bản chất kinh tế:
Là việc thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và việc thực hiện chế
độ phân chia lợi ích chủ yếu theo kết quả lao động Bản chất là được bộc lộ một cách đầy đủ và rõ ràng nhất là qua một quá trình ôn định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội
Một ví dụ điển hình là mô hình hợp tác xã nông nghiệp trong các quốc gia xã hội chủ nghĩa như Liên Xô trước đây, Trung Quốc, và Việt Nam Ở Việt Nam trong những
11