1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài thực trạng quản lý ngoại hối của nhật bản và liên hệ thực tiễn điều hành của nhnn việt nam giai đoạn 2015 nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng quản lý ngoại hối của Nhật Bản và liên hệ thực tiễn điều hành của NHNN Việt Nam giai đoạn 2015 – nay
Tác giả Nguyễn Thị Linh, Phạm Ngọc Huyền, Trần Tuyết Hằng, Ngô Trần Cẩm Thư, Lê Nguyễn Hoàng Lam
Người hướng dẫn Trần Thị Dung Linh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân hàng Trung Ương
Thể loại Bài Tập Lớn
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

+ Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ: Đây là công cụ thanh toán được ghi bằng tiềnnước ngoài như: Séc cheque, hối phiếu Bill of Exchange, lệnh phiếu promissoryNote, thẻ ngân hàng Card Bank

Trang 1

BÀI TẬP LỚN: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Đề tài: Thực trạng quản lý ngoại hối của Nhật Bản và liên hệ thực tiễn điều hành của NHNN Việt Nam giai đoạn 2015 – nayGiáo viên giảng dạy: Trần Thị Dung Linh

Trang 2

MỤC LỤC

1 Tổng quan về hoạt động quản lý ngoại hối của NHTW 4

2 Thực trạng quản lý ngoại hối của Nhật Bản từ 2015 – nay 6

3

Thực tiễn về Quản lý ngoại hối ở Việt Nam hiện nay và bài học

Bảng kí hiệu và chữ cái viết tắt

Trang 3

Tài liệu tham khảo:

International Monetary Fund (IMF) http://www.imf.org

- Ngoại hối: Ngoại hối (foreign exchange) là một thuật ngữ dùng để chỉ các phương tiện

sử dụng trong giao dịch quốc tế (International transaction) bao gồm:

+ Ngoại tệ (Foreign Currency): Ngoại tệ là đồng tiền nước ngoài hoặc đồng tiền chungcủa một nhóm nước

Trang 4

+ Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ: Đây là công cụ thanh toán được ghi bằng tiềnnước ngoài như: Séc (cheque), hối phiếu (Bill of Exchange), lệnh phiếu (promissoryNote), thẻ ngân hàng (Card Bank), giấy chuyển ngân (Transfer)

+ Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ như: Trái phiếu chính phủ (GovernmentBonds), trái phiếu công ty (Corporate Bonds), cổ phiếu (Stock)

+ Vàng (Gold): Bao gồm vàng thuộc dự trữ của nhà nước, vàng trên tài khoản nướcngoài của người cư trú, vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng

+ Đồng tiền quốc gia - bản tệ (Local Currency), đồng tiền quốc gia được xem là ngoạihối nếu đồng tiền đó được sử dụng trong thanh toán quốc tế, hoặc được chuyển vàochuyển ra (xuất nhập khẩu) khỏi quốc gia

+ Tiền mã hóa: Là các loại tiền tệ được đảm bảo nhờ sức mạnh xử lý của mạng lướimáy tính toàn cầu thay vì các chính phủ Ví dụ: Bitcoin, Ethereum

+ Là phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia

- Quản lý ngoại hối là quá trình kiểm tra, giám sát các đối tượng hoạt động ngoại hốinhằm đảm bảo ngoại hối vận động luân chuyển để phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện cácquan hệ kinh tế xã hội, trên cơ sở chấp hành các quy định của pháp luật về ngoại hối vàquản lý ngoại hối, áp dụng các chính sách, biện pháp tác động vào quá trình nhập, xuấtngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc sử dụng ngoại hối theo những mục tiêu đã định

1.2 Mục đích của hoạt động quản lý ngoại hối

1.2.1 Điều tiết tỷ giá, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

NHTW thực hiện các biện pháp thúc đẩy tập trung các nguồn ngoại hối vào tay mình, đểqua đó nhà nước sử dụng một cách hợp lí, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế

và hoạt động đối ngoại Việc mua bán ngoại hối trên thị trường để can thiệp vào tỷ giá khicần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, tác động vào lượng tiền cung ứng.1.2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước

Trang 5

NHTW không chỉ bảo quản và quản lí quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước mà còn biết sử dụngphục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn không bị ảnh hưởng rủi ro về tỷgiá ngoại tệ trên thị trường quốc tế.

1.2.3 Can thiệp cán cân thanh toán quốc tế

Nếu không có sự can thiệp của NHTW, cán cân thanh toán bội thu hoặc bội chi, tỷ giá sẽtăng giảm theo nhu cầu ngoại hối trên thị trường Nếu NHTW muốn cho tỷ giá khôngtăng, không giảm, thì NHTW sẽ mua vào số ngoại tệ từ nước ngoài chuyển vào trongnước làm cho quỹ dự trữ ngoại hối sẽ tăng lên tương ứng, hoặc NHTW sẽ bán ngoại tệ ra

để đáp ứng nhu cầu thị trường khicos luồng ngoại tệ chảy ra nước ngoài, quỹ dự trữ ngoạihối giảm xuống tương ứng

1.3 Các hoạt động quản lý ngoại hối

- Quản lí, điều hành thị trường ngoại hối, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, bằng cáchđưa ra quy chế ra nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ giá mua bántrên thị trường

- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật, và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hànhluật quản lý ngoại hối

- Cần giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối

- Kiểm tra giám sát việc xuất khẩu ngoại hối, kiểm soát các hoạt động ngoại hối của các

tổ chức tín dụng

- Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn khác của quản lý ngoại hối

- Biên lập cán cân thanh toán

2 Thực trạng quản lý ngoại hối của Nhật Bản từ 2015 – nay

2.1 Chính sách quản lý ngoại hối

- NHTW Nhật Bản thực hiện quản lý ngoại hối theo bộ ba bất khả thi: chính sách tự dohóa dòng vốn nhưng vẫn phải giữ chính sách tiền tệ độc lập vì vậy nên tỷ giá hối đoái của

Trang 6

Nhật Bản biến đổi Tùy theo tình hình biết động của nền kinh tế mà các quyết sách đưa rakhác nhau nhưng vẫn dựa vào chính sách quản lý cơ bản này.

- Luật ngoại hối của Nhật Bản cho phép Ngân hàng Trung ương Nhật Bản mua và bánngoại hối khi cần thiết, hoặc với tư cách là người xử lý các công việc quốc gia Do đó,ngoại hối có thể được mua và được bán với tư cách là người giải quyết các công việc mua

và bán ngoại hối của những người này Các doanh nghiệp có thể giao dịch bằng ngoại tệ

và thực hiện hoặc nhận thanh toán bằng cách sử dụng chúng trong nước Việc này thuậnlợi cho giao dịch ngoại hối diễn ra và thúc đẩy điều chình tỷ giá theo thị trường

- Ngân hàng Nhật Bản sẽ giải quyết các công việc của chính phủ quốc gia theo các quyđịnh liên quan đến việc mua và bán ngoại hối do Ngân hàng Nhật Bản thực hiện nhằmmục đích ổn định ngoại hối, tỷ giá hối đoái của đồng tiền Nhật bản

2.1.1 Chính sách tỷ giá của Nhật bản

Tỷ giá hối đoái Nhật Bản so với USD

Trang 7

- Trên thị trường ngoại hối, đồng yên tạm thời tăng giá so với đô la Mỹ, chủ yếu phản ánhnhững bất ổn gia tăng trong các cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung, nhưng đã giảm giáphần nào từ đầu tháng 7 và nằm trong khoảng 107-108 yên vào cuối tháng đó

- Tỷ giá hối đoái giữa đồng Yên Nhật và bất kỳ ngoại tệ nào được xác định bởi các lựclượng cung và cầu, nghĩa là, giống như giá trị của bất kỳ hàng hóa hoặc dịch vụ giao dịchcông khai nào khác Các yếu tố làm tăng (hoặc giảm) nhu cầu đối với đồng Yên Nhật,hoặc làm giảm (hoặc tăng) nhu cầu ngoại tệ, gây áp lực tăng (hoặc giảm) lên tỷ giá hốiđoái

- Tỷ giá hối đoái được xác định bởi các yếu tố cơ bản kinh tế và vai trò can thiệp vào thịtrường ngoại hối không nhiều hơn là điều chỉnh các biến động thị trường ngắn hạn mộtcách phù hợp, linh hoạt Một số ngân hàng trung ương được biết là sử dụng giao dịchhoán đổi ngoại hối trong hoạt động thị trường của họ và không khó để có được bí quyết

kỹ thuật

2.1.2 Chính sách dự trữ ngoại hối

- Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia có thể giúp hỗ trợ đồng nội tệ hoặc trở thành cứu cánhcho nền kinh tế trong trường hợp khẩn cấp Kho dự trữ ngoại tệ lớn cũng giúp một quốcgia có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế

- Theo số liệu mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Dự trữ ngoại hối của Nhật Bản lànguồn dự trữ lớn thứ hai trên thế giới với 1.204,7 tỷ USD chỉ sau Trung Quốc Hai nềnkinh tế lớn nhất châu Á này cũng là hai quốc gia duy nhất trên thế giới có dự trữ ngoại tệnghìn tỷ USD

- Yên Nhật là một trong những đồng tiền được dự trữ nhiều nhất, tuy nhiên Nhật Bản vẫn

là nước dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai thế giới với hơn 1.200 tỷ USD Lý do là vì Nhật Bản làmột nước xuất khẩu, mang khoảng 605 tỷ USD hàng xuất khẩu ra nước ngoài mỗi năm

Trang 8

- Các nền kinh tế lớn khác như Mỹ và châu Âu lại có dự trữ ngoại tệ thấp do đồng USD

và euro là hai ngoại tệ được dự trữ nhiều nhất hiện nay Chính vì thế, Mỹ và các nướcthuộc khu vực eurozone không cần dự trữ nhiều ngoại tệ

2.1.3 Quản lý dự trữ ngoại hối của Nhật Bản

- Dự trữ ngoại hối do chính phủ sở hữu và quản lý

- Quản lý dự trữ ngoại hối nhằm mục đích thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá trị đồng tiềnquốc gia Thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá Duy trì tính thanh khoản củathị trường ngoại hối để hạn chế tác động tiêu cực trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tàichính Là tài sản dự trữ để duy trì lòng tin về khả năng đảm bảo thanh toán nghĩa vụ nợnước ngoài của nền kinh tế, khả năng hỗ trợ giá trị của đồng nội tệ, thể hiện khả năng đảmbảo tài chính của quốc gia góp phần thu hút đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nướcngoài Dự trữ cho các trường hợp khẩn cấp và thảm họa mang tính quốc gia

- Can thiệp vào thị trường ngoại hối được thực hiện một cách linh hoạt với một tỷ giá hốiđoái nhất định và có mục tiêu hạn chế những biến động bất ổn Như vậy, có thể phân biệt

rõ ràng việc mua trái phiếu nước ngoài thường xuyên với mục tiêu mở rộng tiền cơ

sở Nói cách khác, việc mua bán như vậy sẽ nằm trong phạm vi hoạt động kinh doanhthông thường của Ngân hàng được quy định tại Điều 33 của Luật Ngân hàng Nhật Bản và

sẽ không trái với Điều 40, khoản 2, áp đặt các điều kiện đối với các giao dịch ngoại hốicủa Ngân hàng nhằm lúc bình ổn thị trường Như vậy, sẽ không có bất kỳ vấn đề pháp lýnào Vì ngăn chặn giảm phát, một mục tiêu của Ngân hàng, là quan trọng đối với quốcgia, nên Ngân hàng phải được phép tự do 100% trong các biện pháp tiền tệ mà Ngân hànglựa chọn

2.2 Thực trạng tỷ giá hối đoái Nhật Bản từ 2015 – nay

2.2.1 Tỷ giá ngoại hối của Nhật Bản từ 2015 – nay

Trang 9

Năm 1/2015 1/2016 1/2017 1/2018 1/2019 1/2020 1/2021

2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối

- Giai đoạn từ năm 2015-2017:

+ Trong giai đoạn năm 2015, Nhật Bản luôn giữ vị trí thứ 2 thế giới sau Trung Quốc vớikhoản dự trữ ngoại tệ Vào ngày 07/10/2015, BoJ đã quyết định duy trì chính sách nớilỏng tiền tệ, với chương trình kích thích kinh tế trị giá 80 nghìn tỷ yên tương đương với

665 tỷ USD, do xu hướng giảm phát của nền kinh tế Nhật vẫn đang gia tăng Nhật Bảncần phải đa dạng hóa dự trữ ngoại tệ, chủ yếu là chuyển sang trái phiếu kho bạc tích lũy

tỷ USD Như vậy, tổng giá trị các gói kích thích đưa ra thị trường là gần 140 nghìn tỷ

Trang 10

Yên, song hệ quả tác động lên lạm phát và tăng trưởng theo đánh giá là vẫn chưa rõ rang

vì còn tùy thuộc vào sự hấp thụ của nền kinh tế Nhật Bản NHTW Nhâ ˆt Bản cũng áp dụngchính sách lãi suất âm từ đầu năm 2016 Từ cuối năm 2016, đồng Nhân dân tệ chiếm1,07% dự trữ ngoại hối toàn cầu và sau đó tăng lên 1,89% Trong khi đó, cùng kỳ, đồngYên Nhật chiếm 3,96% và sau đó tăng lên 5,2%, mức dự trữ ngoại hối trong cơ quan dựtrữ ngoại hối các nước

+ Đến thời điểm tháng 10/2017, lãi suất chiết khấu của NHTW Nhâ ˆt ở mức 0,1% ĐồngJPY đã giảm xuống mức âm vào tháng 2/2016 và ở mức -0,04% vào tháng 10/2017; trungbình lãi suất tiền gửi đối với khách hàng tổ chức và cá nhân tại Nhâ ˆt Bản vẫn duy trì ởmức dương Năm 2017, Nhật Bản tiếp tục hướng tới mục tiêu lạm phát ở mức 2%, BoJ

đã quyết định tiếp tục chương trình mua tài sản ở quy mô lớn và chính sách lãi suất

âm Theo đó, Nhật Bản sẽ tiếp tục mua lại trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm và lãi suấtgần 0%, với mức mua 80.000 tỷ yên/năm (tương đương 717 tỷ USD), mặc dù con số này

đã giảm xuống gần 60.000 tỷ yên Vào ngày 1/10/2017 Nhật Bản cũng thực hiện các biệnpháp kiểm soát việc xuất nhập khẩu của Nhật Bản Trong đó Nhật Bản chú trọng nhiềuhơn trong khâu kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm soát chặt chẽ để chống gian lận

- Giai đoạn từ năm 2018-2020:

+ Theo thống kê do Wikipedia cập nhật, có 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu thếgiới về dự trữ ngoại hối quốc tế, trong đó Nhật Bản có 1.252,87 tỷ USD (dữ liệu tháng10/2018) vẫn xếp thứ 2 sau Trung Quốc có 3.053,10 tỷ USD (dữ liệu tháng 10/2018) Cóthể thấy giai đoạn năm 2018 Nhật Bản cũng đã cố gắng duy trì mức dự trữ ngoại hối củamình, giữ vững vị trí thứ hai không để các nước khác vụt lên Mức tăng trưởng kinh tếcủa Nhật Bản chỉ đạt 0,9%, giảm mạnh so với dự tính trước đó là 1,5%, nguyên nhân suygiảm đáng kể này là do Nhật Bản phải đối mặt với các trận bão, lũ lụt và các thiên tai xảy

ra ở nhiều vùng trên đất nước mặt trời mọc này Việc xuất nhập khẩu của Nhật Bản cũng

bị ảnh hưởng ít nhiều trong cuộc chiến thương mại giữ Mỹ và Trung Quốc

+ Nhật Bản có dự trữ ngoại hối quốc tế đạt 1.371,337 tỷ USD, dữ liệu tháng 10/2019.Theo tờ báo Wall Street Journal (WSJ) số ra ngày 22/4 đưa tin Nhật Bản vượt Trung Quốc

Trang 11

trong lĩnh vực cho vay quốc tế Nhật Bản đã đạt được những thành công dù còn khiêm tốntrong kế hoạch mở rộng cho vay quốc tế Nhật Bản gia tăng thuế tiêu dùng tăng từ 8% lênđến 10% vào ngày 1/10/2019 Vào ngày29/11/2019 Nhật Bản cung cấp một khuôn khổmới về đầu tư trực tiếp nước ngoài, về việc thông báo với Chinh phủ Nhật về các hoạtđộng nước ngoài của các công ty Nhật Cũng vào thời điểm cuối năm 2019 này, dịchCOVID bắt đầu xuất hiện và lây lan khiến cho cả nền kinh tế Nhật Bản nói riêng và nềnkinh tế toàn cầu nói chung bắt đầu chao đảo và gặp khó khăn.

+ Theo dữ liệu tháng 7/2020, Nhật Bản đạt 1.402,5 tỷ USD dự trữ ngoại hối nước ngoài.Trong năm này, BoJ lần đầu tiên sẽ mua USD trực tiếp từ Bộ Tài Chính trong bối cảnhngân hàng trung ương này lo ngại về khả năng sẽ xảy ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ vàothời điểm cuối năm Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ mua 6 tỷ USD tiền mặt từChính phủ để đảm bảo có đủ ngoại tệ ứng phó với bất cứ biến động nào trên thị trường do

sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra BoJ cho biết động tháitrên là nhằm “chuẩn bị cho việc thực hiện suôn sẻ các hoạt động như hợp tác tài chínhquốc tế và cung ứng ngoại tệ cho các tổ chức tài chính Tỷ lệ cho vay không thực hiện củanước này ở mức 1,1% vào tháng 9 năm 2020, so với tỷ lệ 1,1% trong nửa năm trước đó.Cũng ở trong thời gian này tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của Nhật Bản đã giảm3,4% so với quý trước đó Trong bối cảnh tiêu dùng cá nhân, chi phí tài sản cố định vàxuất khẩu giảm mạnh (giảm 6%) do chịu tác động nặng nề của dịch bệnh

+ Dự trữ ngoại hối của Nhật Bản được đo lường ở mức 1.310,8 tỷ USD vào tháng 2 năm

2021, so với 1.301,2 tỷ USD trong tháng trước Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo đà hồiphục của nền kinh tế Nhật Bản có thể tạm ngưng trong Qúy I năm nay sau khi dịchCOVID bùng phát trở lại Nhưng số liệu trên cho thấy dự trữ ngoại hối của Nhật Bản vẫntrên đà tăng trưởng, chứng tỏ Nhật Bản vẫn áp dụng các chính sách, việc quản lí ngoại hốichặt chẽ một cách có hiệu quả Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản cũng tăng cường biệnpháp nới lỏng tài chính để tiếp sức cho các doanh nghiệp Tính tới thời điểm cuối tháng3/2021, Chính phủ Nhật Bản đã lập quỹ dự phòng 11.500 tỷ yên để ứng phó với dịch bệnh

và không có ý định thu hẹp quy mô nới lỏng tiền tệ trong giai đoạn hiện nay

Trang 12

2.3 Đánh giá chung về tình hình quản lý ngoại tệ của NHTW Nhật Bản

2.3.1 Kết quả đạt được

- Tình hình ngoại hối Nhật Bản vào năm 2015 trở đi đã có sự kích thích lớn hơn nhờ tiếptục được can thiệp bằng các công cụ tài chính tiền tệ của Thủ tướng Shinzo Abe (chươngtrình cải cách Abenomics 2013-2017)

- Vào cuối năm 2020, chính phủ Nhật Bản đã công bố chi tiết về kế hoạch kích thích kinh

tế trong đó có kích thích ngoại hối để thúc đẩy hoạt động trong nước để chống lại tácđộng của sự sụp đổ của du lịch quốc tế

- Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ – Trung gia tăng, nhiều dự báo sẽ chỉ ra rằng,các cơ hội gia tăng quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch quốc tế của Nhật Bản sẽ lớn hơn,giao dịch bằng NDT sẽ lớn hơn, tập trung là khu vực biên giới Đây là một mảng thịtrường kinh doanh ngoại hối mà nhiều NHTM đang mở rộng cơ hội Trong các báo cáo tàichính của các NHTMCP Nhật Bản được đề cập nói trên, phần kinh doanh ngoại hối chỉ đềcập chung, tổng thể, không có thuyết minh chi tiết giao dịch mua bán NDT

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân

- Với việc không đề ra kế hoạch hoàn thành chương trình mua tài sản của BoJ cho tới đầunăm 2015, lợi thế của việc tiếp tục kích thích tiền tệ sẽ thấp trong ngắn hạn Vì vậy, cácyếu tố toàn cầu đã quyết định quỹ đạo của đồng yên Về mặt này, thị trường này có thể sẽbắt đầu định giá ở mức lãi suất toàn cầu cao hơn cùng với sự phục hồi của các nền kinh tếchủ chốt Điều này ảnh hưởng tiêu cực đối với các đồng tiền sinh lãi suất thấp như đồngyên Do đó, tuy không có vẻ như đồng yên sẽ giảm giá mạnh nhưng khả năng chạm mốc

105 yên/USD

- Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động giao dịch mua bán NDT có phát sinh tại một sốNHTM Nhật Bản và đạt kết quả kinh doanh khá Về cơ sở pháp lý, Nhật Bản đã kịp thờiban hành Thông tư số: 19/2018/ TT- NHẬT BẢN, hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối vớihoạt động thương mại biên giới Nhật Bản – Trung Quốc, có hiệu lực thi hành từ12/10/2018 Đây là điều kiện cho các NHTM Nhật Bản đẩy mạnh cạnh tranh về giao dịch

Ngày đăng: 20/06/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w