TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG KÉM HIỆU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG KÉM HIỆU QUẢ VÀ NỢ CÔNG... Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền màchính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương va
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG KÉM HIỆU QUẢ
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU
TƯ CÔNG KÉM HIỆU QUẢ
VÀ NỢ CÔNG
Trang 2Họ và tên MSV Công Việc Ký tên
Nguyễn Kim Lợi ( nhóm
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ
NỢ CÔNG
Trang 4Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà
chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương vay với mục đích là nhằm bù đắp cho thâm hụt ngân sách hoặc phục vụ cho mục
tiêu đầu tư vào các chương trình, dự án cụ
thể.
1 Tổng quan
Nợ công là gì?
Trang 5Khoản 15 Điều 4 Luật Đầu tư công 2019 đưa ra định nghĩa: “Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định của Luật này”
Đầu tư công là việc sử dụng vốn Nhà
nước (bao gồm cả vốn ngân sách nhà
nước, vốn tín dụng của nhà nước cho
đầu tư và vốn đầu tư của doanh nghiệp
nhà nước) để đầu tư vào các chương
trình, dự án không vì mục tiêu lợi
nhuận và (hoặc) không có khả năng
hoàn vốn trực tiếp.
Đầu tư công là gì?
1 Tổng quan
Trang 62 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG
nền kinh tế
Trang 73 Đầu tư công
kém hiệu quả &
kém hơn mức dự kiến ban đầu
Trang 83 Tác động của
đầu tư công kém hiệu quả
Lãng phí nguồn lực Nhànước, cụ thể là tài chính
Tiềm ẩn nguy cơ thamnhũng, rút lõi công trình
Tạo ra sự mất cân bằnggiữa các vùng miền
Tăng gánh nợ công
Trang 9Nợ công cũng có ảnh hưởng đến đầu tư và đầu tư công
4 Mối quan hệ giữa đầu tư công kém hiệu quả
với nợ công
Nếu nợ công vượt mức an toàn thìchính phủ quốc gia sẽ buộc phảixem xét và thực hiện việc cắt giảmđầu tư công vì phải dành một phầnchi NSNN để trả nợ gốc và lãi của
Đầu tư công không hiệu quả dẫn
đến thất thoát hoặc lãng phí ngân
sách, khiến chính phủ phải đối mặt
với khoản nợ lớn hơn mà không thu
hồi được vốn
Trang 10II THỰC TRẠNG
ĐẦU TƯ CÔNG & NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM (2011-2020)
Trang 11Đầu tư công luôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay nước ta đang nằm trong nhóm các nước đang phát triển, do đó cần đẩy mạnh các kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, y tế, giáo dục và năng lượng Tuy nhiên, quá trình triển khai các dự án đầu tư công vẫn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, như tiến độ giải ngân chậm, quản lý dự án thiếu hiệu quả, tham nhũng và thất thoát
1 Tổng quan
Trang 122 Thực trạng đầu tư
công ở Việt Nam
Tổng vốn đầu tư trong xã hội đã liên tục
tăng lên từ 1.160.185 tỷ đồng năm 2011 lên
2.891.912 tỷ đồng năm 2020, gấp 2,5 lần,
bình quân mỗi năm tăng 9,6% Từ năm
2019, do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19,
tổng vốn đầu tư có xu hướng chững lại,
chỉ tăng 3-4%/năm
Tăng nhanh nhất là khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh với 3,15 lần; sau đó là
khu vực vốn đầu tư nước ngoài với 2,01
lần; cuối cùng là khu vực kinh tế nhà
nước, với 1,84 lần
Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước
Khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài
Biểu đồ 1: Tổng vốn đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Theo giá thực tế (tỷ đồng)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 13Xét về cơ cấu thì khu vực kinh tế nhà nướcvẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng đầu tư xã hội,mặc dù tỷ trọng của khu vực này đang dầngiảm đi, nhường chỗ cho thành phần kinh tếngoài quốc doanh
Năm 2011 tỷ trọng vốn đầu tư công là 33,4%,tăng lên 36,1% năm 2012 và sau đó giảm dầnqua các năm, trung bình khoảng 2%/năm Đếnnăm 2021, tỷ trọng vốn đầu tư công chiếm24,7% trong tổng cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội
Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2011-2020
Theo giá thực tế (tỷ đồng)
Nguồn: Tổng cục thống kê
2 Thực trạng đầu tư công ở Việt Nam
Trang 14Chiến lược dài hạn về nợ công giai đoạn 2011-2020 được thể hiện trong Quyếtđịnh số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định nàyphê duyệt Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011-
2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Theo điểm c, khoản 3, điều 1 của quyết địnhnày, các chỉ tiêu an toàn về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm:
3 Chiến dịch nợ công ở Việt Nam từ 2011-2020
Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với tổng dư
nợ nước ngoài ngắn hạn hàng năm trên 200%
Nợ công đến năm 2020 không quá
Trang 15Bảng 2: Các chỉ tiêu giám sát nợ công giai đoạn
2010-2019 (%)
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ các Bản tin nợ công
của Bộ Tài chính (2019)
Căn cứ theo các quy định trên, tính đến cuối
năm 2019, các chỉ tiêu thể hiện kết quả quản lý nợ
công của Việt Nam vẫn được duy trì trong ngưỡng an
toàn Dư nợ công dưới 65% GDP, nợ chính phủ dưới
55% GDP (Bộ Tài chính, 2020), nợ nước ngoài của
quốc gia khoảng 45,8% GDP, qua đó góp phần đảm
bảo an ninh tài chính quốc gia
( Nợ trong nước chủ yếu là các khoản trái phiếu chính
phủ đã được cải thiện về kỳ hạn, chi phí huy động, cơ cấu
nhà đầu tư Nợ nước ngoài chủ yếu vẫn là các khoản vay
ODA, vay ưu đãi từ các nhà tài trợ song phương và đa
phương với kỳ hạn vay dài, lãi suất ưu đãi )
3 Chiến dịch nợ công ở
Việt Nam từ 2011-2020
Trang 171 Tổng quan về tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông
Được khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 2011.
Toàn tuyến có tổng chiều dài là 13,05
km với 12 ga trên cao.
Hướng từ ga Cát Linh ở quận Đống Đa đến ga Yên Nghĩa ở quận Hà Đông.
Trang 18a) Nguồn vốn đầu tư
Dự án sử dụng vốn vay ODA từ Trung Quốc với tổng mức đầu tư ban đầu là 8.770 tỷ đồng, sau đó bị đội vốn lên 18.002 tỷ đồng (hơn 868 triệu USD) trong đó :
Vốn đối ứng từ phía Việt Nam
Vốn vay từ Trung Quốc
Trang 19Công ty TNHH Tập đoàn Cục 6 Đường sắt
Trung Quốc.
Là công ty con thuộc sở hữu toàn phần của Công ty Hữu hạn Cổ phần Đường sắt Trung Quốc nằm trong Top 500 công ty hàng đầu thế giới.
Một tập đoàn chuyên cung cấp gói dịch vụ toàn diện cho ngành xây dựng.
b) Nhà thầu xây dựng
Trang 20Năm 2008, Bộ GTVT và Tổng thầu Trung Quốc ký hợp đồng EPC dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Tháng 11/2011, dự án chính thức được khởi công, dự kiến đến năm 2015 sẽ hoàn
thành
Trang 212 NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG
Vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật ở Việt Nam
Tình trạng chậm giải phóng mặt bằng
Câu chuyện sử dụng vốn vay ODA
Vấn đề của hợp đồng EPC
Trang 22Việt Nam mới có tiêu chuẩn về bê tông, xi măng chưa có:
Những tiêu chuẩn về đường sắt đô thị.
Quy định về tiêu chuẩn, quản lý khai thác, tiêu chuẩn thiết kế, thiết bị.
=> Nên đã áp dụng tiêu chuẩn Trung Quốc dẫn đến tiêu chuẩn khi thực hiện khác hẳn với
tiểu chuẩn nghiệm thu, bảo trì, bảo dưỡng.
a) Vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật ở Việt Nam.
Dự án khởi công năm 2011 nhưng đến tận 2015 mới có mặt bằng sạch ( dự án dự kiến
đến 2015 là hoàn thành)
=> Chậm giải phóng mặt bằng, thi công kéo dài hệ quả tất yếu là đội vốn, sinh ra nợ công
b) Tình trạng chậm giải phóng mặt bằng
Trang 23c) Câu chuyện sử dụng vốn vay ODA
d) Vấn đề hợp đồng EPC
Dự án sử dụng vốn vay ODA của Trung Quốc, do đó phải chịu sự ràng buộc điều khoản từ bên tài trợ.( đặc biệt là ODA
song phương )
EPC cũng làm Việt nam phải phụ thuộc hết vào tổng thầu Trung Quốc,
hệ quả là khi nhà thầu gặp vấn đề thì cũng sẽ bị chậm tiến độ
Trang 25Ưu đãi Chính phủ bổ sung
Phần vốn vay Trung Quốc là 13.867 tỉ
đồng (tương đương 669,62 triệu USD),
bao gồm 3 hiệp định vay:
hiệp định tín dụng ưu đãi Chính
phủ trị giá 169 triệu USD, trả nợ
gốc từ ngày 21-9-2015;
hiệp định tín dụng ưu đãi bên
mua trị giá 250 triệu USD, trả nợ
gốc từ ngày 21-1-2016;
hiệp định tín dụng ưu đãi Chính
phủ bổ sung trị giá 250,62 triệu
USD, trả nợ gốc từ 21-3-2023.
Trang 2602/09/2014 Tháng 6/2015 Từ 2015 đến Tết 2019 25/01/2021
Lần 1:
Không hoàn thành dự
án theo lời hứa với Bí
thư Thành ủy Hà Nội
Lần 2:
Không hoàn thành theo tiến độ dự án và phải điều chỉnh thời gian
Trang 27không thực hiện được.
Lần 12:
Không thể bàn giao dự án cho thành phố Hà Nội vận hành theo kế hoạch
Trang 28YẾU TỐ Bác kinh- Thiên TânTuyến Cát Linh - Hà ĐôngTuyến
Năm triển khai 04/07/2005 10/10/2011 Năm khai trương 01/08/2008 06/01/2021
Chi phí xây dựng 18,6 triệu USD/km 69 triệu USD/km
4 SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC
Bảng so sánh
Trang 29VIỆT NAM CÓ THỂ HỌC TẬP ĐƯỢC GÌ TỪ TRUNG QUỐC ?
3 TRỤ CỘT GIÚP TRUNG QUỐC XÂY
DỰNG ĐƯỜNG SẮT
DÂN SỐ VAY NỢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Trang 30VAY NỢ DÂN SỐ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Với dân số đông nhất thời
bấy giờ, nhu cầu đi lại, vận
chuyển hàng hóa trong
nước rất lớn.
Xu hướng di dân từ nông
thôn ra thành thị sẽ đòi
hỏi phương tiện kết nối.
Vì vậy thu hút, chứng minh và
thuyết phục được giới đầu tư
tạo sự cạnh tranh
Đi kèm với đó là điều kiện bắt buộc phải chuyển giao công
nghệ Khuyến khích trường đại học,
viện nghiên cứu, doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu
phát triển
Trung Quốc không ngại vay nợ, huy động hàng
trăm tỷ đô Dẫn đến năm 2018, tập đoàn đường sắt Trung Quốc đang gánh nợ là
5000 tỷ đô.
Khoản vay lớn đi kèm nhiều rủi ro, có thể rơi vào bong bóng nợ
Việt Nam cần né tránh điều
này.
Trang 31IV ĐÁNH GIÁ
Trang 32Đầu tư nhà nước đã phát huy vai trò trong những giai đoạn kinh tế khó khăn
1.Nhận định
Thông tin theo dõi, giám sát các dự án đầu tư công bước
đầu được hệ thống hóa và số hóa
Cơ cấu đầu tư công đã có những chuyển biến tích cực.
Đã hình thành được bộ khung pháp luật tương đối đồng
bộ
Trang 332.Những tồn tại, hạn chế trong đầu
tư công giai đoạn
2011-2021
Hệ thống thông tin theo
dõi, giám sát các dự án đầu
tư công vẫn tồn tại một số
hạn chế
Các Bộ, ngành, địa phương
vẫn có một số sai phạm trong
hoạt động đầu tư công
Đầu tư từ ngân sách nhà nướccòn dàn trải, hiệu quả đầu tưmột số công trình hạ tầng chưa
cao
Cơ cấu đầu tư từ khu vựcnhà nước hiện nay cũngcòn nhiều hạn chế
Trang 34Là do tác động ảnh hưởng từ biến động của tình hình chính trị, kinh
tế thế giới, kinh tế trong nước suy giảm
Các tồn tại, bất cập về đầu tư công trong giai đoạn trước chưa thể xử
lý dứt điểm ngay trong ngắn hạn
a) Nguyên nhân khách quan
3.Nguyên nhân
Trang 35b) Nguyên nhân chủ quan
Vấn đề phân cấp trong quản lý đầu tư công vẫn đang là
hạn chế hoạt động đầu tư công.
Chất lượng của quy hoạch còn thấp, tính dự báo còn hạn chế, thiếu tính liên kết, đồng bộ gây lãng phí và kém
hiệu quả đầu tư đối với một số dự án hạ tầng.
Thể chế pháp luật về đầu tư công chưa thực sự đồng bộ,
thống nhất, và hoàn thiện.
Trang 36Còn xảy ra tình trạng thất thoát trong đầu tư công
Hàng trăm dự án vi phạm quy định về thủ tục đầu tư, gây thất thoát, lãng phí, giảm hiệu quả đầu tư Cùng với đó, hàng nghìn dự án chậm tiến độ và xu hướng tăng dần qua các năm
Trang 37V GIẢI PHÁP
Trang 38Đến năm 2030 cần hoàn thành cơ bản một số dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia theo tiến độ đề ra và phát triển hạ tầng đô thị để giải quyết điểm nghẽn cho tăng trưởng của các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
1, Định hướng đầu tư công
Tiếp tục xác định phát triển kết cấu hạ tầng (bao gồm cả hạ tầng đô thị) là một đột phá chiến lược.
Trang 39trong Khung chính sách Việt Nam đến năm
2035
Đảm bảo tính đồng bộ- hiện đại, giải quyết cơ bản tình trạng ách tắc giao thông, úng ngập ở đô thị lớn Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia.
Các ưu tiên chính
Các công trình quan trọng như đường bộ cao tốc
Bắc- Nam, đường sắt tốc độ cao, sân bay Long Thành
Trang 40Năm 2014, Việt Nam đã xây dựng và ban hành đạo luật về đầu tư công
Đây là lần đầu tiên, chính sách về đầu tư công được ghi nhận trong một đạo luật, thể hiện rõ tầm quan trọng của lĩnh vực này
2, GIẢI PHÁP TIÊU BIỂU CỦA CHÍNH PHỦ
Luật Đầu tư công năm 2014
Trang 41Góp phần hoàn thiện, tạo ra hệ thống cơ sở pháp lý thống nhất, đồng
bộ với các văn bản pháp luật khác
Thể chế hóa quy trình quyết định chủ trương đầu tư
Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công
Những tác động tích cực của luật đầu tư công 2014
Trang 42Luật đầu tư công
2019
Giải pháp của chính phủ
Trang 43So với luật đầu tư công 2014
Luật đầu tư công 2019 đã có một số thay đổi
Xây dựng một định nghĩa chung về nguồn vốn đầu tư công.
Thay đổi quy trình, trình tự và thủ tục liên quan đến dự án và kế hoạch đầu tư công nhằm đơn giản hóa quy trình Điều này sẽ dẫn đến việc xây dựng quy trình riêng cho các dự án sử dụng nguồn thu hợp pháp từ các cơ quan nhà nước và đơn
vị sự nghiệp công lập.
Luật Đầu tư công năm 2019 đã quy định rõ ràng các quyền hạn và trách nhiệm của các cấp trong toàn bộ quá trình đầu tư của các chương trình và dự án, từ đó xác định trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân và tổ chức trong từng giai đoạn của hoạt động đầu tư.
Trang 44Công nghệ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công,đầu tư công, mang lại giá trị gia tăng, tiết giảm chi phí và hỗ trợ cho quá trình ra quyết định.
Trang 45Siết chặt kỷ cương trong bộ máy nhà nước Phân công, phân cấp rõ ràng, xây dựng chế độ trách nhiệm và ban hành các chế tài đủ mạnh để điều tiết trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động
đầu tư công
Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư của nền kinh tế theo cơ chế thị trường
Thực hiện cơ chế tái thẩm định và đánh giá sau khi thực hiện dự án
Trang 46YOU