1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại xí nghiệp xe điện Hà Nội

54 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp Xe điện Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Văn Bưu
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 14,04 MB

Nội dung

- Với chế độ trả tiền lương thích hợp nhất cho người lao động trong doanhnghiệp làm cho người lao động doanh nghiệp vì lợi ích kinh tế mà ra sức học tập, nâng cao trình độ văn hoá, tay n

Trang 1

er ll

f0 Z\NH TẾ Sáo:

SS.

_

Tên đề tài: - - oo.

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY TIEN LUONG

TAI Xi NGHIEP XE DIEN HA NOI

Sinh vién : Nguyễn Thị Thắng

MSV :CQ523400

Lớp : Quản lý kinh tế 52A

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Mai Văn Bưu

Hà Nội, 5 - 2014

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU wdCHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CONG TAC QUAN LY TIEN LUONG

TRONG DOANH NGHIEP

I Tiền lương trong doanh nghiệp

1 Khái niệm, bản chất của tiền lương

1.1 Khái niệm của tiê

1.2 Ban chất của tiền lương

2 Vai trò của tiền lương trong doanh nghiệp

2.1 Đối với người lao động

2.2 Đối với doanh nghiệ)

3 Yêu cầu của tiền lương trong doanh nghiệp

3.1 Tái sản xuất giản don và tái sản xuất sức lao động mở rộng

3.2 Thúc day tăng năng suất lao động

3.3.Phù hợp với cung cầu lao động

4 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

4.1 Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp

4.2 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

3 3

3

3 4

5

6 6

6 6 6

7

7 7

II Công tác quan lý tiền lương trong doanh nghiệ 8

8

1, Khái niệm quan lý tiền lương trong doanh nghiệp

2 Mục tiêu và tiêu chí đánh giá quan lý tiền lương trong doanh nghiệp 82.1 Mục tiêu quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

2.2 Tiêu chí đánh giá quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

3 Nguyên tắc quan lý tiền lương trong doanh nghiệp

4 Nội dung quản lý tiền lương trong doanh nghiệ

4.1 Lập kế hoạch quỹ lương

4.2 Xác định đơn giá tiền lương

4.3 Xây dựng thang lương, bảng lương.

4.4 Xây dựng các hình thức trả lương.

5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý tiền lương

5.1 Nhóm các yếu tổ thuộc về bản thân công vie

5.2 Nhóm các yếu tổ thuộc về nhân viên

5.3 Nhóm các yếu t6 thuộc vé môi trường doanh nghiệp

Trang 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI XÍNGHIỆP XE ĐIỆN HA NỘI 24

I, Khái quát chung về Xí nghiệp Xe điện Hà Nội thuộc ig công ty Vận tải

we 24

20024

we 24 25

„26

.26 NHƯ

.29

29 29

- 30

+1030

30 4.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 31 4.3 Tình hình lao động we 32,

II Thực trạng công tác quan lý tiền lương tại Xí nghiệp Xe điện Ha ndi 33

33 33

2.2 Chức năng và môi quan hệ giữa các bộ phận

3 Điều kiện sản xuất kinh doanh

3.1 Tự nhiêi

3.2 Kinh tế - Xã h

3.3 Mô hình phân tích SWOT

4 Tình hình hoạt động

4.1 Quy mô cơ sở vật cha

1.Lập kế hoạch quỹ lương

2.Xác định đơn giá tiền lương

3.3 Xây dựng thang lương, bảng lương

3.1 Phân tích, đánh giá công việc nai 3.2 Phân ngạch công việc ne 34

3.3 Thiết lập thang lương, bảng lương 34

4 Xây dựng hình thức trả lương -35

4.1 Đối với lao động trực tiắ „354.2 Đối với lao động gián tiá 364.3 Quy định về chế độ làm thêm giờ của doanh nghiệp 36IIL Đánh giá công tác quan lý tiền lương tại Xí nghiệp Xe điện Hà Ni 361.Đánh giá theo mục tiêu của quản lý tiền lương 361.1 Dam bảo tái sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống 361.2 Nâng cao năng suất lao động 361.3 Đơn giản, dễ hiểu

1.4 Hợp pháp

36 36

Trang 4

2 Đánh giá theo hoạt động quan lý tiền lương 372.1 Lập kế hoạch quỹ tiền lương we 372.2 Xây dựng đơn giá tiền lương 39

2.3 Xây dựng thang lương, bảng lương 39

2.4 Hình thức trả lương 39CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI XÍNGHIỆP XE ĐIỆN HÀ NỘI 40

I Định hướng hoàn thiện 40

1 Lập kế hoạch quỹ tiền lương 40

2 Xây dựng đơn giá tiền lương 40)

3 Xây dựng thang lương, bảng lương.

4 Hình thức trả lươn

II Các nội dung hoàn thi

1 Lập kế hoạch quỹ tiền lương

2 Xây dựng đơn giá tiền Iwong

3 Xây dựng thang lương, bảng lương

4 Hình thức trả lương

4.1 Đối với lao động quản lý và phục vụ của xí nghiệp 464.2 Thợ bảo dưỡng sửa chữa we ATIIL Kiến nghị 48

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦUNước ta trong những năm gan day , sự phát triển bùng nỗ của nền kinh tế thịtrường đã tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tác động mọimặt đời sống kinh tế xã hội Hoạt động quản lý của các doanh nghiệp bao gồm cảNha nước,tư nhân cũng ít nhiều thay đổi dé phù hợp với cơ chế mới trong nền kinh

tế thị trường

Sự thay đổi cốt yếu nhất đó là sự thay đổi về tự chủ kinh doanh của đơn vịmình Hay mỗi doanh nghiệp đều phải chịu trách nhiệm trước hoạt động sản xuấtkinh doanh và mội vấn đề liên quan tới điều hành quản lý

Đối điện với sự thay đổi, doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi để tăngnăng suất lao động, cùng chất ương sản phẩm và phương thức kinh doanh, đây làđiều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại của doanh nghiệp

Để hình thành nên sản phẩm, thông qua quá trình lao động, chúng ta cần ba

yếu tố: Hoạt động lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động Trong đó, hoạt

động lao động là hoạt động quan trọng nhất vì nó tạo nên hiệu quả hay hiệu suất sảnphẩm, từ đó ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh

Từ tầm quan trọng đó, công tác tổ chức hoạt động lao động cũng được xâydựng lại như tổ chức lao động, điều kiện làm việc sao cho công nhân viên nâng cao

ý thức lao động, tạo trách nhiệm và lòng tin trong công việc Để thực hiện hoạt

quả thì công tác xây dựng tiền lương cho cán bộ công nhân sao

động này được hi:

cho phù hợp và chính xác là vô cùng quan trọng.

Nhưng trên thực tế, các vấn đề về tiền lương, về thu nhập trong doanh nghiệpvẫn tồn tại một số những yếu điểm nhất định Yêu cầu đặt ra là xây dựng tiền lương,bảng lương, thu nhập sao cho phản ánh đúng công sức lao động bỏ ra, góp phầnnâng cao tỉnh thần làm việc

Công tác xây dựng và cải tiến tiền lương luôn được các doanh nghiệp quantâm và tiên hành dựa trên theo căn cứ vê sản xuất kinh doanh thực tê

Đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp Xe điện Hà Nội

“ được nghiên cứu nhằm đề xuất phương án quản lý tiền lương trên cơ sở quy địnhcủa Nhà nước và điều kiện sản xuất kinh doanh thực tế tại doanh nghiệp, từng bướcnâng cao hiệu qủa đòn bẩy kinh tế - tiền lương Cụ thể sẽ đi xem xét phương án trảlương cho từng loại lao động, xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch theo các cách khácnhau và lựa chọn phương án tối ưu

Trang 6

Nội dung của đề tài bao gồm :

- Chương | :Cơ sở lý luận về công tác quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

- Chương 2 :Phân tích và đánh giá công tác Quản lý tiền lương tại Xí nghiệp

xe điện Hà Nội

- Chương 3 :Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp Xe điện

Hà Nội

Để hoàn thành đề tài này em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán

bộ công nhân viên tại Xí nghiệp Xe điện Hà Nội, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình

của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Bưu

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG

TRONG DOANH NGHIỆP

I Tién lương trong doanh nghiệp

1 Khái niệm, bản chất của tiền lương

1.1 Khái niệm của tiên lương

Từ khi sức lao động trở thành hàng hoá, xuất hiện thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động) thì khái niệm tiền lương xuất hiện Tiền lương làmột phạm trù kinh tế - xã hội, thể hiện kết quả của sự trao đổi trên thị trường lao

động.

Để có thể tiến hành sản xuất, cần có sự kết hợp của hai yếu tố cơ bản là laođộng và vốn Vốn thuốc quyền sở hdfjkdghữu của một bộ phận dân cư trong xã hội,còn một bộ phận dân cư khác, do không có vốn, chỉ có sức lao động họ phải đi làmthuê cho những người có vốn, đồi lại họ được nhận một khoản tiền, gọi là tiềnlương (tiền công) Như vậy khái niệm “ tiền lương ” xuất hiện khi có sự sử dụng lao

› và đều đặn bởi một

động của một bộ phận dân cư trong xã hội một cách có tô chứ

bộ phận dân cư khác Tiền lương, tiền công được hiểu là giá cả của sức lao động,

nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động

Xét trong mối quan hệ lao động thì tiền lương là giá cả sức lao động, đượchình thành thông qua sự thoả thuận dgmdmggiữa người sử dụng sức lao động vangười lao động phù hợp với quan hệ fgmgmcung cau lao động trên thị trường Vậygiá cả sức lao động do cái gì quyết định, do lượng hao phí lao động xã hội cần thiếthay do cung cầu trên thị trường quyết định? Chúng ta phải hiểu là cơ sở của giá cảsức lao động là do lượng hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định (còn gọi là giátrị sức lao động), còn sự biến động trên thị trường của giá cả sức lao động xoayquanh giá trị sức lao động do quan hệ cung cầu quyết định

Ta có thé đi đến một khái niệm tương đối day đủ về tiền lương, tién ương làbiểu hiện bằng tiền của giá trifgn sức lao động, là giá cả yếu 16 sức lao động mà

người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung tng lao động, tuân theo

nguyên tắc cung câu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước

Để có một khái niệm mang tính chất pháp lý về tiền lương, Điều 55 Bộ LuậtLao động có ghi: “ Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp

quả công

đồng lao động được tra theo năng suất fgmlao động, chất lượng và hi

việc Mức lương của người lao động không được tháo hơn mức lương tối thiểu do

Trang 8

người lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệthống thang lương, bảng lương.

Trong các thành phần và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu

sự tác động và chỉ phối rất lớn của thị trường và thị trường lao động Tiền lươngtrong khu vực này dù vẫn nằm trongfgm khuôn khổ pháp luật và theo những chính

sách của Chính phủ, nhưng được quyết định theo sự thoả thuận trực tiếp giữa chủ và

thợ, những “ mặc cả” cụ thê giữa một bên là làm thuê và một bên đi thuê qua hợpđồng lao động

Cùng với phạm trù tiền lương, chúng ta còn có các phạm trù khác như: tiềncông, thu nhập chúng cùng mang bản chất với tiền lương tức là đều biển hiện bằngtiền của giá trị sức lao động

Nhưng tiền lương và tiền công có sự phân biệt nhất định.Trước đây hai kháiniệm này khác nhau về cả nội dung và đối tượng chỉ trả Khái niệm tiền lương được

sử dụng trong khu vực quốc doanh, nó là phan trả trực tiếp cho người lao động,ngoài tiền lương được trả bằdmng tiền người lao động còn nhận được phần phânphối gián tiếp bằng hiện vật thông qua tem , phiếu và một số chính sách phúc lợi

như chính sách nhà ở, bảo hiểm xã hội, khám chữa bệnh Tiền công được dung cho

các đối tượng còn lại ngoài kinh tế quốc doanh, bao gồm cả phần trả trực tiếp vàgián tiếp cho người lao động

Hiện nay tiền lương và tiền công dường như không còn sự tách biệt, đều làgiá cả sức lao động nhưng vẫn còn thói quen quan niệm tiền lương gắn với khu vựckinh tế quốc doanh và tiền công gắn với khu vực ngoài quốc doanh

Trong khái niệm tiền lương cần phân biệt giữa tiền lương danh nghĩa và tiềnlương thực tế Tiền lương danfjrjh nghĩa là số tiền người lao động trực tiếp nhậnđược từ phía người sử dụng lao động trả cho công việc họ làm, còn tiền lương thực

tế được hiểu là lượng hang hoá, dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng muađược bằng lượng tiền danh nghĩa của họ

Như vậy tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa

mà còn phụ thuộc vào giá cả hang hoá, dịch vụ cần thiết Mối quan hệ giữa tiềnlương danh nghĩa và tiền lương thực tế được biéu hiện thông qua công thức:

Itldn

Igc Itltt =

Trong đó :

Ttltt: Ch

Itldn: Chỉ

Ige: Chi số giá cả

1.2 Bản chất của tiền lương

6 tiền lương thực tếtiền lương danh nghĩa

Trang 9

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần kết hợp 3 yếu tố cơ bản

: sức lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động Trong đó sức lao động là

quan trọng nhất, con người sử dụgcmng trí tuệ, khói óc đê tác động vào những vật

thể tự nhiên để thoả mãn nhu cầu sử dụng

Tiền công là phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền sản xuất hànghoá nhiều thành phần hiện nay bởi vì cái mà người ta mua hàng hoá không phải lao

động mà là sức lao động, là giá cả sức lao động Khi sức lao động trở thành hànghoá thì giái trị của nó được đo bằfgmng lao động thể hiện như một sản phẩm xã hộicần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động Chúng ta cần phải biết phân biệtgiữa tiền công danh nghĩa và tiền công đích thực

“Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng sức lao động trả cho người laođộng Tiền công thực tế biéughm hién qua số lượng hàng họ tiêu dùng và các loại dịch

vụ mà họ mua được thông qua tiền công danh nghĩa của họ

Ở nước ta thời kì bao cấp, một phan thu nhập quốc dân được tách ra làm quỹlương và phân phối cho người lao động theo kế hoạch Tiền lương chỉ chịu sự tácđộng của quy luật phát triển ghmean đối có kế hoạch chịu sử quản lý của Nhà nướcthông qua các chế độ, chính sách do Hội đồng Bộ trưởng ban hành tiềnlương chủyếu gồm 2 phan: Phan trả bằng tiền trên hệ thống thang lương, bảng lương và phầntrả bằng hiện vật thông qua tem phiếu theo chế độ này tiền lương đã không gắnchặt với số lượng và chất lượng lao động, không phản ánh đúng giá trị lao động của

người lao động.

Trong cơ chế mới, tiền lương cũng phải tuân thủ quy luật của thị trường sức laođộng và chịu sự điều tiết của Nhà nước, đồng thời nó phải được hình thành trên cơ sở sựthoả thuận giữa người lao động và người sg,dử dung lao động Dựa trên số lượng và chấtlượng lao động, tiền lương là phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp để trả chongười lao động Vì vậy, trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, tiền lương đã trở thành một phương tiện quan trọng, đòn bẩy kinh tế để khuyếnkhích, thúc day người lao động hăng say sản xuất, tìm tòi sáng tạo và có trách nhiệm với

2 Vai trò của tiền lương trong doanh nghiệp

Tiền lương, tiền thưởng có vai trò rất lớn đối với đời sống và sản xuất Đểđạt được hiệu quả cao trong lao gdmđộng góp phan thúc day sự phát triển của cachội vấn đề trả lương, trả thưởng cho người lao động không chỉ các doanh nghiệpquan tâm mà còn cả xã hội quan tâm Tiền lương, tiền thưởng cần được trả đúngthông qua các hình thức và chế độ trả lương, trả thưởng để nó trở thành động lực

Trang 10

mạnh mẽ có tác dụng đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tỉnh thần cho người lao động.

2.1 Déi với người lao động

- Tiền lương là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tỉnh thần hăng hái lao độngkích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả của họ Nói cáchkhác tiền lương là ndmghân tố thúc day năng suất lao động

- Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động dé én định kinh tế

giá đình, đủ chỉ trả, có tích lũy.

2.2 Đối với doanh nghiệp

- Tiền lương là một chi phí của doanh nghiệp, việc thực hiện chính sách tralương có vai trò thúc đây doanh ngfsdhiệp hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản

lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Với chế độ trả tiền lương thích hợp nhất cho người lao động trong doanhnghiệp làm cho người lao động doanh nghiệp vì lợi ích kinh tế mà ra sức học tập,

nâng cao trình độ văn hoá, tay nghfgjé, khoa học kỹ thuật, phát huy sáng kiên cai

tiến công nghệ, quan tâm tới kết quả sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

- Ngoài ra tiền lương còn có vai trò to lớn về mặt chính trị, xã hội Thongqua việc thực hiện chức năng của tiền lương, điều phối kích thích lao động , đảmbảo tái sản xuất lao động, tiền lương còn có vai trò là công cụ quản lý vĩ mô của

Nhà nước.

3 Yêu cầu của tiền lương trong doanh nghiệp

3.1 Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất sức lao động mở rộng

Tiền lương trong doanh nghiệp phải đảm bảo tái sản xuất giản đơn và sảnxuất sức lao động mở rộng cho ndfmgười lao động Tiền lương doanh nghiệp trảcho người lao động phải đáp ứng day đủ nhu cầu sinh họat thiết yếu hàng ngày, có

tích lũy

3.2 Thúc đây tăng năng suất lao động

Tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động không chỉ là sức lao động

và giá trị sức lao động mà người lao động bỏ ra mà nó còn giống như một phầnthưởng cho người lao động, phầfgmn thưởng công bằng giống như một món quà

cho người lao động có thêm tin tưởng, động lực cho công việc.

3.3.Phù hợp với cung cầu lao động

Tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động phải căn cứ vào nhiều yếu

tố, trong đó giá cả sức lao động trên thị trường là một trong số những yếu tố cót lõi.Cung và cầu trên thị trường voi mức gfdmiá ra sao, doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đó

đễ xây dựng mức lương thích hợp

Trang 11

4 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

4.1 Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp

Theo nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp được quy định tại Điều 96, BộLuật Lao động năm 2012: Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúngthời hạn.

Trường hợp đặc biệt không thẻ trả lương đúng thời hạn thì không chậm quá

01 tháng và người sử dụng lafhmo động phải trả cho người lao động một khoản tiền

ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố

tại thời diém trả lương

4.2 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

Theo quy định của Luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động có

quyền lựa chọn hình thức trả lươfmng: theo thời gian, theo sản phẩm hoặc khoán.Hình thức trả lương đã chọn phải được duy trì trong thời gian nhất định; trường hợpthay đổi cho hình thức lương; thì người sử dụng lao động phải thông báo cho người

lao động trước 10 ngày.

4.2.1 Trả lương theo thời gian

Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với người làm công tácquản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằngmáy móc thiết bị là chủ yếu hoặc là những công việc không thể tiền hành định mứcmột cách chặt ché và chính xác hoặc vì tính chất của sản phẩm sẽ không đảm bảođược chất lượng của sản phẩm, sẽ không đem lại hiệu quả thiết thực

Hình thức trả lương theo thời gian gồm 2 chế độ :

- Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn : Chế độ trả lương theo thời giangiản đơn là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi công nhân do mứclương cao hay thấp và thời gian fmthực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Chế độtrả lương này áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh

giá công việc chính xác Công thức tính như sau : Ltt = Leb x T

Trong đó :

Ltt: Lương thực tế người lao động nhận được

Leb: Lương cấp bậc tinh theo thời gian

T: Thời gian thực tế làm việc

C6 2 loại lương thời gian giản đơn : lương ngày, lương tháng.

- Chế độ trả lương có thưởng : Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ trảlương theo thời gian và tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng và chấtlượng đã quy định Chế độ lương này thường được áp dụng đối với công nhân phụlàm công việc phục vụ như côngfm nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra,còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khau sản xuất cótrình độ cơ khí hoá, tự động hoá cao hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảochất lượng

Trang 12

Tiền lương được tính bằng cách lấy lương thời gian đơn giản nhân với thời gian làmviệc rồi cộng với tiền thưởng.

4.2.2 Trả lương theo sản phâm

So với hình thức trả lương theo thời gian thì hình thức trả lương theo sảnphẩm ngày càng được chiếm được fhnưu thế và được sử dụng rộng rãi với nhiềuchế độ linh hoạt bởi vì nó mang lại hiệu quả cao trong sản xuất trong kinh doanh

Trả lương theo sản phâm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trựctiếp vào số lượng và chất lượng sdman phẩm( dịch vụ ) mà họ đã hoàn thành Đây

là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhất là cácdoanh nghiệp sản xuất chế tại sản phẩm

Cách tính lương : Lsp = DG x Msp

Trong đó Lsp : Lương sản phẩm người lao động nhận được

DG : Don giá 1 sản phẩm người lao động sản xuất ra

Mpp : Số sản phẩm thực tế người lao động sản xuất ra trong kì

Trong hình thức trả lương theo sản phẩm còn chia ra sản phẩm cá nhân, tậpthé, các hình thức trả lương này sẽ được đề cập chỉ tiết ở 4.4 , phần II, chương 1

4.2.3 Trả lương khoản

Chế độ tiền lương này áp dụng cho những công việc nếu làm riêng từng chỉtiết, từng bộ phận công việc theo thời gian thì không có lợi về mặt kinh tế và thờigian không đảm bảo, đồng thòdhi công việc đòi hỏi một tập hợp nhiều loại côngviệc khác nhau hoàn thành đúng thời hạn Chế độ trả lương này áp dụng chủ yếutrong xây dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp Đơn giá khoán cóthể tính theo đơn vị công việc cần hoàn thành hoặc theo cả khối lượng hay côngtrình.

IL Công tác quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

1 Khái niệm quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản lý tiền lương trong doanh nghiệpnhưng suy cho cùng : Quản lý tiền lương trong doanh nghiệp là quá trình sử dụnglợi nhuận thu được từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bằng chuỗiquy trình xây dựng hệ thống fmbảng lương, lập kế hoạch cho quỹ lương, xây dựngđơn giá tiền lương và các hình thức tiền lương, từ đó phân phối lợi nhuận cho ngườilao động một cách công bằng, chính xác nhất

2 Mục tiêu và tiêu chí đánh giá quan lý tiền lương trong doanh nghiệp2.1 Mục tiêu quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất cho người lao động

Sức lao động là năng lực lao đông, là toàn bộ thể lực và trí lực của conngười Sức lao động thể hiện ởdfm trạng thái thé lực và tinh thần trạng thái tâm,sinh lý thể hiện ở trình độ nhận thức, kỹ năng lao động Sức lao động là một trong 3

Trang 13

yếu tố của quá trình sản xuất, nó là yếu tố quan trọng nhất vì sức lao động có kha

năng phát động và đưa các tư liệu lao động, đối tượng lao động và quá trình sản

xuất

- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao

Tiền công là đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sởquan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh Do đó, tổ chức tiền lương phải đạt đượcyêu cầu là làm tăng năng suất lao động Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra vớiviệc phát triển, nâng cao trình độ và khả năng của người lao động

- Phải đơn giản, rõ ràng, dé hiểu

Quản lý tiền lương luôn là van đề phức tạp, tuy nhiên cần phải rõ ràng, dễhiểu đề người lao động nhận thấy được sự công bằng, khách quan trong tiền lương

- Phải hợp pháp

Quan lý tiền lương trong bat kỳ một doanh nghiệp nào trên lãnh thổ Việtnam cũng đều phải tuyệt đối chấp dmhành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam BộLuật Lao động nước ta cũng đã có một chương quy định về các vấn đề xung quanhcông tác xây dựng và quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp Nhà nước

2.2 Tiêu chí đánh giá quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

- Tính công bằng

Tinh công bang trong quản lý tiền lương trong doanh nghiệp được thé hiện ở

việc đánh giá đúng công việc, sức lao động và giá trị sức lao động của người laođộng Dựa vào phân chia công nghidmệp, kinh nghiệm, vị trí của người lao động để

trả lương Thưởng phạt rõ ràng, công băng.

~ Tính cân đối

Cơ cấu lương tương đối đa dang và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau,

các khoản thưởng, các khoản trích từ lương cũng được tính toán sao cho phù hợp

cân đối, lợi ích nhất cho người lao động

- Tính đa dạng

Tiền lương được trả cho người lao động dưới các hình thức khác nhau, có thể

là tiền mặt, cổ phần, cổ phiếu, Hình thức trả có thể trực tiếp, thông qua tàikhoản.Đánh giá quản lý tiền lương trong doanh nghiệp còn được thể hiện quaphương án trả lương sao cho thuận tiện cho người được trả lương, tối thiểu chỉ phí

trả lương cho doanh nghiệp.

3 Nguyên tắc quán lý tiền lương trong doanh nghiệp

Nguyên tắc cơ bản của quản lý tiền lương là cơ sở quan trọng nhất dé xâydựng được một cơ chế trả lương, quản lý tiên lương và chính sách thu nhập thích

hợp.

Ở nước ta khi xây dựng một chế độ tiền lương và tỏ chức trả lương phải theocác nguyên tắc sau:

Trang 14

3.1 Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau nguyên tắcnày xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động theo nguyên tắc này thì bất kỳ

ai dù có khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ mà có đóng góp sức lao động nhưnhau thì được trả lương như nhau Đối với công việc khác nhau thì cần thiết phải có

sự đánh giá đúng mức, phân biệt công bằng, chính xác trong trả lương

Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo được sự công bằng trong trảlương, Điều này sẽ có sức khuyến khích rat lớn đối với người lao động

3.2 Nguyên tắc 2: Bảo đảm NSLĐ tăng nhanh hơn tiền lương bình quân.Tức là có thé hiểu đơn giản như sau:

Năng xuất lao động là sản phẩm, là cái được làm ra Tiền lương là cái phải

3.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa nhữngngười lao động làm các nghề khác nhau trong nên kinh tế quốc dân (tức là phải trảlương khác nhau cho lao động khác nhau).

Cơ sở của nguyên tắc này là:

+ Do trình độ lành nghề bìndh quân của người lao động ở các nghành khác

nhau điều này cho thấy, cùng một bậc thợ như nhau ở các nghành nghề khác nhau

thì trình độ lành nghề khác nhau Sự khác nhau này cần phải được phân biệt trongtrả lương thông qua đó khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề, trình độ

+ Điều kiện lao động khác nhau Các doanh nghiệp khác nhau thì có điều

kiện lao động khác nhau ddmo đó dẫn đến NSLĐ khác nhau có nghĩa là tiêu haohao phí sức lao động khác nhau do đó tiền lương phải khác nhau dé bù đắp hao phí

sức lao động khác nhau đó.

+ Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân trong từng giai

đoạn của sự phát triển kinh tế thì ứng với nó mỗi nghành có một vị trí quan trọng thìtiền lương cao dé thu hót lao động, tạo điều kiện tốt dé nghành đó phát triển

+ Sự phân bố theo khu vực sản xuất Giữa các vùng khác nhau thì tiền lươngkhác nhau do đó điều kiện khác nhau như khí hậu, điều kiện sinh hoạt dẫn đến khảnăng làm việc sức khoẻ con người, chỉ phí cho cuộc sống khác nhau do đó dé đảmbảo tái sản xuất lamo động như nhau thì tiền lương khác nhau và được thực hiệnthông qua phụ cấp như phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực, và một số loại ưu đãi

Yêu cầu của tổ chức tiền lương

Trong tổ chức tiền lương phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Trang 15

+ Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất

và tỉnh thần cho người lao động

Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo đúng chức năng và vai trò củatiền lương trong đời sống xã hội

+ Làm cho NSLD không ngừng nâng cao.

Đây cũng là yêu cầu đối với việc phát triển nâng cao trình độ và kỹ năng của

người lao động.

+ Dam bao tính đơn giản, rõ ràng, di

+ Tiền lương là mối quan tâm hàng đầu của mọi người lao động

4 Nội dung quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

4.1 Lập kế hoạch quỹ lương

Vu Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch

La Lao động định biên: được tính trên cơ sở định mức lao động tổng hopcủa sản phẩm dich vụ hoặc sản phâm dịch vụ quy đôi

TL»n py Mức lương tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp, do doanh

nghiệp lựa chọn trong khu quy định

Hep Hệ số cấp bậc công việc bình quân: được xác định căn cứ vào tô chứcsản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên

môn nghiệp vụ và định mức lao động.

Hp Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tinh trong đơn giá tiềnlương.

Vie Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trongđịnh mức lao động tổng hợp

- Xác định quỹ lương báo cáo:

Quỹ lương báo cáo được xác định theo công thức:

DVec = (Vos x Csxp)† Vụ, + Ves + Vie

Trong đó:

Vac Tổng quỹ tiền lương năm báo cáo

'Vpo Don giá tiền lương do cơ quan có thầm quyền giao

Csxkp Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hóa thực hiệnhoặc doanh thu

Vpc Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác không tính trong đơngiá theo quy định, tính theo số lao động thực tế được hưởng với từng chế độ

Trang 16

Vas Quỹ tiền lương bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệp được giao đơngiá tiền lương theo đơn vị sản phẩm Quỹ này gồm: quỹ tiền lương nghỉ phép hàngnăm, nghỉ việc riêng, ngày lễ lớn, tết

Vro Quỹ tiền lương làm thêm giờ được tính theo số thực tế làm thêm nhưng

không vượt quá quy định của Bộ luật lao động.

4.2 Xác định đơn giá tiên lương

* Việc xác định đơn giá tiền lương được tiến hành theo các bước:

- Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá, doanh nghiệp cóthé chọn chỉ tiêu tổng sản phẩm, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận

- Xác định tông quỹ lương kế hoạch

- Xây dung đơn giá (lựa chọn phương pháp)

* Các phương pháp xây dựng đơn giá: (4 phương pháp):

- Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm

Vag = Vgiờ X Tsp

Trong đó:

Vais Tiền lương giờ

Tsp Mức lao động của đơn vị sản phẩm

- Don giá tính trên doanh thu

Vkh

Vag “DTkh

Trong đó:

Vin Quỹ tiền lương kế hoạch

DTin Doanh thu kế hoạch

- Don giá tính trên tổng thu trừ tổng chi

LN¡ Lợi nhuận kế hoạch

Căn cứ theo 4 phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương, cơ cấu tổ chức vàđặc điểm riêng của từng đơn vị, doanh nghiệp tiến hành xây dựng đơn giá tiềnlương theo quy định (Thông tư số 13/BLĐTB&XH ngày 10/1997) Các doanhnghiệp có các đơn vị hạch toán phụ thuộc thì xây dựng một đơn giá tiền lương tổnghợp, với doanh nghiệp gồm cả thànghmh viên hạch toán độc lập và hạch toán phụthuộc thì một hay nhiều đơn giá tùy thuộc vào loại hình sản phẩm dịch vụ là có thểquy đổi được hay không

4.3 Xây dựng thang lương, bảng lương

Trang 17

Theo khoản 4 điều 5 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP, doanh nghiệp tiếp tục

áp dụng thang lương bảng lương quy định tại Nghị định số 25/CP, ND số 26/CPngày 23/5/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công

chức, viên chức Việc xây dựng thang lương, bảng lương được xác định theo các trình tự sau:

* Phân tích công việc:

- Tiến hành thống kê đầu tư các công việc theo từng chức danh dang sử dụngtrong doanh nghiệp.

- Thu thập những thông tin chi tiết về từng vị trí công việc cụ thê đê xác định

nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, các mối quan hệ của từng chức danh công việc và

xác định các yêu cầu chuyên môn về trình độ học van, kinh nghiệm làm việc, kiếnthức, kỹ năng, thê chất, điều kiện làm việc cần thiết của từng công việc

* Đánh giá giá trị công việc:

Trên cơ sở phân tích công việc, tiến hành đánh giá giá trị công việc để xácđịnh những vi trí công việc tmuong tự nhau có thé được tập hợp thành nhóm làm cơ

sở xác định thang lương, bảng lương cho mỗi nhóm.

Các bước đánh giá giá trị công việc như sau:

- Lập danh sách các yếu tố công việc theo nhóm yếu tố công việc chủ yếu về:kiến thức, kỹ năng, trí lực, thể lực và cường độ lao động, môi trường, trách nhiệm.Trong mỗi nhóm yếu tố công việc, doanh nghiệp xác định cụ thể các yếu tố thànhphan theo các mức độ từ thấp đến cao Các yếu tố công việc là cơ sở dé so sánh

giữa các vị trí công việc trong doanh nghiệp.

- Lựa chọn các vi trí để đánh giá: trên cơ sở danh sách các yếu tố công việc,đánh giá giá trị công việc cho từng vị trí riêng biệt trong doanh nghiệp, đồng thời so

sánh các yêu câu chuyên môn của từng vị trí.

- Đánh giá và cho điểm các mức độ của các yếu tố dé đánh giá và cho điểmcác yếu tố thành phần theo các mức độ, trên cơ sở đó xác định thang điểm cho cácyếu tố phù hợp với công việ

- Cân đối thang điểm giữa các yếu tố nhằm đánh giá mức độ phức tạp haygiá trị của mỗi yếu té trong tổng thé các yếu tố cầu thành công việc từ đó điều chỉnhlại thay đổi cho hợp lý

* Phân ngạch công việc

Sau khi phân tích, đánh giá giá trị từng công việc, tiến hành nhóm các côngviệc có cùng chức năng và yêu cầu kiến thức, kỹ năng tương tự nhau Mỗi nhómcông việc được quy định thành một gngạch công việc tùy theo tầm quan trọng củanhóm công việc theo trình tự phân ngạch công việc tiến hành theo các bước sa

- Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm công việc.

- Thiết lập các mức ngạch công việc và tiêu chuẩn phân ngạch

- Quy định một ngạch công việc cho mỗi nhóm công việc.

Trang 18

* Thiết lập thang lương, bảng lương cho từng ngạch công việc

Thiết lập thang lương bảng lương trên cơ sở các thông tin thu thập được vàcác yếu tố ảnh hưởng đã xem xét, việc thiết lập thang lương, bảng lương được tiến

hành theo trình tự sau:

- Xác định các ngạch lương trong doanh nghiệp thông qua việc lấy thông tin

từ khâu phân ngạch công việc.

- Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các điểm ưuthế theo kết quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối với thang lương,

Chế độ trả lương theo chức vụ là những quy định của Nhà nước áp dụng détrả lương cho cán bộ và nhân viên thuộc các thành phần kinh tế khác nhau

Dựa trên những chế độ trả lương đó có các hình thức trả lương sau:

* Hình thức trả lương theo thời gian

Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với người làm công tácquản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằngmáy móc thiết bị là chủ yếvu hoặc những công việc không thể tiến hành định mứcmột cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản phâm sẽ không đảm bảo.được chất lượng của sản phẩm, sẽ không đem lại hiệu quả thiết thực

Hình thức trả lương theo thời gian gồm 2 chế độ:

- Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn

Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn là chế độ trả lương mà tiền lươngnhận được của mỗi công nhân do mức lương cao hay thấp và thời gian thực tế làmviệc nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lương này áp dụng ở những nơi khó xác

định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

Công thức tính như sau:

Lrr = Les x T Trong đó:

Lrr Lương thực tế người lao động nhận được

Les Lương cắp bậc tính theo thời gian

T Thời gian lao động thực tế

C6 3 loại lương theo thời gian giản don là:

Trang 19

- Lương giờ: Tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

- Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực

tế trong tháng

- Lương tháng: tính theo mức lương cấp bậc tháng

Chế độ tiền lương này có nhiều hạn chế vì tiền lương không gắn với kết quảlao động, nó mang tính chất bìvnh quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thờigian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị détăng năng suất lao động

- Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng

Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian vàtiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định Chế

độ trả lương này thường được áp dụng đối với công nhân hụ làm công việc phục vụnhư công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra, còn áp dụng đối với nhữngcông nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóa, tự động

hóa cao hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.

Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấy lương theo thời gian đơngiản (mức lương cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền

thưởng.

* Hình thức trả lương theo sản phẩm

So với hình thức trả lương theo thời gian thì hình thức trả lương theo sảnphẩm ngày càng chiếm được ưu thế và sử dụng rộng rãi với nhiều chế độ linh hoạtbởi vì nó mang lại hiệu quả cavo hơn trong sản xuất kinh doanh

Tra lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trựctiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành Đây

là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhât là các

doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm

Hình thức này có những ưu điểm và ý nghĩa sau:

- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương mà ngườilao động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành.Điều này sẽ tác dụng làm tăng năng suất lao động của người lao động

- Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người laođộng ra sức học tập, nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹnăng, phát huy sáng tạo dé nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động

- Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn

thiệ

động.

Để hình thức trả lương theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của nó, cáccông tác quan lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của người lao

doanh nghiệp cần phải đảm bảo được các nguyên tắc sau đây:

+ Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học.

Trang 20

+ Đảm bảo phục vụ tốt nơi làm việc.

+ Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của người lao động

Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức cơ bản đang được áp dụngtrong các khu vực sản xuất vật chất hiện nay Việc tính lương cho người lao động

được căn cứ vào đơn giá, sô lượng, chất lượng sản phẩm.

Lsp = DG x Mu

Trong đó:

Lsp Lương trả theo sản phẩm

DG Don giá sản phẩm

Mu Số lượng sản phẩm thực tế sản xuất trong kỳ

So với hình thức trả lương theo thời gian thì hình thức trả lương theo sản

phẩm có ưu điểm hơn hẳn Quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lương theo số lượng vàchất lượng lao động, gắn tiền lương với kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi người

Do vậy, kích thích người lao động nagng cao chất lượng lao động, khuyến khích họhọc tập về văn hóa, kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề của mình.Trả lương theo sản phẩm giúp cho cán bộ quản lý công nhân và kết quả sản xuấtkinh doanh dễ dàng hơn, góp phần thúc day công tác quan lý, rèn luyện đội ngũ laođộng có tác phong làm việc tốt

Dưới đây là các chế độ trả lương của hình thức trả lương theo sản phẩm:

chất tương đối độc lập, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách

cụ thể và riêng biệt Tiền công của người lao động được tính theo công thức sau:

DG = hoặc DG =LxT Trong đó:

Lx Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân

DG Don giá tiền lương một đơn vi sản phẩm

Qk Số sản phẩm công nhân đó làm ra

Ưu điểm:

- Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ

- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động,tăng tiền lương một cách trực tiếp

Trang 21

- Trả lương theo chế độ này thể hiện được rõ mối quan hệ giữa tiền công vàkết quả lao động.

DG Don giá tính theo sản phẩm tập thé

L Tổng số tiền lương tính theo cấp bậc công việc

Lx Tiền lương sản phẩm tập thể của cả tổ, nhóm

DG Don giá một đơn vị sản phẩm tính theo tập thé

Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lương của họ,

do đó không khuyến khích nâng cao năng suất cá nhân Mặt khác do phân phối tiềnlương chưa tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khỏe, thái độ lao động nên chưa thực hiện đầy đủ theo nguyên tắc phân phối theo số lượng và chất lượng

lao động.

- Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Chế độ này thường áp dụng đối với công nhân phụ mà công việc của họ ảnhhưởng nhiều đến kết quả sản xuất của những công việc chính hưởng lương theo sảnphẩm

Đơn giá được xác định theo công thức sau:

DG =(L+M)/Q

Trang 22

Trong đó:

M Mức phục vụ của công nhân

DG Don giá tinh theo sản phẩm gián tiếp

L Lương cấp bậc của công nhân phụ

Q Mức sản lượng của công nhân chính.

Thu nhập của công nhân hưởng lương theo sản phẩm gián tiếp được tính như

Sau:

Lụi=ÐGxQ

Trong đó:

Lại Lương của công nhân hưởng theo lương sản phẩm gián tiếp

DG Don giá tinh theo sản phẩm gián tiếp

Q Số sản phẩm mà công nhân chính sản xuất được

Tiền lương của công nhân phụ cũng có thể tính bằng cách lấy % hoàn thànhvượt mức sản lượng của công nhân chính với cấp bậc của công nhân phụ

Tiền lương của công nhân phụ phụ thuộc vào sản lượng của công nhân chính

nên nó phụ thuộc vào trình độ lành nghề, thái độ làm việc của công nhân chính.Vì

vậy chế độ tiền lương này không đánh giá chính xác năng lực của công nhân phụ

- Chế độ lương khoán

Chế độ tiền lương này áp dụng cho những công việc nếu làm riêng từng chỉtiết, từng bộ phận công việc theo thời gian thì không có lợi về mặt kinh tế và thờigian không đảm bảo, đồng tvhời công việc đòi hỏi một tập hợp nhiều loại công việckhác nhau theo yêu cầu hoàn thành đúng thời hạn Chế độ trả lương nay áp dụngchủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp Đơn giákhoán có thể tính theo đơn vị công việc cần hoàn thành hoặc theo cả khối lượng haycông trình.

lương chính xác cho công nhân.

- Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng

Thực chất của chế độ trả lương này là kết hợp giữa chế độ trả lương kể trên

tính toán đơn giá hết sức chặt chẽ va tỉ mi dé xây dựng don giá trả

với các hình thức tiền thưởng Khi áp dụng chế độ này, phần tiền lương được tính

Trang 23

theo đơn giá cố định còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành và hoànthành vượt mức các chỉ tiêu về mat số lượng công việc.

Tiền lương trả theo chế độ này được tính theo công thức:

Lu =L+ m% + h%

Trong đó:

Lru Lương trả theo sản phẩm có thưởng

L Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá có định

m % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng

h % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng

Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ trả lương này là phải quy định đúng cácchỉ tiêu, điều kiện thưởng, tỷ lệ thưởng bình quân

Ưu điểm:

Khuyến khích người lao động hoàn thành được mức chỉ tiêu được giao

Nhược điểm:

Việc xác định tỷ lệ thưởng tương đối phức tạp.

- Chế độ tiền lương theo sản phẩm lũy tiến

Chế độ này được áp dụng ở những khâu trọng yếu trong sản xuất bởi vì giảiquyết được công việc ở khâu này sẽ có tác dụng thúc day sản xuất ở những khâukhác có liên quan, góp phần hoàn thành vượt mức kế hoạch của doanh nghiệp

Với chế độ này những sản phẩm nằm trong mức quy định được trả theo đơngiá có định, những sản phẩm vượt mức được tinh theo đơn giá lũy tiến Don giá lũytiến được tính dựa vào đơn giá có vđịnh và có tính đến tỷ lệ tăng đơn giá Công thức

tính tỷ lệ tăng đơn giá được xác định theo công thức sau:

giá.

K=x 100

Trong đó:

K Tỷ lệ đơn giá hợp lý

Dcp Tỷ trọng chỉ phí sản xuất gián tiếp có định trong giá thành SP

Tc Tỷ lệ về số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp dùng dé tăng don

Di Tỷ trọng của tiền công công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi

Qo Sản lượng đạt mức khởi điểm

P Don giá cố định tính theo sản phẩm

Trang 24

K Tỷ lệ đơn giá sản phẩm được nâng cao

* Các hình thức trả công khác.

~ Trả thưởng:

Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương, là một trongnhững biện pháp khuyến khích người lao động tích cực và hoàn thành tốt công việc

Có nhiêu hình thức thưởng nhưng thông thường người ta áp dụng các hình thức sa

thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất, thưởng tiết kiệm

nguyên nhiên vật liệu, thưởng những sáng kiến cải tiến kỹ thuật

+ hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất

Chỉ tiêu thưởng: thưởvng hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất và đảmbảo chỉ tiêu về số lượng, chủng loại , chất lượng sản pham theo quy định

Điều kiện thưởng: đảm bảo mức độ hoàn thành vượt mức kế hoạch cả về số

+ Thưởng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu:

Chỉ tiêu thưởng: hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu về tiết kiệm vật tư.Điều kiện thưởng: tiết kivệm vật tư nhưng phải đảm bảo quy phạm kỹ thuật,tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn lao động Làm tốt công tác thống kê, hạchtoán số lượng và giá trị vật tư tiết kiệm được

Nguồn tiền thưởng: được lấy từ nhiên , nguyên vật liệu tiết kiệm được tíchmột phan, phần còn lại dùng dé hạ giá thành sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngoài các hình thức tiền thưởng trêncòn có một số hình thức được áp dụng như: thưởng độ xuất, thưởng công ty

- Quy bảo hiểm xã hội(BHXH)

Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy địnhtrên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, hàng thángdoanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng lương thực tế

Trang 25

phải trả công nhân trong tháng Trong đó 15% tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanhcủa các đối tượng sử dụng lao động, 5% trừ vào lương của người lao động.

Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đónggóp quỹ trong trường hợp họ bọ mắt khả năng lao động, cụ thể:

+ Trợ cấp nhân viên ốm đau, thai sản

+ Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp

+ Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mắt sức lao động

+ Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền tuất

+ Chỉ công tác quản lý quỹ BHXH.

Toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quan lý quỹ BHXH đẻ chỉ trảcác trường hợp nghỉ hưu nghỉ mat sức lao động ở tại doanh nghiệp, hang thángdoanh nghiệp trức tiếp chỉ trảv quỹ BHXH cho công nhân viên bị ốm đau, thaisan trén cơ sở các chứng từ hợp lệ Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải thanh

toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.

- Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)

Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp tríchquỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên téhng số tiền lương thức tế phải trả công nhân viên

trong tháng Trong đó 2% tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử

dung lao động, 1% trừ vào lương của người lao động.

Quỹ BHYT được trích lập đề tài trợ cho người lao động có tham gia đóng

quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh Toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ

quan chuyên môn chuyên trách đề quản lý và trợ cấp cho người lao động thông quamạng lưới y tế

- Kinh phí công đoàn

Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trảcông nhân viên trong kỳ Hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lươngthức tế phải trả công nhân vivên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tượng sử dụng lao động

Toàn bộ kinh phí công đoàn trích một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấptrên, một phần để lại doanh nghệp để chỉ tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh

nghiệp.

Kinh phí công đoàn được trích lập đề chỉ tiêu phục vụ cho hoạt động của tổchức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động

5 Các yếu tố ánh hưởng đến quán lý tiền lương

Công tác quản lý tiền lương tương đối phức tạp và có ảnh hưởng to lớn tớinăng suất lao động của công nhân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Công tác quản lý tiền lương phụ thuộc vào :

5.1 Nhóm các yếu tố thuộc về bản thân công việc

Trang 26

- Sự phức tạp của công việc: Các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ và kỹnăng cao mới có khả năng giải quyết được sẽ buộc phải trả lương cao Thôngthường các công việc phức tạp mgắn liền với những yêu cầu về đào tạo, kinhnghiệm và như vậy sẽ ảnh hưởng đến mức lương.Sự phức tạp của công việc phảnánh mức độ khó khăn và những yêu cầu cần thiết để thực hiện công việc Sự phức

tạp của công việc được phản ánh qua các khía cạnh sau đây :

- Yêu cầu về trình độ học vấn và đào tạo

- Yêu cầu các kỹ năng cần thiết dé hoàn thành công việc

- Các phẩm chất cá nhân cần có

- Trách nhiệm đối với công việc

- Tầm quan trọng của công việc: Phản ánh giá trị của công việc Các côngviệc có tầm quan trọng cao sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của tổ

chức.

- Điều kiện để thực hiện công việc Các điều kiện khó khăn nguy hiểmđương nhiên sẽ được hưởng mức lương cao hơn so với điều kiện bình thường Sựphân biệt đó để bù đắp những tốn hao sức lực và tỉnh thần cho người lao động cũngnhư động viên họ bền vững với công việc

5.2 Nhóm các yếu tố thuộc về nhân viên

- Trình độ lành nghề của người lao động

- Kinh nghiệm của bản thân người lao động.

Kinh nghiệm được coi như một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến lương bồng của cá nhân.Hầu hết các cơ quan tổ chức trên thế giới đều dựa vàoyếu tố nay dé tuyển chọn và trả lương

- Mức hoàn thành công việc.

Thu nhập tiền lương của mỗi người còn phụ thuộc vào mức hoàn thành côngviệc của họ Cho dù năng lực là như nhau nhưng nếu mức độ hoàn thành công việc

là khác nhau thì tiền lương phải khác nhau Đó cũng là sự phản ánh tat yếu của tínhcông bằng trong chính sách tiền lương

~ Thâm niên công tác.

Ngày nay trong nhiều tổ chức yếu tố thâm niên có thé không phải là một yếu

tố quyết định cho việc tăng lương.Thâm niên chỉ là một trong những yếu tố giúpcho đề bat, thăng thưởng nhân viêt

- Sự trung thành Những người trung thành với tổ chức là những người gắn bólàm việc lâu dai với tố chức.Trả lương cho sự trung thành sẽ khuyến khích nhân viên

lòng tận tụy tận tâm vì sự phát trfién của tổ chức.Sự trung thành và thâm niên có mối

quan hệ với nhau nhưng có thể phản ánh những giá trị khác nhau.Các tổ chức của ngườiHoa đề cao các giá trị trung thành còn người Nhật đề cao giá trị thâm niên trong trảlương.

- Tiềm năng của nhân viên

Trang 27

Những người có tiềm năng là những người chưa có khả năng thực hiện nhữngcông việc khó ngay, nhưng trong tương lai họn có tiềm năng thực hiện được những việc

đó Trả lương cho những tiềm năng được coi như đầu tư cho tương lai giúp cho việc giữchân và phát triển tài năng cho tiềm năng của tương lai Có thể có những người trẻ tuổiđược trả lương cao bởi vì họ có tiềm năng trở thành những nhà quản trị cấp cao trong

tương lai.

5.3 Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường doanh nghiệp

- Chính sách tiền lương của doanh nghiệp

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp.

- Năng suất lao động

5.4 Nhóm các yếu té thuộc về môi trường xã hội

- Tình hình cung cấp sức lao động trên thị trường

- Mức sống trung bình của dân cư

- Tình hình giá cả sinh hoạt

- Sức mua của công chúng

- Công đoàn, xã hội

Ngày đăng: 18/11/2024, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w