TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ N[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ CHUN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NÔI Sinh Viên : Phạm Minh Hải Mã Sinh viên : 11131119 Đơn vị thực tập : Ngân hàng BIDV – chi nhánh Nam Hà Nội Giảng Viên : TS Trần Thị Mai Hương Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm .1 1.1.2 Chức NHTM .2 1.1.2.1 Trung gian tín dụng 1.1.2.2 Trung gian toán 1.1.2.3 Tạo tiền 1.1.3 Doanh nghiệp vừa nhỏ .3 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 1.1.3.3 Đặc trưng hoạt động kinh doanh 1.2 Thẩm định dự án vay vốn DNVVN NHTM 1.2.1 Sự cần thiết phải định dự án vay vốn DNVVN NHTM 1.2.2 Quy trình thẩm định .6 1.2.3 Nội dung thẩm định .7 1.2.3.1 Thẩm dịnh DNVVN 1.2.3.2 Thẩm định dự án vay vốn DNVVN NHTM .10 1.2.3.3 Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay 17 1.2.4.Phương pháp thẩm định .18 1.2.4.1 Thẩm định theo trình tự 18 1.2.4.2 Thẩm định tổng quát .18 1.2.4.3 Thẩm định chi tiết 18 1.2.4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu .19 1.2.4.5 Phương pháp phân tích độ nhạy .19 1.2.4.6 Phương pháp dự báo 19 1.2.4.7 Phương pháp triệt tiêu rủi ro .20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án vay vốn DNVVN NHTM 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NÔI 23 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nôi 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.2.1 Sơ đồ phòng ban 24 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 25 2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nơi 29 2.2.2 Quy trình thẩm định dự án doanh nghiệp vừa nhỏ 29 2.2.3 Phương pháp nội dung thẩm định dự án doanh nghiệp vừa nhỏ 33 2.2.3.1 Tư cách pháp lý, lực điều hành 33 2.2.3.2 Phân tích tình hình tài khách hàng .33 2.2.3.3 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh / đầu tư khả trả nợ 33 2.2.3.4 Biện pháp bảo đảm tiền vay 33 2.2.3.5 Đánh giá rủi ro biện pháp phòng ngừa 33 2.2.4 Ví dụ minh họa 34 2.4 Đánh giá thực trạng thẩm định dự án vay vốn DNVVN BIDV chi nhánh Nam Hà Nội 53 2.4.1 Kết đạt 53 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 53 2.4.2.1 Hạn chế 53 2.4.2.2 Nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NÔI ĐẾN NĂM 2025 57 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Nam Hà Nôi đến năm 2025 .57 3.1.1 Định hướng phát triển vào doanh nghiệp vừa nhỏ 57 3.1.2 Định hướng công tác thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ 58 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Nội .58 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Thẩm định 58 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thu thập thông tin 59 3.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ 61 3.2.4 Đẩy mạnh công tác chun mơn hố cơng việc 62 3.2.5 Nâng cao chất lượng trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật, công nghệ đại cho công tác thẩm định 63 3.3 Một vài kiến nghị .63 3.3.1 Đối với Nhà nước 63 3.3.2 Đối với quan, ban ngành có liên quan hội sở .65 3.3.3 Đối với doanh nghiệp, chủ đầu tư 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam .7 Hình 1: Qui trình thẩm định NHPT 11 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Nội .28 Sơ đồ 2.1: Quy trình thẩm định ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Nội .34 Bảng 2.1: Thực trạng quy trình thẩm định dự án doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Nội .35 Sơ đồ 2.2: Tỷ lệ số dự án tài trợ số dự án đạt yêu cầu thẩm định 36 Bảng 2.3 Số dự án cho vay ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2012-2016 .57 Biểu đồ 2.1 Số dự án đạt tiêu chuẩn thẩm định 36 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền cho ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu lợi nhuận cho ngân hàng Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM: +Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài +Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: "Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính" +Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2 Chức NHTM 1.1.2.1 Trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Cho vay hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, mang đến lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Trung gian tốn Ở NHTM đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế khơng phải giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản tốn Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo tốn an tồn Chức góp phần thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế 1.1.2.3 Tạo tiền Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù góp phần thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, toán dịch vụ… Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương áp dụng NHTM ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ lượng cung tiền vào kinh tế lớn 1.1.3 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 200 người nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, cịn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ Ở nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Ở Việt Nam, theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ, quy định quy mơ doanh nghiệp vừa nhỏ sau: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Quy mô Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch vụ Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người ( Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP) 1.1.3.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trị với mức độ khác nhau, song nhìn chung có sáu vai trị tương đồng sau: + Thứ nhất, giữ vai trò quan trọng kinh tế: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam xét doanh nghiệp có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể +Thứ hai, giữ vai trò ổn định kinh tế: phần lớn kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ vừa ví giảm sốc cho kinh tế +Thứ ba, làm cho kinh tế động: doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động +Thứ tư, tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chun mơn hóa vào sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh +Thứ năm, trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương +Thứ sáu, đóng góp khơng nhỏ giá trị GDP cho quốc gia 1.1.3.3 Đặc trưng hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ thường tập trung nhiều khu vực chế biến dịch vụ, tức gần với người tiêu dùng Trong cụ thể là: Doanh nghiệp vừa nhỏ vệ tinh, chế biến phận chi tiết cho doanh nghiệp lớn với tư cách tham gia vào sản phẩm đầu tư Doanh nghiệp vừa nhỏ thực dịch vụ đa dạng phong phú kinh tế dịch vụ trình phân phối thương mại hố, dịch vụ sinh hoạt giải trí, dịch vụ tư vấn hỗ trợ Trực tiếp tham gia chế biến sản phẩm cho người tiêu dùng cuối với tư cách nhà sản xuất toàn Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp vừa nhỏ có lợi tính linh hoạt Có thể nói tính linh hoạt đặc tính trội doanh nghiệp vừa nhỏ, nhờ cấu trúc quy mô nhỏ nên khả thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh chí địa điểm kinh doanh coi mặt mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Về nguồn lực vật chất Nhìn chung doanh nghiệp vừa nhỏ bị hạn chế nguồn vốn, tài nguyên, đất đai công nghệ Sự hữu hạn nguồn lực tơn nguồn gốc hình thành doanh nghiệp Mặt khác hạn hẹp quan hệ với thị trường tài – tiền tệ, q trình tự tích luỹ thường đóng vai trị định doanh nghiệp vừa nhỏ Nhận thức vấn đề quốc gia tích cựu hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để họ tham gia tốt tổ chức hỗ trợ để khắc phục hạn hẹp Về lực quản lý điều hành Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mơ quản trị gia doanh nghiệp vừa nhỏ thường nắm bắt, bao quát quán xuyến hầu hết mặt hoạt động kinh doanh Thông thường họ coi nhà quản trị doanh nghiệp nhà quản lý chun sâu Chính mà nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ cịn thấp so với u cầu Về tính phụ thuộc hay bị động Do đặc trưng kể nên doanh nghiệp vừa nhỏ bị thụ động nhiều thị trường Cơ hội “đánh thức”, “dẫn dắt” thị trường họ nhỏ Nguy “bị bỏ rơi”, phó mặc lại cao nhiều Doanh nghiệp vừa nhỏ có “tuổi thọ” trung bình thấp 1.2 Thẩm định dự án vay vốn DNVVN NHTM 1.2.1 Sự cần thiết phải định dự án vay vốn DNVVN NHTM Đối với ngân hàng thương mại việc cho vay theo dự án hoạt động truyền thống có khả sinh lợi cao chứa đựng nhiều rủi ro Vì để hạn chế tới mức tối đa rủi ro này, NHTM phải tiến hành thẩm định dự án Đây mang tính định giúp cho ngân hàng đưa định 10