1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng
Tác giả Tran Trung Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Pham Van Hung
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 29,79 MB

Nội dung

Xác định mục tiêu của nghiên cứu s* Mục tiêu tong thé: Đánh giá ,khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng cũng như cán bộ tại Ngân hàng đối với công tác thâm định dự án đầu tư, đặc biệt l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA ĐẦU TƯ

Dé tai:

GIẢI PHAP HOÀN THIEN CONG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN

DAU TƯ VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẢN CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHAM VĂN HÙNG

Ho và tên sinh viên : TRAN TRUNG DUNG

Mã sinh viên : 11150966

Lớp : KINH TẾ ĐẦU TƯ 57C

57.

Hà Nội - 2019

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TU

Dé tai:

GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH DU AN

DAU TU VOI DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG

VIET NAM - CHI NHANH HAI BA TRUNG

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHAM VAN HUNG

Họ và tên sinh viên : TRAN TRUNG DŨNG

Mã sinh viên : 11150966Lớp : KINH TẾ ĐẦU TƯ 57C

237

TT THONG TIN THU VI

Ha Noi - 2019

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

PHAN 0L0,(06)7100077 - ' 353-⁄øäẦẶ1)ĂH,H) , 1

PHAN II: NOI DUNG VA KET QUA NGHIÊN CỨU - 2 2 s52 6

CHUONG I: TONG QUAN CAC NGHIEN CUU DA CO LIEN QUAN DEN031077 ` ẻ +R.HpỤHA 6

1.1 Các nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài 2-2 x++x+s++ExerEezzeersez 6

1.2 Phương pháp nghiên cứu và kết cấu nội dung của các nghiên cứu trên 9

1.2.1 Phương pháp nghién CÚPH - +52 E3 S23 E28 E28 E E333 E£E+EEEEEEEEEkErkrerxee ọ

1.2.2 Kết cấu nội dung nghiÊH CỨM - 2© St EEkEEE2EEt2E1121521122112211225e, 10

1.2.3 Hạn chế của phương pháp nghiên cứu và nội dung của các nghiên cứu

_ x.7.17 1 ` 10

1.3 Kết luận chung 2 s++E+EE£EE3EEEEEEEEEE2E11111121112111121112111 21121 xe 11

CHUONG II: THUC TRANG VE CONG TAC THAM DINH DU AN DAU

TU TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM, CHI NHANH

HAL BA Wì):ì 0e 12

2.1 Đặc điểm của chi nhánh Hai Bà Trưng, Ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam, ảnh hưởng đến công tác thâm định dự án ¿-¿©cc2z2czczzccscsz 12

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thương

Việt Nam chỉ nhánh Hai Bà TTHg - 5-2 S2 S3 S338 E+3 E23 E2E££E£zE£Ererkrrerxes iz

2.1.2.Thé mạnh của ngân hang CMTP Công thương VN Chí nhánh HBT trongkhả năng thẩm định dự án dau tư đối với các doanh nghiệp vừa và nho 162.2 Khái quát về công tác thâm định dự án đầu tu tại Ngân hàng TMCP công

thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trung ảnh hưởng đến thâm định dự án của

doanh nghiệp nhỏ Va VỪA (¿263 323233232321 1 1 11 1 1n ng Hư nnrêt 17

2.2.1 Quy trình thẩm định Ave đị - 2: 5s c2 E2 EE2EEE21122112211221121121121Exee 172.2.2 Nội dung thẩm định dự án tại Ngân hàng - c5 + scc sex sscsei 18

Trang 4

2.3 Đánh giá về công tác thâm định tại chi nhánh - - ¿2 s2 +s+sez+xzxez 22

2.3.1 Đánh giá mức độ cảm nhận của khách hàng và cán bộ về chất lượngthẩm định dự án đâu tu tại Vietinbank Hai Bà Trướng c 5s + sssss+<ss2 222.3.2 Đánh giá chất lượng công tác thẩm định dự án dau tư tại Ngân hàng

TMCP công thương Việt Nam chỉ nhánh Hai Bà Trưng - + 5s+ +52 35

2.3.3 Thẩm định dự án Aut AN Tick 49)/(2-EPPR 472.3.4 Một số nguyên nhân chủ yếu của những han chế trong công tác thẩm

211/108/218/13420/8(121/1-0 RE JS

CHUONG III: MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN CONG TAC

THÁM ĐỊNH DU ÁN DAU TU CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ

TRUNG 0.5.4 B8

3.1 Dinh hướng phát triển kinh doanh của Vietinbank — Chi nhánh Hai Bà Trung

5 năm tiếp theo giai đoạn 2020-2(25 - ¿+ ++£++£+E++££EE++EE+eEEx+tEExrrrxerrk 59

3.2.Dinh hướng cho công tác thâm định dự án dau tư vay vốn tại chi nhánh trong

Ti giìnH HƠI pe teat Elena, 2Lb511< ỦN d uuusaosousgposatnuaitoitdgtiattinti1gig6i80%600/đL84ã8i08044424880-.x=eemsssrsemmsen 62

3.2.1 Về nội dung thdtm Ginh Av GN RE aa 62

3.2.2 Về phương pháp thẩm Ainh c.cccccccccccsscesscsssessssessvesseessessseessesssessvessseesvessveen 62

3.2.3 Về quy trình thẩm định dự án .- 5s CS SE 2112112112111 eEctxe 633.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank — Chi nhánh Hai Ba Trưng giai

OO 2777" 0 uy TT 64

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định Aue án . -©cscccccsscs2 64 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện các phương pháp thẩm định .-scsc5sc5s2 66

3.3.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định s22 E22 EEEE2Ecsssee 68

3.3.4.Giai pháp luông thông tin sử dung trong quá trình thẩm định 71

3.3.5 Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho can bộ thẩm định dự án 72

3.3.6 Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định dự án 73

Trang 5

3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thâm định dự án đầu tư tại Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank — Chi nhánh Hai Ba Trung 74

3.4.1 Kiến nghị đối với Chính phhủi - 2:55 SS+S+2EE£EE£EE2EE2EE22E2EE22x22xczxzrxe2 743.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà HHỚC 22 52+52+E+£++E+2Ec£z+Ezse2 IS

3.4.3 Kién nghi đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam - 763.4.4 Kiến nghị đối với chủ đâu ttt, o.ccccecccecscescessesscessessesseessessesseessessessiesseesesses 77

KET 007.0 1 (44 -:id4) ,ÔỎ 78

TÀI LIEU THAM KKHẢO 5° 5° 5£ ©5£©S££S££S££ES£ES££x£Exetxserserserrsrrsersee 79

Trang 6

DANH MỤC VIET TAT

Chăm sóc khách hàng

Đâu tư

Trang 7

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cầu bộ máy quản lý của Vietinbank Hai Bà Trưng 14

Bảng 2.1: Thông tin của khách hàng vay vốn tại Vietinbank Hai Bà Trưng 23

Bang 2.2: Thông tin của cán bộ tai Ngân hàng Vietinbank Hai Ba Trung 24

Bảng 2.3: Lĩnh vực đầu tư của dự án: -¿- 2 5£ £+E2Ek+EE£EEEEEEEEEEEEkrrkerkrrrkrrs 2Bảng 2.4: Mục đích của việc Vay VOM cceccessssssssessessessessessessessessessesscssessessesetsaeeseensees 26

Bảng 2.5: Tổng mức đầu tư của dự án: - 2-2 £S+£+EE++EEE+EE+EE+etrxerrxerrserred 26

Bảng 2.6: Thời gian thâm định dự án 2-22 22 %++E£+EE£EEEE£EEeEEErExrrxerrerree 27Bảng 2.7: Mô tả sự hài long của khách hàng về “cán bộ thâm định”” 28

Bảng 2.8: Mô tả “sự hài lòng của cán bộ về công tác tiếp nhận hồ sơ và thu thập

THONG ti oes cece Fa

Bảng 2.9: Mô tả sự hài lòng của CB về phương pháp TD và môi trường pháp luật 30Bảng 2.10: Kiểm định sự hài lòng của khách hàng đối với quy trình thẩm định 31Bảng 2.11: Kiểm định sự hài lòng của khách hàng đối với cán bộ thẩm định 32Bảng 2.12: Kiểm định sự hài lòng của cán bộ về công tác tiếp nhận hồ sơ và thu

thap thong 0 33

Bảng 2.13: Kiểm định sự hài lòng của cán bộ đối với phương pháp thẩm định và

tối trrfng nhấn THẬI, eee 34

Trang 8

PHAN I: MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Phát triển kinh tế bền vững luôn là mục tiêu của các quốc gia trên thế giới và

là mục tiêu thiên niên ky của Việt Nam trong những năm trở lại đây Nước ta đã va

đang thực hiện công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước xây dựng nền kinh tế tự lực

tự chủ, vững mạnh, hướng tới mục tiêu ngang hàng với các quốc gia phát triển Mục

tiêu thiên niên kỷ là cả một thời gian dài, cần Việt Nam phải tiến hành liên tục kịp

thời nhiều biện pháp trong đó hoạt động thực hiện cái dự án đầu tư , cho vay von đối

với các dự án này có vai trò quan trong đối với công nghiệp hóa — hiện đại hóa dat

nước Trong đó vốn tín dụng chiếm phần lớn lượng tiền lưu thông trong nền kinh

tế.Và chủ thể phân phối nguồn vốn không nhỏ này đến từ hệ thống các ngân hàng

thương mại trên cả nước Qua những năm phát triển kinh tế, tốc độ quy mô đầu tư

của nước ta có su tăng trưởng tương đối khỏe mạnh, nhiều dự án thực sự đạt được

hiệu quả cao, góp phan phát triển kinh tế Tuy nhiên, vẫn còn một số dự án chưa hiệuquả, các dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng vốn lớn thời gian dài dễ gây lãng phí thất

thoát nguồn vốn đầu tư, gây thất bại trong việc sử dụng vốn gây tác động tiêu cực

đến nền kinh tế hay cụ thể hơn là ở các doanh nghiệp tiến hành đầu tư, ở các Ngân

hàng cho vay Một trong số những nguyên nhân đó là hạn chế ,chủ quan khi tiến hànhcông tác thâm định vốn vay của các dự án

Từ những hạn chế đó cần hệ thống các Ngân hàng thương mai phải nâng caochất lượng khi thâm định dự án đầu tư.Điểm khác biệt của Ngân hàng thương mại

với các doanh nghiệp là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đối tượng và phương tiện

kinh doanh chính là tiền, hoạt động tín dụng tạo ra từ 60% đến 75% lợi nhuận, vìvậy công tác thâm định càng cần được quan tâm và kiểm soát chặt chẽ Từ đó Ngân

hàng đầu tư có thể mang lại hiệu quả, giảm các rủi ro về tín dụng, đảm bảo nguồn

vốn của Ngân hàng có hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội, góp phan tiết kiệm 1

phan chi phí cơ hội và định hướng dau tư cho vay đúng dan cho tổ chức

Ngân hàng thương mại cô phan công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà

Trưng trong quá trình hoạt động đặc biệt quan tâm đến công tác thâm định Khi có

Trang 9

dự án các cán bộ tin dụng phải trực tiếp đi vào thâm định kỹ càng dé từ đó đưa ra

quyết định cho từng món vay và giúp Ban lãnh đạo đưa ra quyết định trong việc chovay, giúp cho Ngân hàng cắt giảm tối đa rủi ro trong hoạt động tín dụng Bên cạnh

những đóng góp và lợi thế đó đối với hoạt động cho vay thì công tác thẩm định tạiNgân hàng còn có phát sinh những tồn tại cần tháo gỡ Chính điều này tôi chọn đềtài “Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư với doanh nghiệp

vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phan công thương Việt Nam chinhánh Hai Bà Trưng” làm đề tài nghiên cứu trong quá trình thực tập của mình tại

Ngân hàng.

2 Xác định mục tiêu của nghiên cứu

s* Mục tiêu tong thé:

Đánh giá ,khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng cũng như cán bộ tại

Ngân hàng đối với công tác thâm định dự án đầu tư, đặc biệt là khách hàng doanh

nghiệp vừa và nhỏ Từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhắm hoàn thiện

công tác thẩm định dự án cho các đối tượng này

s* Mục tiêu cụ thể:

- Những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư và thâm định dự án đầu tư

trong Ngân hang, vai trò của thầm định tại Ngân hàng tương quan với sự phát triểncủa nền kinh tế

- Phân tích quy trình, nội dung của công tác thâm định.

- Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với công tác thâm định.

- Đề xuất định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thâm

định tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng.

3 Xác định phạm vi nghiên cứu

% Doi tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi

nhánh Hai Bà Trưng.

“* Phạm vi nghiên cứu:

- Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội

- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 12 tháng 2 năm 2019 đến ngày 28 tháng 5 năm 2019.

Trang 10

4 Xác định phương pháp nghiên cứu

s* Phương pháp luận:

- Phương pháp duy vật biện chứng: Nghiên cứu sự phát triển của các nguồn

lực kinh tế ở Ngân hàng trong trạng thái động và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,

nó cho phép phân tích, đánh giá một cách khách quan về vấn đề nghiên cứu.

- Phương pháp duy vật lịch sử: Nghiên cứu sự phát triển của các nguồn lựckinh tế của Ngân hàng qua từng thời kì biểu hiện mối quan hệ giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất

“+ Phương pháp thu thập số liệu:

- Số liệu thứ cap: Số liệu về tình hình hoạt động và kinh doanh của Ngân

hàng như: tình hình huy động vốn, hoạt động tin dụng, kết quả kinh doanh, được

lay từ phòng kế toán của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam, chi

nhánh Hai Bà Trưng Còn một số tài liệu liên quan đến công tác thẩm định như quytrình và nội dung thâm định dự án thì được lấy tại phòng thâm định dự án của Ngân

hàng Tài liệu về các nghiên cứu liên quan đến thâm định tại ngân hàng qua tài liệu

các khóa trước hoặc qua Internet

- Số liệu sơ cấp: Lay từ phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫunhiên Sau quá trình nghiên cứu, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, các

chuyên viên Phòng thâm định dự án của Vietinbank Hai Bà Trưng, cũng như sự quan sát chủ quan của mình Tôi đã quyết định điều tra 100 khách hàng ngẫu nhiên đến thâm định dự án tại Vietinbank Hai Bà Trung với điều kiện cơ bản họ nằm

trong nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, và 40 cán bộ đang làm việc tại

Ngân hàng chủ yếu là các cán bộ có việc làm liên quan đến hoạt động thẩm định

của ngân hàng

* Phuong pháp xử lý số liệu:

- Đối với những số liệu thứ cấp thì dùng phần mềm excel để tính toán nhằmthấy được tốc độ tăng trưởng về tình hình kinh doanh của Ngân hàng

- Đối với số liệu sơ cấp thì các thông tin thu thập được đọc lại và kiểm tra

sai sót Sau đó mã hóa các câu trả lời và tiên hành nhập dữ liệu vào máy tính, khi

Trang 11

đã mã hóa xong thì sử dụng một số kiểm định như Cronbach's Anpha để kiểm

định độ tin cậy của thang đo, hay kiểm định One — Sample T-Test để so sánh giá

trị trung bình của một yếu tố với một giá trị cụ thể, xem thử nó có ý nghĩa thống

kê hay không Sau đó ta dùng phương pháp thống kê mô tả để mô tả những thông

tin thu thập được.

“+ Phương pháp tong hop, phân tích số liệu

- Phương pháp phân to: Phân t6 thông kê là căn cứ vào 1 hay một số tiêu

thức đề tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và tiểu

tổ sao cho các đơn vị trong cùng một tô thì giống nhau về một hay một số tính chất

nhất định, ở khác tổ thì khác nhau vẻ tính chat.

- Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu có sẵn tiến hành so sánh và đốichiếu dé từ đó phản ánh tình hình thâm định dự án tại Ngân hàng giúp xác định xu

hướng mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích

- Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở các số liệu được tổng hợp vận

dụng các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp mô hình kinh tế so sánh để

đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp cụ thé đối với từng đối tượng nhằm đáp

ứng các mục tiêu của tổ chức

5 Kết cấu nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở dau và kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương:

CHƯƠNG I: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀINội dung nay nói về các nghiên cứu về thâm định dự án tại ngân hàng đã có

trước đó bình luận đánh giá nhằm đưa ra ưu điểm , khác biệt của nghiên cứu mới

CHUONG II: THỰC TRẠNG VE CONG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN

ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM CHI NHANH HAI BÀ TRƯNG

TRONG GIAI DOAN 2015- 2018

Phan này chủ yếu là tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của

Vietnbank Hai Bà Trưng như: tình hình huy động vốn, hoạt động tín dụng, kết quả

hoạt động kinh doanh Công tác thâm định của Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa

Trang 12

và nhỏ thông qua đánh giá của khách hàng đến thâm định dự án và của cán bộ tại

Ngân hàng Từ đó tìm ra những mặt đã đạt được những thuận lợi của các làm việc,

thâm định đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ và những mặt hạn chế còn tôn tại dé tìm

Trang 13

PHAN II: NOI DUNG VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU

CHUONG I: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU ĐÃ CÓ LIEN QUAN

DEN DE TAI

1.1 Các nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài

* Nghiên cứu 1: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định

dự án đầu tư của Ngân hàng VPBANK thực hiện vào năm 2016

> Sơ lược về nghiên cứu

Chương 1:Thực trạng về công tác thẩm định dự án dau tư tại ngân hàngthương mại cô phan các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Chương 2: Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án dau

tu tại ngân hàng

Phan mở dau

“Hoạt động cua Ngân hang nói chung và hoạt động của Ngân hang thương

mại cổ phan các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rất cần

thiết và quan trọng đối với nên kinh tế của nước ta Voi hoạt động di vay dé cho vay

các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rồi trong dân cư, các tổ chức,đơn vị hoạt động kinh doanh đề cho các đơn vị, tổ chức can vốn vay dé tiến hành

các hoạt động của mình Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều

rủi ro tiềm an vậy can có những biện pháp tốt hon dé giải quyết những rủi ro đó

Một trong các biện pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án dau

tư Nhận thức được tam quan trong của van dé, em da quyết định chọn dé tai”:

“Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án dau tư của Ngân

hàng VPBANK”

Link chỉ tiết nghiên cứu 1 nằm trong phần tài liệu tham khảo

* Nghiên cứu 2: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định

dự án dau tư tại chỉ nhánh NHCT Đống Đa thực hiện vào năm 2016

> Sơ lược về nghiên cứu

CHƯƠNG I: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÁM ĐỊNH DU AN

Trang 14

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG THẢM ĐỊNH DAĐT TẠI

CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÓNG ĐA

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ NANG CAO CHAT LƯỢNG

THẤM ĐỊNH DADT TẠI CHI NHANH NHCT DONG ĐA

Phần mở đầu

“NHCT Đống Đa đã được đánh giá là một trong những Ngân hàng đã cónhiều đóng góp trong sự nghiệp đổi mới của ngành, cơ cau tổ chức Ngân hang được

hoàn thiện hơn Là một Ngân hàng thương mai, NHCT Đống Đa thực hiện rất nhiều

nghiệp vụ trong đó nghiệp vụ duy trì sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng chủ yếu

là huy động vốn trung đài hạn để cho vay dự án đầu tư phát triển, nhận vốn ngân

sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, kinh doanh tiền tệ tín

dụng Bên cạnh những thành công đã đạt được trong hoạt động cho vay tín dụng

trung đài hạn các dự án đầu tư, Ngân hàng còn gặp không ít khó khăn và nhiều rủi

ro.

Chinh vi vay, dé dam bao hiéu quả và an toàn cho vay đòi hỏi phải tích cựcnâng cao chất lượng công tác thâm định trước cho vay, đặc biệt là cho vay dự ánđầu tư Hoạt động thẩm định dự ánđầu tu đang thực sự đóng vai trò quan trọng

Mục tiêu đặt ra của NHCT Đống Đa trong năm tới là tiếp tục mở rộng hình thức tín

dụng này Từ thực tế như vậy, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát

triển của Ngân hàng — nơi cá nhân thực tập, em lựa chọn đề tài” : “Một số giải pháp

nâng cao chất lượng công tác thâm định dự ánđầu tư tại chỉ nhánh NHCT Đống Đa”

Link chỉ tiết nghiên cứu 2 nằm trong phần tài liệu tham khảo

*Nghién cứu 3: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án dau tư của Ngân

hàng thương mại cỗ phan Bac A

> Sơ lược về nghiên cứu

CHƯƠNG I THỰC TRANG CONG TÁC THAM ĐỊNH TẠI NGÂN

HANG THƯƠNG MAI CO PHAN BAC A

CHUONG II MOT SO GIẢI PHAP NHAM HOÀN THIEN CONG TAC

THÂM ĐỊNH DU AN DAU TƯ TẠI NGAN HANG

Trang 15

không nhỏ được cho vay ra đã được các doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả.

Điều này dẫn đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng có vấn đề Hiện nay hệthống ngân hàng Việt Nam vẫn phải đang phải đối mặt với những khó khăn như nợ

khó đòi, tỉ lệ nợ quá hạn vượt quá giới hạn an toàn Một trong những nguyên nhân

dẫn đến tinh trạng đó là do chất lượng thâm định dự án đầu tư Như vậy có thé thấy

rằng muốn đạt được hiệu quả cao khi cho vay nói chung và cho vay trung và dai hạn

nói riêng thì việc thâm định dự án đầu tư là một khâu rất quan trọng trong quy trình

nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại Làm tốt công tác thâm định sẽ góp

phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay cóhiệu quả và khả năng thu hồi vốn đầu tư, giảm rủi ro cho ngân hàng Nhận thứcđược tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn chuyên đề”: "Hoàn thiệncông tác thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại cỗ phan Bắc Á" ”

Link chỉ tiết nghiên cứu 4 trong phần nghiên cứu tham khảo

* Nghiên cứu 4: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án dau tư tại Ngân

hàng Phát triển Việt Nam thực hiện năm 2015”

> So lược về nghiên cứu

“CHƯƠNG I: THUC TRẠNG CONG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TU TẠI NGAN HÀNG PHÁT TRIEN VIỆT NAM(VDB) 3

CHUONG II: GIẢI PHAP HOÀN THIỆN CONG TAC THẤM ĐỊNH DỰ AN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIÊN VIỆT NAM”

Nghiên cứu 3 tham khảo của Lê Đức Dũng K53 chuyên dé được lưu lại tai

thư viện trường ĐH KTOD

Trang 16

> Đánh giá chung về các nghiên cứu đã có

v Thành qua của các nghiên cứu trên đã đạt được :

Tương đối đầy đủ theo cấu trúc quen thuộc bao gồm 2 nội dung chính thực

Chưa làm rõ được thế mạnh của đơn vị thực tập trong đề tài nghiên cứu

1.2 Phương pháp nghiên cứu va kết cau nội dung của các nghiên cứu trên

1.2.1 Phương pháp nghiên cứu

1.2.1.1 Phương pháp luận :

- Phương pháp duy vật biện chứng: Nghiên cứu sự phát triển của các nguồn

lực kinh tế ở Ngân hàng trong trạng thái động và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,

nó cho phép phân tích, đánh giá một cách khách quan về vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp duy vật lịch sử: Nghiên cứu sự phát triển của các nguồn lực

kinh tế của Ngân hang qua từng thời kì biểu hiện mối quan hệ giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất

1.2.1.2Phương pháp thu thập số liệu :

Chủ yếu thu thập số liệu thứ cấp không có đi kèm khảo sát đánh giá thực tế :

- Số liệu thứ cấp: Số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hangnhư: tình hình huy động vốn, hoạt động tín dụng, kết quả kinh doanh, được lấy từ

phòng kế toán của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng Còn một số tài liệu liên quan đến công tác thâm định như quy trình và nội

Trang 17

dung thẩm định dự án thì được lấy tại phòng thâm định dự án của Ngân hàng

1.2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu:

Đối với những số liệu thứ cấp chưa đưa ra được phương pháp xử lý cụ thê

mà thường đưa ra kết quả xử lý luôn như trong các nhận định xu hướng của báo cáo

tài chính

Thông thường đối với những số liệu thứ cấp thì dùng phần mềm excel đểtính toán nhằm thấy được tốc độ tăng trưởng về tình hình kinh doanh của Ngânhàng 1 cách nhanh day đủ và chính xác nhất

2.1.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu

- Phuong pháp phân to: Sử dụng chủ yêu dé tông hợp kết quả phỏng vấn điều

tra theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy vào mục đích và nội dung nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu có sẵn tiến hành so sánh và đốichiếu dé từ đó phản ánh tình hình thâm định dự án tại Ngân hàng

- Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở các số liệu được tông hợp, vậndụng các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp mô hình kinh tế so sánh đểđánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra

1.2.2 Kết cầu nội dung nghiên cứu

Chủ yếu gồm 2 phần lớn :PHAN I: Về thực trạng công tác thâm định của ngân hang

- Trình bày các van dé về lý thuyết , lý luận liên quan đến dé tài

- Thực trang và xu hướng của kết quả kinh doanh ảnh hưởng đến công tácthâm định dự án tại tổ chức

PHAN II : Về giải pháp cho công tác thâm định

- Giải pháp chung cho các vấn đề

- Đưa giải pháp cho từng nguyên nhân và đối tượng tác động đến công tác

Trang 18

được nhắc đến nhiều trước đó

- Số liệu thu thập được chủ yếu ở dạng thứ cấp lấy ở tại chi nhánh ngân hàng

hoặc các tài liệu sách báo , chưa có số liệu sơ cấp tự thu thập và khảo sát trực tiếp

giúp phản ảnh thông tin thời gian thực tế và khách quan của nghiên cứu

- Phần nội dung của nghiên cứu chưa làm rõ phần điểm mạnh và khác biệt của nghiên cứu cho thấy có khả năng ứng dụng trong vấn đề thực tiễn tại tổ chức

tiền hành nghiên cứu

- Phần giải pháp chưa có ví dụ cụ thé về 1 số việc có thé làm dé cải thiệnngay van dé đang tồn tại tại tổ chức

1.3 Kết luận chung

Từ những điểm mạnh và hạn chế của những nghiên cứu đã có tại các nghiên

cứu đã có từ đó xây dựng nghiên cứu của bản thân

“Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư với doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cỗ phần công thương Việt Nam

chi nhánh Hai Ba Trưng ” trong nghiên cứu mới này tôi sẽ cố gắng phát huy

những điểm đã đạt được tại các nghiên cứu trước bên cạnh đó sẽ có đổi mới và khắcphục những hạn chế , bổ sung thêm thông tin để nghiên cứu có tính chặt chẽ và thực

tế hơn

Trang 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÈ CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGAN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIET NAM, CHI

NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

2.1 Đặc điểm của chi nhánh Hai Bà Trưng, Ngân hang TMCP Công

Thương Việt Nam, ảnh hưởng đến công tác thâm định dự án

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thương

Việt Nam chỉ nhánh Hai Bà Trưng

Ngân hàng thương mai là tổ chức tài chính đóng vai trò quan trọng, trải qua

quá trình hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc

gia Ngân hàng thương mại có vai trò cung cấp các dịch vụ tài chính khác nhau và

có nhiều chức năng tài chính so với các tổ chức tin dụng khác Ngày nay trong hệ

thống tài chính ngân hàng thương mại cô phan công thương Việt nam chiếm tỉ trọng

lớn nhất cả về thị phần, qui mô, tài sản và khả năng bao phủ

Ngân hang Công thương VN Chi nhánh Hai Bà Trưng là một chi nhánh của

Ngân hàng Công thương VN, có trụ sở đặt tại 285 Trần Khát Chân-Quận Hai Bà

Trưng- Hà Nội Với nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng

về t6 chức bộ máy ngân hang Nhà nước Việt Nam chuyển sang cơ chế ngân hàng

hai cấp, từ một Chi nhánh ngân hàng cấp quận và một Chi nhánh ngân hàng kinh tế

cấp quận thuộc địa bàn Hai Bà Trưng trực thuộc ngân hàng Nhà nước thành phố Hà

Nội chuyền thành các Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực I và II quận Hai

Bà Trưng trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội thuộc Ngân hàng công thương Việt Nam, với chức năng nhiệm vụ chính được giao là vừa kinh doanh

tiền tệ, tín dụng và thanh toán đồng thời đảm bảo nhu cầu về vốn cho các đơn vị

quốc doanh và tập thể trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng

Theo Nghị định số 93/NHCT-TCCB ngày 01/4/1993 của Tổng giám đốc

Ngân hang Công thương về sắp xếp lại bộ máy tổ chức Ngân hàng công thương trên

địa bàn Hà Nội theo mô hình quán lý hai cấp của Ngân hàng công thương Việt

Nam, bỏ cấp thành phó, hai Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực I và II Hai

Trang 20

Ba Trung tro thành những Chi nhánh trực thuộc Ngân hang công thương Việt Nam

được tồ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như một chi nhánh ngân hang Côngthương cấp tỉnh và thành phó

Ké từ ngày 01/09/1993 trên địa bàn Hà Nội chỉ còn duy nhất một Chi nhánh

Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng

Là một chi nhánh của Ngân hàng công thương VN nên bên cạnh việc thực

hiện day đủ các chức năng của một chi nhánh thì ngoài ra Ngân hàng công thương

chi nhánh HBT còn thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như một

ngân hàng thương mại Tuy là một đơn vị hạch toán phụ thuộc vào Ngân hàng công

thương VN nhưng chỉ nhánh có quyền tự chú kinh doanh, có con dấu và được mờ

tài khoản giao dịch tại NHNN Việt Nam như các tố chức tín dụng khác trên phạm vi

cá nước.

Ngân hàng công thương chi nhánh HBT đã vượt qua nhiều khó khăn khi mớithánh lập và khảng định được vị trí, vai trò trong nền kinh tế thị trường, tiếp tụcphát triền mạnh mẽ trong môi trường kinh tế mới, chủ động mở rộng mạng lướitrong giao dịch,làm da dạng các dịch vụ về tiền tệ Trong khi đó, Ngân hàng còn

thường xuyên tăng cường công tác huy động và sử dụng vốn, thay đôi cơ cấu đầu tư

phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam- Chi Nhánh Hai

Bà Trưng đi vào hoạt động vào 04/03/1995 có mã số thuế 0100111948-063 được

cấp vào ngày 03/12/1998 được quản lý bởi chi cục thuế Hà nội Với nhiều năm hoạtđộng trong hệ thống tin dụng , NHCT Chi nhánh Hai Bà Trưng đã tích cực đâymạnh huy động , sử dụng vốn và các hoạt động tín dụng góp 1 phần vào nhu cầuvốn cho nền kinh tế Trong giai đoạn 2009-2016, hoạt động kinh doanh tín dụng và

đầu tư phát triển cua ngân hàng đã và đang bước sang giai đoạn méi.Dé giảm ảnh

hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu các ngân hàng thương mại đều phải tăng

cường vừa kinh doanh thương mại, vừa phát triển kinh tế DO vậy Ngân Hàng

TMCP Công Thương Việt Nam- Chi Nhánh Hai Ba Trung cùng các ngân hàng

thương mại khác, phải đôi mặt với thử thách và cơ hội mới, cân phải có các giải

Trang 21

pháp chiến lược dài hạn Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân Hàng

Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam- Chi Nhánh Hai Bà Trưng đã thuđược nhiều thành quả tốt và đang từng bước khang định vị thế trong môi trườngkinh doanh mới day tính cạnh tranh theo các báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm

đều tăng trưởng đều đặn , góp phan dẫn dắt nền kinh tế và thị trường chứng khoán

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý cua Vietinbank Hai Bà Trưng

Trang 22

* Chức năng của các phòng ban

** Phòng quản lí rủi ro:

- Xây dựng, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng

- Trình cấp trên xem xét cấp tín dụng/bảo lãnh cho dự án

- Kết hợp với Phòng Khách hàng dé kiểm tra xử lý các khoản nợ xấu

Khối tác nghiệp:

- Nghiên cứu đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển về mảng khách hàng

- Xác định phân khúc thị trường và thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu;

xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch bán sản phẩm theo từng đoạn thời

- Thu thập xử lý mã hóa thông tin phục vụ cho kế hoạch - tổng hợp

- Đề xuất , xây dựng kế hoạch kinh doanh theo từng quãng thời gian

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra

- Theo dõi giám sát thực hiện kế hoạch đã đề ra

ePhòng kế toán giao dịch

- Quản lý và thực thi công tác hạch toán kế toán từ chỉ tiết đến tổng hợp

- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính và kế toán của chỉ

nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch và các quỹ trực thuộc)

- Thực hiện công tác quản lí và giám sát tài chính

- Quản lí thông tin và lập báo cáo

ePhòng Tổ chức hành chính

- Phổ biến, thông báo các văn bản nội bộ, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân lực và phát triển nguồn này từ Nhà

nước và VIETINBANK các CBNV tại chi nhánh

Nghiên cứu đê bạt với Giám đôc vê triên khai thực hiện công tác tô chức

Trang 23

nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định theo quy trình nghiệp vu

của Nhà nước và của VIETINBANK, thích hợp trong quy mô và tình hình thực tế

tại Chi nhánh.

ePhòng thông tin điện toán:

- Phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin để xử lý các hệ thống dữ liệu

do Trung tâm Công nghệ thông tin quản lý.

- Thực hiện công tác bảo mật dữ liệu, đảm bảo an ninh an toàn mạng, an toàn

thông tin của Chỉ nhánh nói riêng và hệ thống nói chung

“+ Khối đơn vị trực thuộc:

- Trực tiếp thực hiện giải quyết nghiệp vụ theo phạm vi được uỷ quyền, đảm

bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các quy trình/quy định nghiệp vụ của VIETINBANK.

- Thực hiện những biện pháp phát triển kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu

quả, cũng như quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của đơn vị,đóng góp vào phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả của Chi nhánh

- Lập chương trình, kế hoạch, biện pháp và chủ động tổ chức triển khai

nhiệm vu đã được giao.

2.1.2.Thế mạnh của ngân hàng CMTP Công thương VN Chí nhánh HBT

trong khả năng thẩm định dự án đầu tư đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ dang có sự tăng trưởng mạnh trong nén kinh tế

nhờ vào phong trào khởi nghiệp tại Việt Nam qua đó nhu cầu sử dụng vốn và cần

cung cấp vốn từ các ngân hàng TM tăng mạnh nhờ đó cần có những giải pháp hoàn

thiện thâm định đối với loại doanh nghiệp này từ đó thâm định chính xác hiệu quả cũng như góp phan day vốn vào khu vực đoanh nghiệp có tiềm năng rat lớn này góp

phần vào tăng trưởng của cả nền kinh tế

Với gần 30 năm hình thành phát triển giúp NHCT VN chi nhánh HBT là 1

trong những chi nhánh lâu đời nhất trong ngành ngân hàng Việt Nam với nhờ đó có

sự dày dặn về kinh nghiệm trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ về ngân hàng

trong đó có công tác thâm định

Trang 24

Tư duy của ban lãnh đạo mở , nhiều chủ trương cởi mở linh hoạt giúp đưa

quyền tự quyết đi đôi với quyền lợi và trách nghiệm cho cấp dưới làm bộ máy hoạt

động linh hoạt và trơn chu đặc biệt giúp cho công tác thâm định các dự án của các doanh nghiệp nhỏ và vừa được đây nhanh, phát triển được số lượng khách hàng

doanh nghiệp loại này và tận dụng tốt khả năng sử dụng vốn hiệu quả của họ

Áp dụng công nghệ cao bắt đầu đưa mã hóa dữ liệu vào thay thế các kho dữliệu cứng thông thương cũng giúp cho khi thẩm định có thể dựa vào độ tin cậy và

thân thiết của khách hàng đã có từ đó càng giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thé

dễ dàng có vốn vay thu hút được nhiều dự án hiệu quả và gia tăng số lượng kháchhàng thân thiết qua hàng năm

2.2 Khái quát về công tác tham định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng ảnh hưởng đến thẩm định

dự án của doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.2.1 Quy trình thẩm định dự án

Các bước chính thực hiện như sau:

Bước 1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốnchưa đủ cơ sở dé thấm định xác nhận và chuyền lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫnkhách hàng hoàn chỉnh, b6 sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định tiến hành ký giaonhận hồ sơ; vào Số theo dõi và giao hồ sơ trực tiếp cho cán bộ thẩm định

Bước 2- Trên cơ sở đối chiếu các văn bản quy định , thông tin có liên quan

và các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc

Quy trình này, Cán bộ thẩm định tự tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư vakhách hàng muốn xin vay vốn Đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng vay vốn

bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thém.(néu cần)

Bước 3- Nhân viên thâm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình Trưởng

Phong xem xét , đánh giá

Bước 4- Trưởng Phòng thâm định tiến hành kiểm tra về nghiệp vụ dé thôngqua hay cần Cán bộ thâm định chỉnh sửa, làm rõ thêm

Bước 5- Nhân viên thẩm định hoàn thành đầy đủ nội dung Báo cáo thâm

TT THONG TIN THƯ VIỆN | ” _

=

Trang 25

định, trình cấp trên thâm định ky thông qua, lưu lại hồ so, tài liệu nếu cần thiết vagửi lại hồ sơ kèm theo Báo cáo thâm định đã lập cho Phòng Tin dụng

2.2.2 Nội dung thẩm định dự án tại Ngân hàng

2.2.2.1 Tham định về sự cần thiết phải tiễn hành hoạt động đầu tư

Thường lệ việc đánh giá sự cần thiết phải đầu tư cũng cần phải tùy thuộc vào

từng dự án khác nhau.Dựa vào chiến lược quy hoạch phát triển ngành, của địa phương,

chiến lược đầu tư của công ty và cân đối cung — cau, năng lực, kinh nghiệm kinh doanh

của chủ đầu tu, để quyết định đầu tư khi xem xét các dự án mới

Có thé tiến hành đánh giá sơ bộ một số nội dung:

- Mục tiêu của dự án có phù hợp hay không, việc đầu tư có bị lãng phí

hay không?

- Lựa chọn quy mô đầu tư lớn hay nhỏ có phù hợp với khả năng, yêu cầu của

thị trường?

- Có yếu tô nào có thể tác động đến tiến độ của dự án không?

2.2.2.2 Tham định về thị trường và khả năng tiêu thu sản phẩm, dịch vụ dau ra

của DA

* Đánh giá sợ bộ về nhu cau sản phẩm của dự án

Cần đi vào phân tích, đánh giá các nội dung bao gồm:

- Định dạng nghiên cứu sản phẩm của dự án;

- Phân tích quy luật Cung - Cầu đối với sản phẩm từ đó xác định đầu ra của

dự án;

- Đặc tính nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án Tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ thương tự đến thời điểm đivào thâm định;

- Xác định tổng cầu hiện tại và dự báo tổng cầu tương lai đối với sản phẩm,

dịch vụ khi đã đưa ra thị trường:

- Tại sao cần tiến hành dự án trong giai đoạn hiện tại;

- Sự hợp lí của quy mô vốn đầu tư;

Trang 26

- Sự khả thi về việc triển khai dự án dau tư ví du như trong phân thời ky đầu

tư, mức huy động công suất thiết kế

s*_ Phân khúc khách hang và Thị trường mục tiêu

Từ phân tích đánh giá tổng quan về quan tổng cung cầu của sản phẩm từ đó

xem xét về các thị trường mục tiêu của sản pham, dịch vụ đầu tư của dự án hướngđến thay thế hàng nhập khẩu, xuất khẩu hay đánh vào thị trường trong nước của các

nhà sản xuất khác Việc nhắm vào thị trường này có khả thi hay không?

Khi đánh giá về khả năng chiếm được thị phần, cán bộ quản lý rủi ro cần đivào thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên đối với:

Thị trường trong nước: Ưu điểm của sản phẩm trên thị trường, sản phẩm cóphù hợp với thị hiếu văn hóa của người bản địa hay không, giá cả sản phẩm thay thế

như nào

Thị trường nước ngoài: Quy định của nhà nước đối với việc xuất nhập khẩu

mặt hàng này? Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn khi tiến sang thị trường nước ngoài?Mẫu mã có lời thế gì so với những sản phẩm cạnh tranh trên thị trường nước đó

s* Phân tích dữ liệu, dự báo khả năng tiêu thụ sau khi hoàn thành dự án

Từ cơ sở đánh giá thị trường mục tiêu , công suất thiết kế cũng như khả năng

cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ này, cán bộ quản lý rủi ro phải đưa ra được các dựbáo về sự tiêu thụ sản phẩm của dự án sau khi tiến hành và đi vào hoạt động theo

các chỉ tiêu chính sau:

- Sản lượng sản xuất bình quân năm, sản lượng tiêu thụ bình quân năm, sự

thay đổi cơ cau sản phẩm khi sản xuất nhiều loại sản phẩm;

- Sự thay đổi giá bán sản phẩm, qua các năm;

- Sự thay đổi về pháp lí , luật pháp của môi trường tham gia kinh doanh ảnhhưởng trực tiếp đến sản pham của dự án;

Việc dự báo này làm tiền đề cho tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính ở cácphần thẩm định tiếp theo;

2.2.2.3 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên nhiên vật liệu và các yếu tố dau vào

Dựa vào hồ sơ dự án (báo cáo đánh giá chất lượng, trữ lượng tài nguyên,

Trang 27

Giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhập khau, ) và đặc

biệt là tính kỹ thuật của yếu tố công nghệ, đánh giá khả năng đáp ứng và cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:

- Nhu cầu của dự án về nguyên vật liệu đầu vào để đưa vào sản xuất mỗi năm;

- Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: Cung ứng độc quyên hay đadạng hóa, nhà cung ứng có thân thiết không, khả năng cung ứngtheo quy mô, mức

độ tin tưởng:

- Luật pháp liên quan đến nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào;

- Sự thay đổi liên tục của giá mua nguyên nhiên liệu đầu vào, những thay đổi

của thị trường thế giới, tỷ giá hối đoát đối với nhập khẩu;

2.2.2.4 Tham định tong mức dau tư và tính kha thi phương án nguồn von.

“Tong mức dau tư

Trong phần này, Cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro phải xem xét,

đánh giá tong vốn dau tư của dự án được kê khai đầy đủ các chi phí cấu thành (bao

gồm: chi phí xây dựng: chi phí thiết bị; chi phí bồi bù giải phóng mặt bằng: chi phí

quản lý dự án; chi phí tư van đầu tư xây dung, chi phí bao gồm lãi vay trong thờigian xây dựng, vốn lưu động và các chi phí cần thiết khác và chi phí dự phòng: đã

tính tất cả các khoản cần thiết, cần xem xét các yếu tố làm tăng chỉ phí ví dụ như

trượt giá ,lạm phát; tang giá nguyên vật liệu xây dựng, nhân công: phát sinh thêm

khói lượng,xây dựng dự phòng cho việc biến động tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sửdụng ngoại tệ, thay đổi chính sách của Nhà nước có liên quan; kết quả phê duyệttong mức dau tư của các cấp có thẩm quyền là hợp lý chưa Kiểm tra sự đầy đủ của

các khối lượng sử dụng đề xác định tổng mức đầu tư xây dựng: sự hợp lý, phù hợp

với quy định, hướng dẫn của nhà nước đối với các chi phí sử dụng để tính toán, xácđịnh các chỉ phí trong tổng mức đầu tư xây dựng

Trong trường hợp dự án có tính chất mới ở giai đoạn duyệt chủ trương, Cán bộ

quản lý rủi ro phải căn cứ vào số liệu đã đã được thu thập, đúc rút ở giai đoạn thẩm

định sau đầu tư để xem xét, đánh giá.

Trang 28

s* Nguon von dau te

Khi đánh giá về kha năng huy động vốn tự có vào dự án phải có kết quaphân tích năng lực về tài chính của khách hàng hoặc lộ trình góp vốn điều lệ hay

thời gian phát hành cô phiếu của các các co-founder

Khả năng cung cấp nguồn vốn cho dự án: kiểm tra về mức độ chắc chắn cam

kết của các nhà tài trợ cho dự án đã xác định, các điều kiện của việc tài trợ này ví dụ

như quy mô thời gian hay lãi suất của vốn vay

2.2.2.5 Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

Việc tính toán này có thể sử dụng Excel để tiến hành Trong khi tính toán, cần liên kết các bảng tính lại để đảm bảo tính đồng nhất và liên tục khi có sự sửa

chữa các số liệu phát sinh Các bảng tính thường bắt buộc phải thiết lập đi theo Báocáo thẩm định gồm:

- Báo cáo kết quả kinh doanh

- Dự kiến nguồn vốn thời gian cũng như khả năng trả nợ của các nguồn vốn trên

Các nguồn này thường được huy động từ 3 nguồn chính bao gồm :

-Lợi nhuận đã tính thuế ( thường được tính bằng khoảng 60-80% lợinhuận khi chưa bao gồm thuế tùy thuộc vào mức thuế phải nộp của từng dự án

khác nhau )

- Khấu hao cơ bản

- Các nguồn hợp pháp khác ví dụ như các hoạt động đầu tư tài chính, chứng

khoán khác

Khi đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả mặt tài chính, hai nhóm chỉ tiêu chính

thường bắt buộc phải đề cập, tính toán chỉ tiết bao gồm :

* Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án: NPV, IRR

* Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ

- Nguồn vốn trích lập trả nợ các năm

- Thời gian chi trả toàn bộ vốn đã vay của dự án

- Chỉ số đánh giá khả năng trả các khoản vay dài hạn của dự án

Bên cạnh đó, tuỳ vào đặc điêm và yêu câu cụ thê của từng dự án, các chỉ

Trang 29

tiêu có thể phải xem xét như khả năng tái tạo ngoại tệ,khả năng tạo việc làm, khảnăng cải tiến công nghệ, đào tao và sử dụng nhân lực kỹ thuật cao tùy theo từng dự

án cụ thế

2.2.2.6 Thẩm định phương diện rủi ro cua du án

Các rủi ro có thể xảy ra đối với một dự án đầu tư thông thường là:

- Rủi ro do dựa kiến không chính xác khả năng tiêu thụ sản phẩm;

- Rủi ro do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ mới, có các sản phẩm mớiđược cải tiến tối ưu hơn ảnh hưởng đến cầu sản pha

- Rủi ro do các nguyên khách quan liên quan đến thảm họa thiên nhiên (bão

lũ hạn hán ) hay khách quan liên quan đến con người ( cướp , lừa dao, )

- Rủi ro do ảnh hưởng của các chính sách khác của Nhà nước liên quan đến sảnphẩm ( thuế xuất nhập khẩu , thắt lưng buộc bung, )

2.3 Đánh giá về công tác thâm định tại chi nhánh

2.3.1 Đánh giá mức độ cảm nhận của khách hàng và cán bộ về chất lượng

thâm định dw án dau tư tại Vietinbank Hai Bà Trưng

Đối với dit liệu sơ cấp, thì đây là loại dữ liệu được thu thập bằng bảng hỏi vàđược sử dụng để tiến hành các kiểm định cần thiết nhằm trả lời cho các câu hỏinghiên cứu Tiến hành khảo sát đối với các khách hàng và cán bộ tại Ngân hàng Dokhông nam được danh sách khách hàng vào sử dụng dịch vụ tai Ngân hàng nên

quyết định chọn cỡ mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên.

Như đã nêu ra ở phần phương pháp nghiên cứu thì số mẫu bảng hỏi đối với

khách hàng vay vốn tại Ngân hàng là 100 bảng, đối với cán bộ tại Ngân hàng thì số

bảng hỏi là 40 bảng.

2.3.1.1 Cơ cấu mẫu điều tra

Quy mô của mẫu: Nj=100 N;=40

Đối với bảng hỏi dành cho khách hàng số bảng hỏi hợp lệ là 100 bảng.

Đối với bảng hỏi dành cho cán bộ tại Ngân hàng thì số bảng hỏi hợp lệ là

40 bảng.

Trang 30

Trung câp, cao đăng

Đại học, trên đại học

Trên 50 16 16

https://forms.øle/pnRS§PGSrApHGugz8 link bài khảo sát băng

doc google.com/form

Trang 31

Bảng 2.2: Thông tin của cán bộ tại Ngân hàng Vietinbank Hai Bà Trưng

Tiêu chí Tân sô(người) Tân suât(%) Giới tính

Nam 21 52,5

Nữ 19 47,5

Trình độ văn hóa

Trung học | 0 0

Trung cấp, cao đăng | 12 30

Đại học, trên đại học | 28 70

Vi tri dam nhiém

Nhân viên bình thường 75

Qua cuộc điều tra tại Vietinbank Hai Bà Trưng, ta thấy:

- Vé giới tính: Trong 100 khách hàng đến vay vốn tại Ngân hang thì có

61% khách hàng là nam, còn lại 39% là nữ Điều này cho thấy số lượng khách hàng

vay vốn tại Ngân hàng vẫn có sự chênh lệch về giới tính Khách hàng là nam giới

chiếm tỉ lệ khác cao so với nữ giới Còn đối với cán bộ Ngân hàng thì trong số 40

cán bộ được điều tra thì có 52,5% là nam và 47,5% là nữ Như vậy thì sự chênh lệch

về giới tính giữa các cán bộ trong Ngân hàng là không nhiều

Trang 32

- — Về trình độ học vấn: Tỉ lệ khách hàng có trình độ là trung học chiếm

13%, chiếm tỉ lệ thấp nhất Chiếm tỉ trọng cao nhất vẫn là đại học và trên đại học

(51%), còn lại là trung cấp và cao đẳng, với tỉ lệ là 36% Còn đối với những cán bộ

trong Ngân hàng thì bậc trung học là 0%, trung cấp va cao đăng chiếm 30%, còn lại

là đại học và sau đại học, chiếm một tỉ lệ rất cao là 70%.

- _ Tiếp theo là độ tuổi: Ta thay rằng khách hàng đến vay vốn thì phần lớn

là nằm trong độ tuổi 31-40, chiếm tỉ lệ cao nhất với 40%, tiếp sau đó là nằm trong

khoảng 41-50, chiếm 25% Như vậy thì khách hàng ở đây chủ yếu là những người

thuộc vào đối tượng trung niên Về cán bộ thì chủ yếu là nằm trong độ tuổi từ

31-40, chiếm 35% và từ 18-30 thì chiếm 30% Như vậy thì cán bộ Ngân hàng đa số vẫn

là những người trẻ tuổi và trung niên

- Vi trí đảm nhiệm và số năm kinh nghiệm: Trong số những người được

phỏng vấn thì đa số vẫn là những nhân viên bình thường (chiếm đến 75%), còn lại

25% là phó và trưởng các phòng ban Những cán bộ đang làm việc tại đây thì đa số

họ đều là những người có kinh nghiệm lâu năm ở day, cụ thé là có 30% cán bộ đã

làm việc trong Ngân hàng được 5-7 năm, 27,5% cán bộ thì có kinh nghiệm trên 7

năm, tiếp theo là kinh nghiệm 3-5 năm thì có 22,5%, thấp nhất là 20% người có

kinh nghiệm dưới 3 năm Điều đó cho thấy những cán bộ ở đây đa số đều là nhữngngười gắn bó với Ngân hàng lâu năm, chính vì có kinh nghiệm lâu năm nên có thể

nói họ khá thành thạo trong công việc, họ có đầy đủ kinh nghiệm thực tế để có thể

xử lí công việc tốt và hiệu quả

Bảng 2.3: Lĩnh vực đầu tư của dự án:

Lĩnh vực {TM số | Tỷ lệ (%)

Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy lợi-Thủy sản 48 48

Công nghiệp 22 22

[oie thong 6 6

Y tế-Văn hóa-Giáo dục-Xã hội 7 7

Sản xuất kinh doanh 14 1ï 14

Khác lì 3 3

Qua bảng số liệu trên cho thấy rằng những dự án vay vốn tại Ngân hàng

Trang 33

chủ yếu vẫn là Nông nghiệp-Lâm nghiệp-Thủy lợi-Thủy sản chiếm tỉ lệ cao nhất là

48% điển hình ở các công ty chế biến lương thực và các doanh nghiệp chăn nuôinông sản sạch, tiếp theo là lĩnh vực Công nghiệp chiếm 22%, sau nữa là lĩnh vực

sản xuất kinh doanh chiếm 14% Còn các lĩnh vực còn lại thì chiếm tỉ lệ ít hơn 3

lĩnh vực trên rất nhiều Điều này cho thấy ở đây vẫn đang chú trọng các ngành như

Nông, lâm, ngư nghiệp nhiều hơn những ngành khác, chứng tỏ nông, lâm, ngư

nghiệp vẫn là ngành chủ đạo trong vùng Tuy công nghiệp chỉ là lĩnh vực đúng thứ

2 nhưng điều này cho thấy đây cũng là một ngành chủ đạo, đang được quan tâmphát triển ở đây

Bảng 2.4: Mục đích của việc vay vốn

Trong số những dự án được thâm định vay vốn tại Ngân hàng thì có 37% là để

thực diện dự án mới, kế sau đó là 36% dự án nhằm điều chỉnh tổng mức đầu tư, 23% là dự án điều chỉnh quy mô, còn lại 4% là với các mục đích khác.

Bảng 2.5: — mức đầu tư của dự án:

Tổng mức đầu tư Tan số Tỷ lệ (%)

ược Ngân hàng cho vay:

¡ Dưới 50% tong mức dau tư 41 41

Tir 50-70% tong tong mức dau tư 37 37

Dưới 5 ty đông FÀI 21

Trang 34

Tổng mức dau tu của các dự án thâm định tại Ngân hàng thì đa số là có tổngmức đầu tư từ 10-15 tỷ đồng, chiếm 32% Tiếp theo là 29% các dự án có mức đầu

tư từ 5-10 tỷ đồng, các dự án có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng thì chiếm 21%

Còn những dự án mà có tổng mức đầu tư 15-20 tỷ đồng thì chiếm 12%, còn lại 6%

là những dự án trên 20 tỷ đồng Qua đây có thể thấy rằng các dự án được thâm định

tại Ngân hàng thì phần lớn là có tổng mức đầu tư ở mức trung bình và thấp vì số

liệu tiến hành khảo sát tại cái khác hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong các dự án thâm định tại Ngân hàng thì có 41% dự án được Ngân hàng

cho vay dưới 50% tổng mức đầu tư, chiếm tỉ lệ cao nhất Sau đó là 37% dự án được

Ngân hàng cho vay 50-70% tổng mức đầu tư Ngân hàng cho vay 70-90% tổng mức

đầu tư thì có 11% và cuối cùng là 8% dự án được Ngân hàng cho vay trên 90% tổng

mức đầu tư

Bảng 2.6: Thời gian thẩm định dự ánThời gian Tân số Tỷ lệ (%)

<10 ngày 11 11

10-20 ngay 28 28 20-30 ngay 44 44

>30 ngay 17 17

Về thời gian thẩm định dự án thì đa số khách hàng cho rang thời gian dé

thâm định dự án là từ 20-30 ngày, chiếm 44% Sau đó thì 28% khách hàng cho rằng

thời gian là 10-20 ngày 17% cho là trên 30 ngày, cuối cùng thì 11% cho rằng dưới

10 ngày Như vậy thì ta có thể thấy là đa số thì khách hàng vẫn cho là thời gian

thẩm định dự án tai Ngân hàng đã tương đối được rút gọn Như vay, Ngân hàng

Vietinbank Hai Bà Trưng đã chú trọng hơn đến thời gian thâm định dự án, đảm bảo

cơ hội đâu tư của khách hàng vay vôn.

Trang 35

Bảng 2.7: Mô tả sự hài lòng của khách hàng về “cán bộ thẩm định”

Rât Không | Trung ¬- Rất

không đồng ý lập Đông ý đồng ý Mean dong ý l

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Nhìn chung thì khách hàng khi đến thâm định

dự án đã khá hài lòng về cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Từ năng lực, trình độ cho

đến kinh nghiệm thực tế và cả đạo đức nghề nghiệp sự tận tình chu đáo của cán bộđối với khách hàng Trong đó thì tiêu chí “kinh nghiệm thực tế của cán bộ” nhận

được sự hài lòng trung bình của của khách hang là cao nhất (với 3,93) Điều này

cho thấy trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tại Vietinbank Hai Bà

Trưng là khá tốt, cần phải phát huy hơn nữa để có thể nhận được sự hài lòng của

khách hàng hơn nữa.

Trang 36

Công tac tiép nhan va

kiém tra ho so tham

dinh don gian, nhanh

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cán bộ tại Ngân hàng khá hài lòng về công táctiếp nhận hồ sơ và thu thập thông tin khi thâm định dự án Trong đó thì tiêu chí

nhận được nhiều sự hài lòng của cán bộ đó là Có phản hồi sớm thông tin cần bổ

sung của khách hàng Tiêu chí này dé nhận được sự hài lòng va rất hài lòng của 27cán bộ, tương ứng voi 67,5% Tiếp sau đó là tiêu chí Quá trình lưu trữ thông tin day

đủ và an toàn, nhận được 65% sự hài lòng và rất hài lòng của cán bộ Tiêu chí nhậnđược sự hài lòng của cán bộ tại Ngân hàng thấp nhất là Công tác tiếp nhận hồ sơ

đơn giản, nhanh chóng, chiếm 57,5%

Ta thấy rằng, các tiêu chí trong yếu tố Công tác tiếp nhận hồ sơ và thu thập

thông tin đều nhận được đa số dự hài lòng của cán bộ, tuy nhiên tỉ lệ hài lòng vẫn

Trang 37

chưa phải là cao Ngân hàng cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để hoàn thiện côngtác tiếp nhận hồ sơ và thu thập thông tin, có được sự hài lòng của cán bộ nhiều hơn

Bảng 2.9: Mô tả sự hài lòng của CB về phương pháp TD

và môi trường pháp luật

với thông tin thu thập và

quá trình đánh giá khả thi

Quy trình, công tác tô 0 6 17 16 | 3,30

Trang 38

Nhân xét:

Theo thống kê cho ta thấy cán bộ khá hài lòng về phương pháp thẩm định và

mội trường pháp luật Tat cả các tiêu chí ở trong yếu tố này đều có được sự hài lòng

và rất hài lòng của cán bộ nhiều hơn là không hài lòng và rất không hài lòng Tuy

nhiên thì ở yêu tô này có khá nhiêu ý kiên trung lập của cán bộ Điêu này làm cho tỉ

lệ hài lòng của cán bộ không được cao, mặc dù là nó vân chiêm đa sô, nhưng như

vậy vẫn chưa đủ Ngân hàng cần tìm ra biện pháp để có thể nhận được nhiều hơn

nữa sự hài lòng của cán bộ đối với phương pháp thâm định và môi trường pháp luật,

nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thẩm định dự án

2.3.1.2 Kiểm định One Sample T-Test

Nhận định của khách hàng (cán bộ) vê các chỉ tiêu thuộc các nhóm nhân tô

có kết quả kiểm định One Sample T-Test với T = 4

Giả thuyết: H0 : Đánh giá của khách hàng (cán bộ) = 4

HI: Đánh giá cua khách hàng (can bộ) # 4

Bảng 2.10: Kiếm định sự hài lòng của khách hàng đối với quy trình tham định

Text value = 4

Nhan xét:

Biến :

Giá trị trung bình | Sig

Yêu cầu đối với hồ sơ thẩm định đơn giản, không 3,8 0,02

phức tạp

CBTĐ hướng dẫn cụ thể, tận tình, dễ hiểu 3,73 0,00

Thời gian thẩm định sau khi nhận đủ hồ sơ thấm 3,62 0,00

định nhanh chóng

Thời gian thông báo kết luận thẩm định ké từ ngày 3,74 0,01

họp thâm định đúng như ngày ghi trong giây hen

Hiểu rõ quy trình TĐDA đầu tư 3,93 0,37

Nam bắt được luật liên quan đến TDDA đầu tư 3,72 0,00Thông tin sớm cho khách hàng bỗ sung tài liệu 3,99 0,89

Các biến như Yêu cau đối với hồ sơ thẩm định đơn giản, không phức tạp:

Trang 39

Cán bộ hướng dẫn tận tình, cụ thể, đễ hiểu; Thời gian thâm định sau khi nhận đủ hồ

sơ nhanh chóng: Thời gian thông báo kết luận thâm định ké từ ngày họp thâm định

đúng như ngày ghi trong giấy hẹn; Nắm bắt được luật liên quan đến thâm định dự

án đầu tư, có giá trị trung bình lần lượt là 3,8; 3,73; 3,62: 3,74; 3,72, giá trị kiểm

định là 4, với mức ý nghĩa quan sat sig lần lượt 0,02; 0,00; 0,00; 0,01; 0,00 nhỏ hơn

rất nhiều so với 0,05 Như vay, với độ tin cậy 95% có đủ bang chứng dé bác bỏ Hp,chấp nhận giả thuyết H; Nghĩa là mức đánh giá trung bình chưa tới 4 Kết hợp vớigiá trị mean ta có thể thấy khách hàng khá hài lòng với các tiêu chí này

Các biến như Hiểu rõ quy trình thâm định dự án; Thông tin sớm cho khách

hàng bồ sung tài liệu có giá trị trung bình lần lượt là 3,93; 3,99, giá tri kiểm định là

4, với mức ý nghĩa quan sát sig lần lượt là 0,37; 0,89 lớn hơn rất nhiều so với 0,05

Cho thấy nguy cơ mắc sai lầm là rất cao khi bác bỏ giả thyết Hạ Như vậy, chưa có đủ

cơ sở thống kê dé bác bỏ giả thuyết Ho, hay mức đánh giá trung bình là 4 và kháchhàng cảm thấy hài lòng về quy trình thâm định và việc thông tin sớm cho họ bổ sung

Tu cach dao dire nghề nghiệp CBTĐ tốt 3,64 | 0,00 |

Kết hợp nhuan nhuyễn giữa kinh nghiệm thực tế và 3,68 0,00

Trang 40

quy định về thâm định dự án; Giải thích tận tình chu đáo với những thắc mắc của

khách hang” có giá trị trung bình lần lượt là: 3,64; 3,68; 3,70, giá trị kiểm định là 4,mức ý nghĩa quan sát sig đều là 0,00 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0,05.Nhu vay, với độ tin cậy 95% có đủ bằng chứng dé bác bỏ Hạ, chấp nhận giả thuyết

H, Nghĩa là mức đánh giá trung bình chưa tới 4 Kết hợp với giá trị mean ta có thể

thấy khách hàng khá hài lòng với ba tiêu chí này

Tiêu chí “Năng lực, trình độ của cán bộ thâm định tốt: Cán bộ có kinh

nghiệm thực tế” lần lượt có giá trị trung bình là 3,88; 3,93, mức ý nghĩa quan sátlần lượt là 0,09; 0,34 lớn hơn 0,05 Vậy nên đủ cơ sở dé bác bỏ Hj, tức là chấp nhận

Hp, cho thấy sự hài lòng của khách hàng về năng lực, trình độ của cán bộ thẩm định

và kinh nghiệm thực tế của họ là khá cao Điều này cho thấy Ngân hàng đã đạo tạo

được đội ngũ cán bộ vừa có trình độ vừa có kinh nghiệm thực tế tốt Đây là điều

đáng khen và nó sẽ giúp Ngân hàng tạo được lòng tin với khách hàng.

Bảng 2.12: Kiểm định sự hài lòng của cán bộ về công tác tiếp nhận hồ sơ và thu

thập thông tin

Text value = 4

Bién Gia tri trung

bình Sig

Công tác tiếp nhận và kiểm tra hô sơ tham định đơn 3,42 OR

giản, nhanh chóng (Với hồ sơ hợp lệ) `

Thông tin thu thập đây đủ và chính xác về dự án được 33

x es 0,00 tham dinh

Qua trình thu thập, xử lý, phan tích thông tin nhanh 1,55

: oa 0,00 chong, dé dang -

Quá trình lưu trữ thông tin đây đủ và an toàn 3,78 0,06

Có phản hôi sớm thông tin can bô sung của khách 3,70 0.06

hàng ,

Nhan xét:

Kết quả cho thấy các tiêu chí 1,2,3, đều có sig nhỏ hơn 0,05 vậy nên đủ co sở

dé bác bỏ Hp, tức là chấp nhận giả thuyết Hị Kết hợp với giá trị mean thì ta thấycác tiêu chí này đều có giá trị mean lớn hơn 3 điều đó cho thấy cán bộ thẩm địnhkhá hài lòng với công tác tiếp nhận hồ sơ, việc thu thập thông tin chính xác và xử lý

thông tin nhanh chóng.

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w