ĐỀ TÀI User LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế TP HCM và 3 tháng thực tập tại Phòng Thanh tra số 1 Cục Thuế TP HCM, Tôi đã tiếp nhận được nhiều kiến thức bổ[.]
LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học Kinh tế TP.HCM tháng thực tập Phòng Thanh tra số Cục Thuế TP.HCM, Tôi tiếp nhận nhiều kiến thức bổ ích hướng dẫn tận tình thầy, anh chị phòng Thanh tra số 1, tạo điều kiện tốt để Tơi hồn thành tốt chuyên đề Những kiến thức qúy báu giúp ích cho Tơi nhiều cho công việc học tập sau Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM, đặc biệt Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Kim Quyến hướng dẫn tận tình để Tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Thuế TP.HCM anh chị phòng Thanh tra số tạo điều kiện cho Tơi thực tập hồn thành chun đề mình, giúp Tơi học hỏi nhiều kiến thức thực tế trình học tập Kính chúc q thầy anh chị Phòng Thanh Tra số – Cục Thuế TP HCM dồi sức khỏe, công tác tốt! TP HCM tháng 4/2011 NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT GIÁO VIÊN Điểm: MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT GIÁO VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THANH TRA THUẾ 1.1 Những vấn đề thuế 1.1.1 Khái niệm thuế 1.1.2 Chức thuế 1.1.3 Phân loại thuế 10 1.1.3.1 Theo đối tượng đánh thuế .10 1.1.3.2 Căn vào tính chất chuyển dịch thuế người nộp thuế người chịu thuế, có loại sau đây: 10 1.1.4 Vai trò thuế kinh tế thị trường .11 1.1.4.1 Thuế nguồn thu chủ yếu NSNN 11 1.1.4.2 Thuế góp phần thưc bình đẳng cơng xã hội 12 1.1.4.3 Thuế góp phần quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế 13 1.2 Khái quát tra thuế 14 1.2.1 Khái niệm tra thuế 14 1.2.2 Mục tiêu tra thuế .15 1.2.2.1 Mục tiêu theo nghĩa hẹp 15 1.2.2.2 Mục tiêu theo nghĩa rộng 15 1.2.3 Đối tượng tra thuế 17 1.2.4 Vai trò tra công tác quản lý thuế 17 1.2.5 Phân biệt tra kiểm tra thuế 17 1.2.5.1 Sự giống tra kiểm tra 17 1.2.5.2 Sự khác tra kiểm tra 18 1.2.5.3 Mối quan hệ tra kiểm tra 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TRA THUẾ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI CỦA PHỊNG THANH TRA SỐ CỤC THUẾ TP HỒ CHÍ MINH 21 2.1 Về máy tra thuế Cục thuế Tp HCM .21 2.1.1 Cơ cấu tổ chức: 21 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng tra 22 2.2 Quy trình tra thuế phịng tra số Cục thuế TP.HCM 23 2.2.1 Lập kế hoạch tra năm 23 2.2.1.1 Cơ sở lựa chọn đối tượng tra 23 2.2.1.1.1 Phương pháp lựa chọn theo đánh giá rủi ro 23 2.2.1.1.2 Phương pháp lựa chọn xác xuất 28 2.2.1.2 Trình tự bước lập kế hoạch tra năm 31 2.2.2 Tổ chức tra trụ sở người nộp thuế .31 2.2.2.1 Chuẩn bị tra ĐTNT .31 2.2.2.2 Trình tự bước tra trụ sở người nộp thuế .34 2.2.3 Xử lí kết sau tra: .34 2.2.4 Tổng hợp báo cáo lưu giữ tài liệu tra thuế 35 2.2.4.1 Các loại báo cáo tổng hợp gồm: 35 2.2.4.2 Thời gian báo cáo qui định sau: 35 2.3 Thực trạng tra thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phịng tra số Cục thuế TP.HCM 37 2.3.1 Tình hình DN có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn TP.HCM .37 2.3.2 Tình hình tra DN có vốn đầu tư nước năm gần ( 2008-2010) phòng tra số .38 2.3.3 Những hành vi vi phạm chủ yếu phát qua công tác tra 40 2.4 Đánh giá mặt làm số tồn tại, hạn chế công tác tra 41 2.4.1 Đánh giá mặt làm 41 2.4.2 Một số tồn , hạn chế công tác tra .45 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA 48 3.1 Phương hướng công tác tra năm 2011 48 3.2 Kiến nghị số giải pháp tăng cường tra thuế phòng tra số Cục thuế Thuế TP.HCM 49 3.2.1 Kiến nghị chế, sách 49 3.2.2 Kiến nghị quy trình nghiệp vụ 51 3.2.3 Kiến nghị tổ chức cán 52 3.2.4 Xây dựng “ sổ tay nghiệp vụ” 53 3.2.5 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chun mơn nghiệp vụ, kiến thức kế tốn, tin học cho cán tra 53 3.2.6 Hồn thiện cơng tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn ĐTNN 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC BẢNG DỮ LIỆU 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 60 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam vào giai đoạn tăng trưởng phát triển cao, mức độ hội nhập giới ngày sâu rộng sâu với tổ chức khu vực giới Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày lớn đòi hỏi phải củng cố hoàn thiện hệ thống tra thuế chuyên sâu, chuyên nghiệp, đại, phù hợp với thông lệ quốc tế; khơng làm cản trở đến q trình hội nhập quốc tế đầu tư nước ngoài, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nước Hoạt động tra hoạt động thực quan chuyên trách thuế theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định nhằm phòng ngừa, phát xử lí hành vi vi phạm pháp luật thuế, phát sơ hở chế quản lí, sách, pháp luật thuế để kiến nghị biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động quản lí nhà nước thuế, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân mà quan thuế quản lí Từ áp dụng Luật Quản lý Thuế đến (01/07/2007), công tác tra thuế Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chuyển biến tích cực thể qua số thuế truy thu số hồ sơ giải qua năm ngày tăng góp phần thực hồn thành dự tốn thu ngân sách Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác tra thuế cịn mặt tồn tại, hạn chế cần chỉnh sửa, bổ sung để cơng tác tra thuế ngày hồn theo hướng đại hóa tồn diện, sâu rộng triệt để giai đoạn tới Qua thời gian nghiên cứu tiếp cận với thực tế, Tôi định chọn đề tài: “Thực trạng công tác tra thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phòng Thanh tra số Cục Thuế TP HCM” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận cơng tác tra - Trên sở lí luận phân tích thực trạng cơng tác tra thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phịng Thanh tra số Cục Thuế TP HCM; từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao công tác tra thuế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Công tách tra thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phịng tra số Cục thuế TP HCM - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về khơng gian: Phịng Thanh tra số Cục Thuế TP HCM Về thời gian: từ 2008 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, thu thập tài liệu trình thực tập Phòng tra số Cục thuế TP HCM - Phương pháp thống kê, tổng hợp từ số liệu báo cáo tổng kết qua năm (2008, 2009, 2010) để phân tích, so sánh đánh giá Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề tốt nghiệp trình bày gồm chương: - Chương 1: Tổng quan thuế tra thuế - Chương 2: Thực trạng tra thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Phòng Thanh tra số Cục Thuế TP HCM - Chương 3: Kiến nghị số giải pháp hồn thiện cơng tác tra CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THANH TRA THUẾ 1.1 Những vấn đề thuế 1.1.1 Khái niệm thuế Cùng với đời Nhà nước, khái niệm thuế xuất Để có nguồn lực trang trải cho hoạt máy Nhà nước thực chức mình, Nhà nước phải đánh thuế Thuế khoản thu Nhà nước tổ chức thành viên xã hội, khoản thu mang tính bắt buộc, khơng hồn trả trực tiếp pháp luật quy định Khi kinh tế - xã hội phát triển, chức nhiệm vụ Nhà nước ngày mở rộng, vai trò thuế ngày lớn Nó khơng nguồn thu chủ yếu NSNN mà cịn cơng cụ tài quan trọng nhà nước sử dụng để tác động vào kinh tế Như vậy, thuế phạm trù có tính lịch sử tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu đáp ứng chức Nhà nước Nhiệm vụ trị Nhà nước giai đoạn lịch sử, đặc điểm phương thức sản xuất, kết cấu thể chế trị xã hội nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến vai trò, nội dung, đặc điểm thuế Do đó, cấu nội dung hệ thống sắc sắc thuế phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, cải tiến, đổi kịp thời nhằm đảm bảo thích hợp với tình hình, nhiệm vụ giai đoạn lịch sử Đồng thời, phải giải việc tổ chức quản lý phù hợp, đủ sức đảm bảo thực quy định pháp luật thuế Nhà nước ban hành thời kỳ Hệ thống thuế coi phù hợp khơng thể nhìn vào số lượng sắc thuế nhiều hay ít, mục tiêu đơn động viên tài chính, mà thể cách toàn diện mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế lành mạnh, với đời sống xã hội, không đối lập với quyền lợi khả đóng góp nhân dân Thuế mang tính bắt buộc theo pháp luật, khơng hồn trả trực tiếp Một phần số thuế nộp vào NSNN trả với người dân cách gián tiếp hình thức trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội qũy tiêu dung xã hội khác 1.1.2 Chức thuế Xuất phát từ chất, chức hàng đầu thuế tái phân phối thu nhập xã hội-cịn gọi chức thu ngân sách Thơng qua chức này, thuế động viên phần thu nhập khu vực tư tạo nên thu nhập nhà nước Trong kinh tế thị trường, thiếu vắng hoạt động phủ cá nhân hộ gia đình có thu nhập thấp khơng có hội thụ hưởng lợi ích tối thiểu đời sống cộng đồng Hơn nữa, kể từ sau chiến tranh giới lần thứ 2, xuất phát từ đòi hỏi kinh tế trị, vai trị nhà nước ngày gia tăng quốc gia khắp giới Một mặt nhà nước cung cấp dịch vụ phúc lợi công cộng, như: y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội, hưu bổng…mặt khác, nhiều sách, nhà nước can thiệp trực tiếp vào kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hữu hiệu khu vực tư Nguồn vật chất dồi dào, chắn thường xuyên để tài trợ cho hoạt động đến cách đánh thuế vào khu vực tư Chức thứ mở đường cho chức thứ hai: điều tiết kinh tế vĩ mơ Khi thuế trở thành tác nhân trình tái sản xuất xã hội Trước hết, thuế tác động vào tổng cầu, làm thay đổi thu nhập khả dụng khu vực tư, qua gián tiếp tác động đến tổng cung (GDP) Ngồi ra, thuế tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP nhân tố sản xuất, điều chỉnh cấu GDP….Chức tái phân phối thu nhập chiều hướng vận động thu nhập từ khu vực tư đến khu vực công Chức điều tiết kinh tế cho thấy hướng tác động công cụ thuế từ nhà nước xuống DN hộ gia đình Chức thứ tạo điều kiện thực chức thứ hai Tuy nhiên, giai đoạn kinh tế định, lạm dụng chức tái phân phối thu nhập theo hướng có lợi cho nhà nước dần thủ tiêu động lực kích thích phát triển khu vực tư đồng nghĩa với việc vô hiệu hóa chức điều chỉnh kinh tế thuế Mặt khác, thực tế cho thấy dùng thuế để điều tiết kinh tế việc ấn định thuế suất phân biệt q mức ngành, nghề dẫn đến hành vi đầu tư hiệu lựa chọn thuế suất thấp Do đó, q trình vận dụng hai chức địi hỏi phải thích ứng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Phân loại thuế Khi nghiên cứu lý luận, nhà kinh tế dùng nhiều tiêu thức để phân loại thuế Trên sở đó, nghiên cứu hoạch định sách thuế tổ chức quản lý thuế có hiệu 1.1.3.1 Theo đối tượng đánh thuế Phân loại theo tiêu thức này, thuế bao gồm loại thuế sau: - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, như: thuế Giá trị Gia tăng - Thuế đánh vào sản phẩm đặc thù, như: thuế Tiêu thụ Đặc biệt, thuế Xuất khẩu, thuế Nhập - Thuế đánh vào thu nhập, như: thuế Thu nhập Doanh nghiệp, thuế Thu nhập cá nhân - Thuế đánh vào tài sản, như: thuế Nhà đất, thuế Chuyển quyền Sử dụng đất - Thuế đánh vào tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, như: thuế Tài nguyên 1.1.3.2 Căn vào tính chất chuyển dịch thuế người nộp thuế người chịu thuế, có loại sau đây: * Thuế gián thu Thuế gián thu loại thuế cộng thêm vào giá, phận cấu thành giá hàng hoá, dịch vụ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế nông nghiệp, thuế nhà đất … Trong thực tế, thuế gián thu thuế đánh vào người tiêu dùng, thuế người hoạt động sản xuất kinh doanh nộp cho Nhà nước, người tiêu dùng người phải chịu thuế (mang tính chất gián thu) Vì vậy, gánh nặng thuế chia sẻ người sản xuất - kinh doanh người tiêu dùng Thuế tránh quan hệ 10