Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
MỤC LỤC Chương I: Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động tổ chức: .1 1.1 Cơ sở lý thuyết: 1.1.1 Tạo động lực gỉ? 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng : 1.1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc tổ chức: 1.1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc cá nhân người lao động 1.1.3 Sự cần thiết việc tạo động lực: 1.1.3.1: Đối với tổ chức: 1.1.3.2 Đối với người lao động: .4 1.1.3.3 Đối với xã hội: .4 1.2 Cơ sở lý luận: 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1.1 Học thuyết nhu cầu Maslow: 1.2.1.2 Một số học thuyết khác: .7 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Nguyên nhân chọn đề tài 10 1.4 Các tiêu đánh giá: 10 Chương II: Thực trạng tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Sông Mã: .11 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sông Mã: .11 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: .11 2.1.1.1- Quá trình hình thành Cơng ty 11 2.1.1.2- Quá trình phát triển 13 2.1.2- Chức nhiệm vụ Công ty 14 2.1.3- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 15 2.1.3.1 Công tác kinh doanh nhà 15 2.1.3.2- Hoạt động xây dựng 16 2.1.3.3- Công tác quản lý phần vốn đầu tư doanh nghiệp khác 16 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 17 2.1.3.4 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 18 2.2 Thưc trạng công tác tạo động lực : 20 2.2.1 Hệ thống cấu tổ chức máy : 20 2.2.2 Đặc điểm lao động công ty : 25 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực 26 2.3.1 Các hình thức trả lương chế độ tiền lương: 26 2.3.2 Các hình thức thưởng khen thưởng 43 2.3.3 Tạo động lực cho người lao động qua phúc lợi & dịch vụ: 44 2.3.4 Một số yêu tố khác: 47 2.4 Tổng kết đánh giá: 50 2.4.1 Hiệu sử dụng lao động: .50 2.4.2 Đánh giá cụ thể ưu, nhược điểm công tác tạo động lực cho nhân viên: 51 Chương III: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Sông Mã: 53 3.1 Phương hướng: .53 3.3.1 Công tác xây dựng - tổ chức máy 53 3.1.2 Công tác xây dựng phát triển Đảng 53 3.1.3 Cơng tác đồn thể xã hội 54 3.1.4 Công tác thực chế độ, sách người lao động 54 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho nhân viên: 54 3.2.1 Hoàn thiện công tác trả lương: 54 3.2.2 Hoàn thiện mức thưởng khen thưởng:: 57 3.2.3 Hồn thiện đa dạng hóa chế độ phúc lợi dịch vụ 58 3.2.4 Nâng cao hoạt động đào tạo 59 4.3.4 Hồn thiện cơng tác tuyển mộ, tuyển chọn: 59 3.2.5 Cải thiện mối quan hệ lãnh đạo nhân viên .61 3.2.6 Cải thiện điều kiện làm việc, xây dựng môi trường làm việc hiệu 62 3.2.6 Hoàn thiện phát triển văn hóa cơng ty .62 Kết luận: 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1 : Hệ thống tổ chức máy Công ty Cổ phần Sông Mã 18 Sơ đồ 02: Quy trình tuyển dụng: 58 Bảng 1: Chính sách nhà quản trị thông qua học thuyết Maslow Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012- 2014 17 Bảng 3: Hiệu hoạt động SXKD Công ty .19 Bảng 4: Tình hình sử dụng lao động Công ty giai đoạn 2012-2014 .25 Bảng 5: Năng suất lao động Công ty giai đoạn 2012-2014 .40 Bảng 6: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động 50 Biểu 1: Tháp học thuyết nhu cầu Maslow Biểu 2: Mức lương có hài lịng? 41 Biểu 03: Mức lương có cơng bằng? 42 Biểu 04: Sự quan tâm đến sách lương công ty .42 Biểu 05: Sự hài lòng mức thưởng? 44 Biểu 06: Sự hài lòng phụ cấp, phúc lợi xã hội: 47 Biểu 07 : Thử thách, thú vị công việc: 49 Biểu 08: Số lượng công việc: 50 Chương I: Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động tổ chức: 1.1 Cơ sở lý thuyết: 1.1.1 Tạo động lực gỉ? Khái niệm động lực Động lực lao động khát khao tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Một tổ chức đạt suất cao có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên Khái niệm tạo động lực Tạo động lực cho người lao động việc áp dụng tất biện pháp mà nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo cho người lao động thỏa mãn, nỗ lực, tự nguyện, tích cực làm việc Ví dụ : thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu người lao động vừa thỏa mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng : 1.1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc tổ chức: Nhóm yếu tố thuộc tổ chức bao gồm yếu tố thuộc công việc yếu tố cấu tổ chức Nhóm yếu tố có nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến cơng tác tạo động lực nên việc tìm hiểu giúp nhà quản trị nhiều việc lựa chọn cách thức tạo động lực , đối tượng tạo động lực… Đòi hỏi kĩ nghề nghiệp: Ở vị trí khác cần u cầu kỹ năng, trình độ chun mơn khác Tuy nhiên, người lao động cần trau dồi cho kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, tính xác, cẩn thận, động, sáng tạo, ln cập nhật kiến thức, làm việc có kế hoạch…từ nơi làm việc Có kinh nghiệm kĩ làm việc tốt người lao động chịu áp lực công việc, cảm thấy đơn giản dễ dàng hơn, từ tạo động lực hồn thành tốt cơng việc có hiệu cao Độ phức tạp công việc: Mỗi công việc dù đơn giản hay phức tạp người quản trị cần tạo đơng lực cho người lao động Bởi cơng việc phức tạp gây nhiều áp lực cho người lao động, họ cần có trình độ định ngồi cịn phải bỏ nhiều cơng sức hoàn thành Người lao động cần tạo động lực để xua tan mệt mỏi,giảm căng thẳng, từ tràn trề sức sống cơng hiến cho cơng việc Đối với cơng việc đơn giản, người lao động lại dễ có cảm giác nhàm chán, uể oải Chính vậy, người lãnh đạo cần phải tạo động lực cho người lao động để họ cảm thấy phấn chấn, mẻ cơng việc Từ có hứng thú chăm làm việc Sự tự chủ công việc Trong công việc tự chủ quan trọng, người lao động tự làm theo ý muốn họ, phát huy tối đa tính sáng tạo mà khơng bị gị bó người khác Chính tự chủ động lực giúp cho người lao động hồn thành cơng việc tốt hơn, giúp họ tự tin, thoải mái, khơng bị gị bó hiệu suất công việc nhanh Cơ cấu tổ chức: Một cơng ty có cấu tổ chức hợp lý giúp người lao động nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ mình, việc thơng tin cấp nhanh chóng, kịp thời, người lao động có tự chủ công việc Nếu cấu tổ chức chồng chéo, thông tin gián đoạn khiến người lao động bị động, không nắm rõ mục tiêu chung khiến suất lao động giảm sút Các sách liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động, sách Quản trị nguồn nhân lực Gồm quy định pháp luật, sách phúc lợi xã hội người lao động; sách tiền lương, thưởng, tuyên chuyển, đề bạt, đánh giá thực cơng việc… Các sách hợp lý, công bằng, khách quan giúp người lao động yên tâm làm việc nhân tố kích thích người lao động tích cực làm việc Tác phong lãnh đạo: Quan điểm, phong cách, phương pháp lãnh đạo ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ làm việc người lao động tâm lý chung tổ chức Lãnh đạo tự do, dân chủ, nhân viên quý trọng khai thác tiềm năng, sức sáng tạo người lao động ngược lại Văn hóa tổ chức: Ảnh hưởng lớn đến tâm lý chung tổ chức Nên tạo văn hóa làm việc cởi mở, tận tình, thân thiện để người lao động thoải mái hăng say làm việc 1.1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc cá nhân người lao động Hệ thống nhu cầu người: Mỗi cá nhân có hệ thống nhu cầu riêng, thời điểm khác người có nhu cầu khác nhu cầu mạnh hệ thống nhu cầu thúc đẩy cá nhân hành động Đây nhân tố quan trọng tạo nên động lực cho người lao động Năng lực nhận thức lực thân người lao động: Mõi người có lực riêng trình làm việc lực phát huy triệt để tạo động lực tốt Đó thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát, sáng tạo, cần cù chăm chỉ… Nếu công tác tạo động lực tốt giúp người lao động thích nghi thể lực thân cao Đặc điểm, tính cách người lao động: Thường người vui vẻ, hịa đồng, giao tiếp tốt dễ tạo động lực người khó tính, bảo thủ xét nét Thái độ, quan điểm người lao động công việc tổ chức: Trong trình hoạt động, người có mục đích riêng mình, từ phản ánh nhìn, thái độ họ với công việc Cần tạo động lực để họ có thái độ ham muốn cống hiến cho cơng việc, tơn trọng lãnh đạo đồng nghiệp, từ tạo thể thống giúp hồn thành cơng việc cách hiệu cao 1.1.3 Sự cần thiết việc tạo động lực: 1.1.3.1: Đối với tổ chức: Nguồn nhân lực tổ chức sử dụng hiệu khai thác tối ưu khả người lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Hình thành nên tài sản quý giá tổ chức đội ngũ lao động giỏi, có tâm huyết, gắn bó với tổ chức đồng thời thu hút nhiều người tài làm việc cho tổ chức Tạo bầu khơng khí làm việc hăng say, thoải mái, góp phần xây dựng văn hoá doanh nghiệp, nâng cao uy tín, hình ảnh Cơng ty 1.1.3.2 Đối với người lao động: Làm tăng suất lao động cá nhân: Khi có động lực lao động người lao động thấy u thích cơng việc làm việc hăng say,kết suất lao động cá nhân nâng cao rõ rệt Năng suất tăng lên dẫn tới tiền lương nâng cao trước nâng cao thu nhập cho người lao động Phát huy tính sáng tạo: Tính sáng tạo thường phát huy người cảm thấy thoải mái, tự nguyện thực cơng việc Tăng gắn bó với cơng việc cơng ty hiên tại: cảm thấy u thích cảm nhận thú vị công việc hình thành bên họ gắn bó với tổ chức Thêm lợi ích người lao động cơng việc tiến hành thuận lợi họ thấy cơng sức bỏ có ích đạt hiệu cao Điều tạo cho họ cảm thấy có ý nghĩa cơng việc, cảm thấy quan trọng có ích từ khơng ngừng hồn thiện thân 1.1.3.3 Đối với xã hội: Động lực lao động giúp cá nhân thực mục tiêu, mục đích mình, đời sống tinh thần người trở nên phong phú hơn, từ hình thành nên giá trị cho xã hội Các thành viên xã hội phát triển tồn diện có ssóng hạnh phúc nhu cầu họ thoả mãn Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển doanh nghiệp 1.2 Cơ sở lý luận: 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1.1 Học thuyết nhu cầu Maslow: Giới thiệu tác giả Maslow: Abraham Maslow sinh ngày 1/4/1908 Brooklyn, New York, Mỹ Là tiến sỹ tâm lý học thuộc trường Đại học tổng hợp Wisconsin Vào năm 1954, Abraham Maslow đưa quan điểm nhu cầu người nhu cầu xếp theo thứ bậc khác Học thuyết ông dựa người khỏe mạnh, sáng tạo, người sử dụng tất tài năng, tiềm lực công việc Vào thời điểm đó, phương pháp khác biệt với cơng trình nghiên cứu tâm lý người khác dựa quan sát người bị chi phối phiền muộn chủ yếu Sau nội dung học thuyết nhu cầu Maslow: Maslow cho người có nhiều nhu cầu khác mà họ khao khát thỏa mãn Maslow chia nhu cầu thành loại xếp theo thứ bậc sau: Biểu 1: Tháp học thuyết nhu cầu Maslow Nhu cầu sáng tạo học thuyết cho : Khi nhu cầu số nhu cầu thỏa mãn nhu cầu trở nên quan trọng Sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân theo thứ bậc khơng có nhu cầu thỏa mãn hoàn toàn, nhu cầu thỏa mãn khơng cịn tạo động lực Vì thế, Maslow, để tạo động lực cho nhân viên, người quản lý cần phải hiểu nhân viên đâu hệ thống thứ bậc hướng vào thỏa mãn nhu cầu thứ bậc Học thuyết giúp cho nhà quản trị Việt Nam rút nhiều kinh nghiệm, phương pháp tạo động lực cho người lao động như: Bảng 1: Chính sách nhà quản trị thông qua học thuyết Maslow Nhưng nhà quản trị cần lưu ý nhu cầu người khác nhau, không tuân theo quy luật định nên cần tìm hiểu rõ nhu cầu người để tạo động lực hiệu 1.2.1.2 Một số học thuyết khác: Học thuyết hệ thống hai yếu tố Hezberg Hezberg chia yếu tố tạo nên thoả mãn khơng thoả mãn cơng việc thành hai nhóm Nhóm bao gồm yếu tố thuộc môi trường tổ chức như: sách chế độ quản trị công ty, giám sát công việc, tiền lương, Ơng cho người muốn doanh nghiệp có sách thực cơng bằng, đảm bảo điều kiện làm việc thân nhận mức lương tương xứng với đóng góp Nếu yếu tố khơng thoả mãn gây bất mãn giảm khả thực công việc Nhóm hai gồm yếu tố then chốt để tạo động lực thoả mãn công việc: thành đạt, thừa nhận thành tích, chất bên công việc, trách nhiệm lao động, thăng tiến Nếu thiếu yếu tố người lao động khơng hài lịng, lười nhác, thiếu tâm vào công việc Một vấn đề đặt doanh nghiệp quan tâm tới hai nhóm yếu tố khơng thúc đẩy người quản lý Học thuyết ba nhu cầu Mc Clelland Ông người khác đề ba nhu cầu chủ yếu nơi làm việc là: Nhu cầu thành tích: số người có động thúc đẩy để thành công họ lại phấn đấu để có thành tích cá nhân khơng phải phần thưởng thành công Họ mong muốn làm tốt hay hiệu so với làm từ trước Nhu cầu quyền lực: mong muốn có tác động, có ảnh hưởng có khả kiểm soát người khác Những người thường thích nắm giữ trọng trách, cố gắng gây ảnh hưởng tới người khác, thích tình cạnh tranh, hướng vào địa vị thường quan tâm tới việc có uy tín ảnh hưởng người khác với kết hoạt động hữu hiệu Nhu cầu thứ ba Mc Celland xét riêng hồ nhập Đó mong muốn người khác yêu quý chấp nhận Họ thường phấn đấu để có tình bạn, ưa thích tình hợp tác tình cạnh tranh họ mong muốn mối quan hệ dẫn tới hiểu biết lẫn cao Tuy học thuyết khơng hồn tồn giống chất nhu cầu nhấn mạnh nhu cầu hay khát vọng cá nhân tạo áp lực để thể thái độ hành vi tương ứng Trách nhiệm người lãnh đạo cần tạo môi trường làm việc có phản ... giá cụ thể ưu, nhược điểm công tác tạo động lực cho nhân viên: 51 Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Sông Mã: 53 3.1 Phương... II: Thực trạng tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Sông Mã: 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sơng Mã: 2.1.1 Q trình hình thành phát triển: 2.1.1.1- Q trình hình thành Cơng ty Cơng ty cổ phần. .. pháp nhằm tạo động lực cho nhân viên khơng có kết đáng kể Câu hỏi đặt cho nhà lãnh đạo “ Làm để nâng cao công tác tạo động lực cho nhân viên ?” Chính em chọn đề tài “:Hồn thiện cơng tác tạo động