KẾT QUẢ THỰC HIỆN Cách tiến hành thực hiện: Bảng 13.4 Điểm LAT định lượng hiệu quả về mặt thời gian Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp mờ Fuzzy: 19/122... KẾT QUẢ THỰC HIỆN Cách
Trang 1GVHD: Nguyễn Thị Đức Nguyên, PhD
Lớp L01 - Nhóm 3 - HK241
MÔN HỌC QUẢN LÝ SẢN XUẤT THEO LEAN & SIXSIGMA
BÀI TẬP DOANH NGHIỆP LẦN 5
THỰC HIỆN 2 PHASES D - M TRONG DMAIC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG
01/122
Trang 2THÊM TÊN CÔNG TY
Thêm mô tả ngắn tại đây
Viết tên ở đây
TRÌNH BÀY BỞI Có sẵn thông tin
dưới dạng âm thanh
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH DMAIC
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
13.1.1 Phương pháp mờ (Fuzzy Methodology)
13.1.2 Biểu đồ mạng nhện (Radar Chart)
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
13.2.1 Tổng hợp điểm số định lượng và định tính
13.2.2 Biểu đồ mạng nhện (Radar Chart)
13.2.3 Nhận xét
14.1 SƠ LƯỢC VỀ MÔ HÌNH DMAIC
14.2 TỔNG QUÁT 5 BƯỚC DMAIC
14.2.1 Xác định (Define - D)
14.2.2 Đo lường (Measure - M)
14.2.3 Phân tích (Analyze - A)
14.2.4 Cải tiến (Improve - I)
14.2.5 Kiểm soát (Control - C)
03/122
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH DMAIC
14.3 Ý NGHĨA CỦA DMAIC
14.4 LỢI ÍCH CỦA DMAIC
14.5 TÌM HIỂU CHI TIẾT VỀ DEFINE VÀ MEASURE
14.5.1 Giai đoạn Xác định (Define - D)
14.5.2 Giai đoạn Đo lường (Measure - M)
CHƯƠNG 15: DEFINE - XÁC ĐỊNH
15.1 LỰA CHỌN DỰ ÁN
15.1.1 Vùng cần cải tiến - Điểm lõm Radar
15.1.2 VSM - Sơ đồ chuỗi giá trị
15.1.3 Xác định vấn đề (Ma trận quản lý ưu tiên)
15.1.4 Xác định dự án cần cải tiến
15.2 CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI (ĐIỀU LỆ DỰ ÁN)
CHƯƠNG 16: MEASURE - ĐO LƯỜNG
16.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
16.2 BIỂU ĐỒ PARETO
04/122
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG 16: MEASURE - ĐO LƯỜNG
16.3 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN THEO BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
16.3.1 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi xử lý không đạt, sơn sửa xấu
16.3.2 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi nứt gỗ trước sơn
16.3.3.Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi nhám bề mặt, bụi xơ, không láng mịn
16.3.4 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi sơn chảy, sơn phạm
16.3.5 Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi dính mút, thanh kê, dính màu
16.4 MA TRẬN TƯƠNG QUAN NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
16.5 TÌM NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ THEO PHƯƠNG PHÁP 5 WHYS
CHƯƠNG 17: HƯỚNG THỰC HIỆN LUẬN VĂN
17.1 TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH KIỂM TRA SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIẾT BỊ BẰNG
CÔNG CỤ LEAN VÀ SIXSIGMA
17.1.1 Xác định đề tài
17.1.2 Hướng xây dựng luận văn
05/122
Trang 6MỤC LỤC
CHƯƠNG 18: TỔNG KẾT
18.1 TỔNG KẾT
18.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHƯƠNG 17: HƯỚNG THỰC HIỆN LUẬN VĂN
17.2 GIẢM THIỂU RỦI RO CHẤT LƯỢNG Ở KHO BÃI VÀ KHÂU VẬN CHUYỂN
17.2.1 Xác định đề tài
17.2.2 Hướng xây dựng luận văn
17.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ CHUẨN HÓA THAO TÁC CHO CÔNG NHÂN TẠI CÔNG
ĐOẠN SƠN CỦA XƯỞNG 3
17.3.1 Xác định đề tài
17.3.2 Hướng xây dựng luận văn
06/122
Trang 7CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.1 PHƯƠNG PHÁP MỜ (FUZZY METHODOLOGY)
Trang 8Cách tiến hành thực hiện:
Bước 1: Xác định các thuộc tính hiệu suất Lean.
Nhóm đánh giá các tiêu chí của LAT định lượng gồm hiệu quả về mặt thời gian,chất lượng, quá trình, chi phí, nguồn nhân lực, giao hàng, khách hàng và tồn kho
Bước 2: Xác định danh mục hiệu suất và số liệu cho từng thuộc tính Lean được xác định trong bước 1.
Các chỉ số đánh giá trong mỗi chỉ tiêu LAT định lượng đã được đánh giá mức độhoàn thành công việc trong thực tế tại doanh nghiệp trong các phần trên củabáo cáo, đó là giá trị xi trong công thức của phương pháp mờ
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.1 PHƯƠNG PHÁP MỜ (FUZZY METHODOLOGY)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
13.1.1.1 Đánh giá các tiêu chí của LAT cho các yếu tố định lượng
08/122
Trang 9Bước 3: Thiết lập vùng mờ và chức năng tập hợp cho từng số liệu hiệu suất.
Các điểm a và b lần lượt là giá trị tốt nhất và tệ nhất cho từng số liệu để làm mờcác số liệu hiệu suất và phát triển các giá trị tập hợp tương ứng, từ đó vẽ giá trịcủa từng số liệu bằng cách sử dụng các hàm tập hợp mờ Chức năng tập hợpcho mỗi số liệu hiệu suất được lấy như sau:
Cách tiến hành thực hiện:
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.1 PHƯƠNG PHÁP MỜ (FUZZY METHODOLOGY)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
13.1.1.1 Đánh giá các tiêu chí của LAT cho các yếu tố định lượng
09/122
Trang 10Bước 4: Tính giá trị tập hợp mờ và điểm trung bình số học.
Tính toán các giá trị tập hợp mờ theo công thức ở bước 3 Điểm số Lean đượctính bằng cách lấy trung bình cộng của tất cả các giá trị tập hợp Điểm số nàyđược sử dụng để đánh giá hiệu suất Lean, từ đó đưa ra một số hướng cải thiệnhiệu suất trong tương lai
Cách tiến hành thực hiện:
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.1 PHƯƠNG PHÁP MỜ (FUZZY METHODOLOGY)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
13.1.1.1 Đánh giá các tiêu chí của LAT cho các yếu tố định lượng
10/122
Trang 11Bảng 13.1 Điểm số từng mức độ theo thang đo Likert
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.1 PHƯƠNG PHÁP MỜ (FUZZY METHODOLOGY)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
13.1.1.2 Đánh giá các tiêu chí của LAT cho các yếu tố định tính
11/122
Trang 12Bước 1: Tiến hành phỏng vấn và khảo sát các công nhân viên để đánh giá các
tiêu chí của từng chỉ tiêu định tính về chất lượng, quá trình, nguồn nhân lực, giaohàng và khách hàng.
Bước 2: Chuyển đổi ngôn ngữ thành số liệu để tính toán.
Bước 3: Tiến hành tổng kết điểm số cho từng tiêu chí, từ đó tìm ra đâu là vấn đề
cần cải thiện
Cách tiến hành thực hiện:
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.1 PHƯƠNG PHÁP MỜ (FUZZY METHODOLOGY)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
13.1.1.2 Đánh giá các tiêu chí của LAT cho các yếu tố định tính
12/122
Trang 13Biểu đồ mạng nhện (Radar Chart) là một loại biểu đồ được sử dụng để hiển thị
dữ liệu đa biến dưới dạng biểu đồ hai chiều, gồm ba hoặc nhiều biến được biểu
diễn trên các trục bắt đầu từ cùng một điểm
Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng đa giác với mỗi đỉnh của đa giác biểu diễn một
trong các biến
Ngoài ra, thiết kế của biểu đồ có thể thay đổi tùy thuộc vào việc có nhiều chiều và
phép đo hay chỉ có một chiều và phép đo Trong trường hợp đó, các trục có thểbiểu diễn giá trị chiều thay vì nhiều phép đo.
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
13.1.2.1 Khái niệm
13/122
Trang 14So sánh nhiều biến: Cho phép người sử dụng so sánh giá trị của nhiều biến cho
một điểm dữ liệu duy nhất hoặc so sánh nhiều điểm dữ liệu trên nhiều biến
Xử lý số lượng lớn biến: Cho phép người xem thấy được mối quan hệ giữa tất cả
các biến với nhau trong một biểu đồ duy nhất
Làm nổi bật sự phân bổ dữ liệu: Dễ dàng xem hầu hết các điểm dữ liệu nằm ở
đâu so với nhau và đặc biệt là xác định những điểm nào là điểm ngoại lệ.
Tính dễ hiểu: Đối với những người có ít kiến thức chuyên môn, biểu đồ mạng nhện
thành công trong việc giúp họ dễ dàng thiết lập và sử dụng biểu đồ
Hiển thị các mẫu hình và xu hướng: Biểu đồ mạng nhện là một công cụ rất hiệu
quả để hiển thị các mẫu hình và xu hướng trong dữ liệu
13.1.2.2 Công dụng
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
14/122
Trang 15Bước 1: Thống kê các chỉ tiêu LAT định lượng và định tính vào bảng sau.
Bảng 13.2 Các chỉ tiêu LAT định lượng
13.1.2.3 Cách tiến hành vẽ biểu đồ Radar
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
15/122
Trang 16Bảng 13.3 Các chỉ tiêu LAT định tính
Bước 1: Thống kê các chỉ tiêu LAT định lượng và định tính vào bảng sau
13.1.2.3 Cách tiến hành vẽ biểu đồ Radar
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
16/122
Trang 17Bước 2: Vẽ một vòng tròn với những nan hoa, mỗi nan hoa tương ứng với một tiêuchí Tâm vòng tròn đánh số 0 (hiệu quả thực hiện bằng 0), đầu bên ngoài của nanhoa được đánh số lớn nhất (hiệu quả thực hiện cao nhất là 100).
Bước 3: Xếp loại tất cả các tiêu chí LAT trong bảng kết quả tổng quát định lượng
và định tính vào các vòng tròn có giá trị tương ứng
Bước 4: Ghi lại giá trị các tiêu chí đưa trên biểu đồ
Bước 5: Kết nối dữ liệu và tô màu làm rõ vùng bên trong các điểm nối
Bước 6: Thảo luận với nhóm về kết quả để đảm bảo chắc chắn rằng biểu đồ đượctrình bày rõ ràng và nhất quán
13.1.2.3 Cách tiến hành vẽ biểu đồ Radar
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
17/122
Trang 18Dựa vào biểu đồ mạng nhện của các chỉ tiêu LAT định lượng và định tính tại thời điểm
đo đạc, tiến hành nhận xét như sau:
Lựa chọn chỉ tiêu LAT thấp nhất (gần tâm nhất)
Xác định chỉ tiêu LAT kém hiệu quả (có giá trị dưới 0.5)
Phân tích những nguyên nhân vì sao các chỉ tiêu LAT này kém hiệu quả
13.1.2.4 Cách thức nhận xét và đánh giá
CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.1.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
18/122
Trang 19CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.4 Điểm LAT định lượng hiệu quả về mặt thời gian
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
19/122
Trang 20CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.5 Điểm LAT định lượng chất lượng
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
20/122
Trang 21CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.6 Điểm LAT định lượng quá trình
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp mờ Fuzzy:
21/122
Trang 22CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.7 Điểm LAT định lượng chi phí
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
22/122
Trang 23CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.8 Điểm LAT định lượng nguồn nhân lực
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
23/122
Trang 24CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.9 Điểm LAT định lượng giao hàng
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
24/122
Trang 25CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.10 Điểm LAT định lượng khách hàng
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp mờ Fuzzy:
25/122
Trang 26CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.11 Điểm LAT định lượng tồn kho
Điểm số LAT định lượng dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
26/122
Trang 27CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.12 Điểm LAT định tính chất lượng
Điểm số LAT định tính dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
27/122
Trang 28CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Cách tiến hành thực hiện:
Bảng 13.13 Điểm LAT định tính quá trình
Điểm số LAT định tính dựa trên phương pháp
mờ Fuzzy:
28/122
Trang 29CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
mờ Fuzzy:
29/122
Trang 30CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.1 TỔNG HỢP ĐIỂM
SỐ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH
mờ Fuzzy:
30/122
Trang 31CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
Trang 32CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 13.17 Tổng hợp điểm số của các chỉ tiêu LAT định lượng
32/122
Trang 33CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 13.1 Biểu đồ Radar thể hiện hiệu quả thực hiện của các chỉ tiêu LAT định lượng
33/122
Trang 34CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 13.18 Tổng hợp điểm số của các chỉ tiêu LAT định tính
34/122
Trang 35CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.2 BIỂU ĐỒ MẠNG NHỆN (RADAR CHART)
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 13.2 Biểu đồ Radar thể hiện hiệu quả thực hiện của các chỉ tiêu LAT định tính
35/122
Trang 36CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.3 NHẬN XÉT
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
13.2.3.1 Nhận xét định lượng
Trung bình các chỉ tiêu LAT định lượng là 48.22%, một con số tương đối thấp
Cụ thể, LAT tồn kho, quá trình, nguồn nhân lực là 3 chỉ tiêu có điểm số cao nhất,
hơn mức trung bình, lần lượt là 72.63%, 62.95% và 51.2%
Tuy nhiên, 5 chỉ tiêu còn lại gồm hiệu quả về mặt thời gian, chất lượng, chi phí, giao
hàng và khách hàng đều ở mức dưới trung bình
LAT giao hàng là chỉ tiêu có điểm số thấp nhất (23.98%), cho thấy doanh nghiệpcần chú trọng xem xét và cải thiện các vấn đề liên quan đến giao hàng, vì có ảnhhưởng trực tiếp đến uy tín trên thị trường và lòng tin của khách hàng
36/122
Trang 37CHƯƠNG 13: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LEAN
13.2.3 NHẬN XÉT
13.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
13.2.3.2 Nhận xét định tính
Đa số các chỉ tiêu LAT định tính đều duy trì ở mức khá - 63.07%.
Cụ thể, 2 chỉ tiêu LAT định tính cao hơn mức trung bình gồm giao hàng và khách
hàng - lần lượt là 76.7% và 87.5%
Về các chỉ tiêu LAT chất lượng, quá trình và nguồn nhân lực, cả 3 chỉ tiêu này đều
ở mức thấp hơn so với mức điểm trung bình - lần lượt là 59.09%, 48.3% và
43.75%, cho thấy doanh nghiệp cần thống kê lại các tiêu chí được đánh giá thấp,đặc biệt là LAT nguồn nhân lực
Từ thống kê trên, tiến hành xác định nguyên nhân gốc rễ, từ đó tìm kiếm giải pháp
và ứng dụng các cải tiến để cải thiện kết quả của các chỉ tiêu định tính này
37/122
Trang 38CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH DMAIC
14.1 SƠ LƯỢC VỀ MÔ HÌNH DMAIC
Lean Six Sigma là một phương pháp được sử dụng để làm cho mọi thứ tốt hơn hoặc
hiệu quả hơn về mặt chi phí.
Có một số mô hình được sử dụng nhưng mô hình Xác định - Đo lường - Phân tích - Cải
tiến - Kiểm soát (DMAIC) là phổ biến nhất
Sau mỗi giai đoạn của mô hình, một cuộc kiểm tra, đánh giá được thực hiện.
38/122
Trang 39CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH DMAIC
14.2 TỔNG QUÁT 5 BƯỚC DMAIC
14.2.1 XÁC ĐỊNH (DEFINE - D)
Xác định vấn đề ngay từ đầu sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức:
Giai đoạn xác định bao gồm:
+ Xác định, ưu tiên và lựa chọn các cơ hội
+ Xác định các quy trình cần cải thiện và lập sơ đồ quy trình
+ Phát triển điều lệ nhóm dự án
+ Xây dựng đội ngũ hiệu quả
+ Xác định phân khúc khách hàng và yêu cầu
=> Những công cụ thường được sử dụng: Bản đồ quy trình cấp cao, sơ đồ SIPOC, quy
trình VOC (tiếng nói khách hàng), biểu đồ tương đồng, mô hình Kano, …
39/122
Trang 4014.2.2 ĐO LƯỜNG (MEASURE - M)
CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH DMAIC
14.2 TỔNG QUÁT 5 BƯỚC DMAIC
Đem lại bức tranh chân thực, chính xác về tình trạng hiện tại liên quan đến dự án
Các hoạt động bao gồm:
+ Xác định các thông số cần đo
+ Quản lý quá trình đo lường
+ Hiểu sự thay đổi
+ Đánh giá hệ thống đo lường và lựa chọn thiết bị đo lường
+ Xác định hiệu suất của quy trình
=> Cân nhắc được đưa ra cho các yếu tố “Đặc tính chất lượng thiết yếu” (CTQ) - xác định
các yêu cầu của khách hàng
=> Các công cụ thường được dùng: Ma trận quản lý ưu tiên, hiệu suất chu kỳ quy trình,
phân tích giá trị thời gian, biểu đồ Pareto, biểu đồ kiểm soát, …
40/122
Trang 4114.2.3 PHÂN TÍCH (ANALYZE - A)
CHƯƠNG 14: MÔ HÌNH DMAIC
14.2 TỔNG QUÁT 5 BƯỚC DMAIC
Nhằm xác định nguyên nhân gốc rễ của vấn đề hoặc sự không phù hợp trong quy
trình, đưa ra được 3-5 giải pháp giúp quy trình hiện tại tốt hơn, nhanh hơn và mang
đến nhiều giá trị hơn
“Không làm gì” là một giải pháp
Các hoạt động trong giai đoạn bao gồm:
+ Xác định nguyên nhân gốc rễ tiềm ẩn
+ Thực hiện các phương pháp thay thế
+ Tiến hành nghiên cứu nguồn biến đổi
+ Tiến hành phân tích tương quan
=> Sử dụng các công cụ như: Biểu đồ nguyên nhân và kết quả, biểu đồ quan hệ, biểu đồ
kiểm soát, lưu đồ, biểu đồ Pareto, biểu đồ phân tích, …
41/122