1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường

126 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Gỗ An Cường
Tác giả Nguyễn Yến Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Tô Thị Hằng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 7,06 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU (14)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (14)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (15)
    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu (15)
    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu (15)
    • 1.5 Kết cấu bài thực tập (16)
  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG (17)
    • 1.6 Thông tin chung về công ty cổ phần Gỗ An Cường (17)
      • 1.6.1 Tên, địa chỉ, các văn phòng trụ sở chính (17)
      • 1.6.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi (20)
      • 1.6.3 Các đối tác của doanh nghiệp (21)
    • 1.7 Quá trình hình thành và phát triển (21)
    • 1.8 Lĩnh vực hoạt động (23)
    • 1.9 Tổ chức quản lý của công ty cổ phần Gỗ An Cường (23)
    • 1.10 Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty cổ phần Gỗ An Cường (26)
    • 1.11 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cổ phần Gỗ An Cường (27)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN 20 (33)
    • 2.1 Những vấn đề chung về thủ tục Hải quan (33)
      • 2.1.1 Các định nghĩa (33)
      • 2.1.2 Khái niệm về thủ tục Hải quan (34)
      • 2.1.3 Mục đích và nguyên tắc chung của thủ tục Hải quan (35)
    • 2.2 Những khái niệm về đại lý Hải quan (36)
      • 2.2.1 Khái niệm đại lý Hải quan (36)
      • 2.2.2 Điều kiện thành lập đại lý Hải quan (37)
    • 2.3 Thủ tục Hải quan điện tử (38)
      • 2.3.1 Khái niệm về thủ tục Hải quan điện tử (38)
      • 2.3.2 Ưu và nhược điểm của thủ tục Hải quan điện tử (38)
    • 2.4 Khai báo Hải quan (39)
      • 2.4.1 Khái báo Hải quan là gì (39)
      • 2.4.2 Địa điểm khai báo Hải quan (41)
      • 2.4.3 Lệ phí khai Hải quan (41)
      • 2.4.4 Mã đơn vị Hải quan, địa điểm lưu kho, cảng dở hàng ở TP.HCM (42)
    • 2.5 HS code là gì? (43)
      • 2.5.1 Cấu trúc HS code (43)
      • 2.5.2 Cách tra HS code (45)
    • 2.6 Thông quan hàng hóa (46)
      • 2.6.1 Thông quan hàng hóa là gì? (46)
      • 2.6.2 Đơn hàng như thế nào thì được thông quan (47)
      • 2.6.3 Chi phí thông quan (47)
    • 2.7 Quy trình thủ tục Hải quan xuất khẩu (49)
      • 2.7.1 Các loại chứng từ cần thiết khi làm nghiệp vụ thủ tục Hải quan xuất khẩu (49)
      • 2.7.2 Quy trình thủ tục Hải quan xuất khẩu (51)
    • 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu (54)
      • 2.8.1 Các yếu tố bên ngoài (54)
      • 2.8.2 Các yếu tố bên trong (55)
  • CHƯƠNG 3 NGHIỆP VỤ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG (57)
    • 3.1 Sơ đồ nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan đối với hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường (57)
    • 3.2 Phân tích các bước thực hiện trong quy trình nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu của một lô hàng bất kỳ (59)
      • 3.2.1 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ (59)
      • 3.2.2 Xác định HS Code (62)
      • 3.2.3 Khai báo Hải quan điện tử (64)
      • 3.2.4 Mở tờ khai tại cảng (80)
      • 3.2.5 Thanh lý tờ khai Hải quan (81)
      • 3.2.6 Vô sổ tàu (84)
      • 3.2.7 Lưu hồ sơ (86)
    • 3.3 Các chỉ tiêu dùng để đánh giá nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường (86)
      • 3.3.1 Chỉ tiêu về độ chính xác của HS code (86)
      • 3.3.2 Chỉ tiêu về độ chính xác của chứng từ (89)
      • 3.3.3 Chỉ tiêu về độ chính xác của tờ khai Hải quan (92)
      • 3.3.4 Chỉ tiêu về thông tin xuất xứ (93)
      • 3.4.1 Các yếu tố bên ngoài (94)
      • 3.4.2 Các yếu tố bên trong (96)
    • 3.5 Đánh giá nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ (100)
      • 3.5.1 Điểm mạnh (100)
      • 3.5.2 Điểm yếu (101)
  • CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG (103)
    • 4.1 Định hướng phát triển trong tương lai của công ty cổ phần Gỗ An Cường (103)
    • 4.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình nghiệp vụ Hải quan hàng xuất khẩu tại công (103)
      • 4.2.1 Giải pháp: Tăng độ chính xác về việc tra cứu HS code (103)
      • 4.2.2 Giải pháp: Xây dựng check-list kiểm tra chứng từ (105)
      • 4.2.3 Giải pháp: Kiểm tra các lỗi khi khai báo Hải quan (106)
      • 4.2.4 Giải pháp: Thực hiện kiểm tra ngẫu nhiên giấy tờ và thường xuyên Audit nhà cung cấp (107)
      • 4.2.5 Một số giải pháp khác (108)
  • KẾT LUẬN .............................................................................................................. 96 (109)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 1 (111)
  • PHỤ LỤC ................................................................................................................... 2 (112)

Nội dung

42 CHƯƠNG 3 NGHIỆP VỤ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG .... Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như khắc phục các điểm yếu trong quy tr

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG

Thông tin chung về công ty cổ phần Gỗ An Cường

1.6.1 Tên, địa chỉ, các văn phòng trụ sở chính

Hình 1.1 Logo công ty cổ phần Gỗ An Cường

Nguồn: Trang web công ty Gỗ An Cường

Công ty cổ phần Gỗ An Cường hiện là nhà sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu dùng để trang trí nội thất và các tấm decor hàng đầu tại Việt Nam và Đông Nam Á Hiện nay, An Cường là nhà sản xuất và nhà phân phối trực tiếp cho hàng loạt các thương hiệu nổi tiếng hàng đầu trên thế giới từ Mỹ, Đức, Ý, Tây Ban Nha và Úc về các loại tấm decor, tấm trang trí và các loại gỗ công nghiệp – những thứ được sử dụng rộng rãi trong trang trí nội thất nhà ở, chung cư, trường học, siêu thị, văn phòng

Hiện tại, công ty cổ phần Gỗ An Cường có khoảng hơn 4.300 nhân viên, 22 showroom trên toàn quốc và nhà máy sản xuất tại Bình Dương với diện tích lên đến 210.000 m 2 cùng các chuỗi hệ thống đại lý trên toàn thế giới như Campuchia, Malaysia, Nhật Bản, Canada, Mỹ, Úc…

Công ty không ngừng cải tiến, và đầu tư hàng loạt các loại máy móc và thiết bị hiện đại, mức đầu tư lên đến hàng nghìn tỉ đồng Cùng với đó, An Cường mở rộng nhà máy sản xuất và diện tích trên 240.000 m 2 với mục đích mang đến những giải pháp gỗ nội thất toàn diện và hiện đại nhất, mang lại sự hài lòng cho khách hàng

An Cường vẫn tiếp tục giữ vững ngọn lửa đam mê, chinh phục các mục tiêu đã đề ra, tiếp tục mở rộng thị trường, giữ vững các cam kết chất lượng sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường cùng sự hợp tác, đồng hành của các đối tác và hướng đến sự đổi mới trong tư duy quản lý, nâng cao văn hoá doanh nghiệp Đó là những tiền đề để An Cường luôn là nhà sản xuất vật liệu nội thất hàng đầu Việt Nam

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Gỗ An Cường

Tên quốc tế: AN CUONG WOOD - WORKING JOINT STOCK COMPANY

Mã số thuế: 3700748131 Địa chỉ: Thửa đất 681, tờ bản đồ 05, Đường ĐT 747B, KP Phước Hải, Phường Thái Hòa, Thành phố Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam

Người đại diện: LÊ ĐỨC NGHĨA và VÕ THỊ NGỌC ÁNH

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

Tác giảail: viacc@ancuong.com Điện thoại: (0274) 362 6282

Hệ thống phân phối của An Cường: Đối với thị trường quốc tế:

An Cường đã thiết lập các showroom ở thị trường nước ngoài như: Campuchia, Malaysia, Nhật Bản, Canada, Mỹ, Úc,…

Bên cạnh đó, An Cường còn bố trí mạng lưới kinh doanh ở nước ngoài Đặc biệt là ở thị trường Đông Nam Á – nơi có thị trường phát triển, thị hiếu và hành vi tiêu dùng phù hợp với các dòng sản phẩm của công ty Đối với thị trường trong nước:

Công ty xây dựng hệ thống Showroom phủ sóng khắp cả nước, tập trung chủ yếu vào các thành phố, thủ đô lớn của nước ta và những nơi tập trung nhiều khách du lịch

Hệ thống show-room của công ty cổ phần Gỗ An Cường:

- Hà Nội One-Stop Shopping Center

- Hồ Chí Minh One-Stop Shopping Center (quận Phú Nhuận)

- Hồ Chí Minh One-Stop Shopping Center (quận 2)

- Đà Nẵng One-Stop Shopping Center

- Hà Nội Show Gallery And Design Center

- An Cường Show Gallery And Design Center (quận 9)

- An Cường Show Gallery And Design Center (quận 7)

- Vạn Hạnh Show Gallery And Design Center (quận 10 Sư Vạn Hạnh)

- An Cường Show Gallery And Design Center (Bình Dương)

- Tân Uyên Show Gallery And Design Center (Bình Dương)

- Đất Cuốc Show Gallery And Design Center

Cùng với đó, An Cường còn xây dựng hệ thống Showroom nhượng quyền ở các tỉnh, thành phố khác Tăng khả năng nhận diện và tiếp xúc với khách hàng

1.6.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi

Sứ mệnh: An Cường mang đến các giải pháp hoàn hảo cho ngành nội thất, phục vụ tối đa nhu cầu trang trí của người tiêu dùng

Tầm nhìn: Tiên phong, trở thành nhà cung cấp nguyên vật liệu trang trí nội thất và vật liệu trang trí hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á

+ Con người: chính là tài sản cốt lõi của An Cường, công ty luôn có cơ chế tốt để thu hút nhân tài và dành nhiều thời gian để đào tạo, giúp họ phát huy sở trường để trở thành nhân viên tài năng phục vụ và cống hiến cho công ty

+ Tính liêm khiết: Đạo đức kinh doanh là liêm khiết và minh bạch Đây chính là kim chỉ nam cho hoạt động của An Cường

+ Tính ưu tú: Mọi nhân viên đều được tuyển chọn, đào tạo, định hướng và sắp xếp công việc hợp lí phù hợp với đam mê, khả năng của bản thân nhằm giúp tạo sự thoải mái và tận tâm với công việc, điều đó sẽ góp phần mang lại những sản phẩm tốt cùng với chất lượng dịch vụ tuyệt vời nhất

+ Sự cải tiến: An Cường cải tiến liên tục tạo ra những phương pháp mới, hiệu quả hơn Điều đó cũng giúp cho mỗi con người hạn chế tối đa “tính ì”, cải tiến đóng vai trò quan trọng và quyết định cho sự phát triển của An Cường

1.6.3 Các đối tác của doanh nghiệp

Doanh nghiệp được thành lập vào năm 1994, với kinh nghiệm cùng bề dày lịch sử nổi bật, An Cường đã trở thành đối tác chiến lược của các thương hiệu sau đây: Laminate King dom, Formica, Schattdecor, Hettich, Imundex, Dollken, Aconcept, Frandsen, Linie Design, Mollcoca, Eurokera, Copreci, Zenliving,…

Quá trình hình thành và phát triển

Từ năm 2008 đến năm 2009, công ty bắt đầu xây dựng nhà máy với diện tích 35.000m 2 và trang bị dây chuyền máy móc hiện đại Lúc này, An Cường được chỉ định là công ty phân phối độc quyền các dòng sản phẩm Fomica Laminate tại thị trường Việt Nam và phụ trách phát triển dòng sản phẩm ván Melamine với nhiều sự lựa chọn về màu sắc và độ dày theo nhu cầu từng thị trường

Công ty tiếp tục phát triển dòng sản phẩm Melamine và Laminate An Cường là công ty tiên phong ở khu vực Đông Nam Á trong việc đầu tư hơn 3 triệu USD trang bị dây chuyền dán tấm Acrylic bóng gương và dây chuyền dáng chỉ không đường cạnh hiện đại của Đức

Vào giữa năm 2014, công ty đã đổi loại hình doanh nghiệp và chính thức lấy tên công ty cổ phần Gỗ An Cường với vốn điều lệ hơn 120 tỷ đồng

Trong cùng năm 2017, công ty đã đạt được nhiều chứng nhận chất lượng quốc tế uy tín như Chứng nhận CQ do Viện nghiên cứu rừng Malaysia cấp, nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm gỗ được công nhận trên toàn cầu Ngoài ra, công ty còn đạt được Chứng nhận Green Label Singapore cấp, khẳng định sản phẩm đạt tiêu chuẩn xanh, thân thiện với môi trường và an toàn cho sức khỏe người sử dụng.

Bên cạnh đó, công ty còn tiến hành hợp tác và ký kết toàn diện với thương hiệu Hettich (Đức) về các phụ kiện giúp mang đến những giải pháp gỗ nội thất toàn diện và hiện đại

An Cường đã ký kết hợp tác toàn diện với hãng Imundex (Đức) về khoá cửa và các phụ kiện ngành cửa

An Cường thật sự vinh dự khi được các Chủ đầu tư chỉ định là nhà cung cấp cửa và nội thất bếp cho hầu hết các công trình trên lãnh thổ Việt Nam và khu vực quốc tế

An Cường đang vận hành hệ thống 13 showroom trên toàn quốc và các văn phòng đại diện nước ngoài: Campuchia, Malaysia, Myanma, Nhật Bản, Canada, Mỹ, Úc…

Mở rộng nhà máy lên đến hơn 130.000m 2 , liên tục cải tiến, và không ngừng đầu tư hàng loạt máy móc và trang thiết bị hiện đại lên đến vài chục triệu USD

An Cường nhận được khoản tiền đầu tư hơn 28 triệu USD từ việc liên doanh giữa VinaCapital – DEG và nhận khoản đầu tư hơn 58 triệu USD từ Tập đoàn Sumitomo Forestry (Singapore)

Tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất, An Cường mở rộng nhà máy lên đến 240.000m2 và đầu tư hàng triệu đô la vào máy móc hiện đại Với chiến lược này, An Cường hướng đến mục tiêu cung cấp giải pháp gỗ nội thất tối ưu cho khách hàng, đồng thời giữ vững vị thế dẫn đầu thị trường Việt Nam về sản xuất và cung ứng các giải pháp nội thất chất lượng cao.

An Cường đang nắm quyền chi phối thị trường nội địa với hơn 55% thị phần các thương hiệu ván MFC (đối với phân khúc trung và cao cấp) và hơn 70% thị phần các thương hiệu ván Laminate, ván Arylic và các phụ phẩm

An Cường là nhà cung cấp vật liệu bề mặt cho hơn 100 dự án tại Việt Nam và xuất khẩu sang Nhật Bản, Mỹ, Úc,…

Lĩnh vực hoạt động

Để đạt được vị thế dẫn đầu như ngày nay, An Cường đã kiên trì theo đuổi chiến lược phát triển trong suốt 30 năm qua Chiến lược đó tập trung vào sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gỗ, nội thất và dịch vụ đi kèm như: gia công gỗ, sản xuất đồ nội thất, trang trí nội thất, gia công gỗ, sản xuất ván ép, ván trang trí và hoàn thiện công trình xây dựng Ngoài ra, An Cường còn mở rộng hoạt động sang sản xuất các sản phẩm từ kim loại và dịch vụ vận tải đường bộ.

Tổ chức quản lý của công ty cổ phần Gỗ An Cường

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần Gỗ An Cường

Nguồn: Tài liệu thuộc công ty Chức năng của các phòng ban và các bộ phận sản xuất kinh doanh:

- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, có quyền quyết định các vấn đề trong giới hạn quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị, có toàn quyền thay mặt công ty quyết định mọi vấn đề trọng yếu liên quan đến chỉ đạo của công ty, có quyền kiểm toán, giám sát việc thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

- Ban kiểm soát: Quản lý toàn bộ hệ thống tài chính và thực hiện các quy định nội bộ, kiểm tra mọi hoạt động của bộ phận để phát hiện gian lận, có quyền can thiệp vào hoạt động của công ty khi cần thiết

- Tổng Giám đốc: Người đại diện theo pháp luật của công ty, được Hội đồng quản trị bổ nhiệm để quản lý, giám sát mọi hoạt động kinh doanh, nhân sự và hoạt động hợp tác của công ty với tư cách là cố vấn chiến lược cho chủ tịch Phát triển và thực hiện các chiến lược nhằm thúc đẩy tăng trưởng và tăng lợi nhuận Duy trì mối quan hệ hợp tác với các đối tác

- Ban Thư ký và Pháp chế: Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc điều hành trong việc tổ chức và điều hành công việc Hỗ trợ các hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc giám sát quản trị hệ thống Tổng hợp và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và hàng năm cùng với Tổng Giám Đốc để đảm bảo các hoạt động được duy trì và phát triển Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện dự án và báo cáo kịp thời cho Tổng Giám Đốc

- Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo các quyết định và điều lệ thành lập công ty

- Chuỗi cung ứng: Phòng mua hàng, Đại lý giao nhận xuất nhập khẩu, Điều phối vận tải Bên cạnh đó, phòng cung ứng còn có nhiệm vụ tham mưu cho ban quản lý các vấn đề liên quan đến nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu từ các nhà cung cấp nước ngoài Theo dõi, lập kế hoạch mua hàng để đảm bảo nguồn hàng được cung ứng đúng tiến độ sản xuất kinh doanh của công ty

- Khối kinh doanh tiếp thị:

+ Tham mưu cho Hội đồng quản trị trong công tác tổ chức, quản lý, chỉ đạo, và thực hiện các chiến lược kinh doanh, tiếp thị và bán hàng Và giám sát hoạt động kinh doanh của công ty và tiến hành lên lịch đặt hàng

+ Giới thiệu các sản phẩm của công ty đến khách hàng, tham gia vào việc tìm kiếm các khách hàng mới, tiếp nhận đơn đặt hàng, thực hiện giao hàng theo yêu cầu, giao hóa đơn về cho bộ phận giao nhận hàng hóa cho khách hàng

+ Tìm hiểu, nghiên cứu và hiện thực hóa các ý tưởng phát triển sản phẩm mới bằng cách lên các thiết kế, bản vẽ, mẫu thử Kiểm tra, đánh giá, lập quy chuẩn, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm

- Phòng kế toán: Là phòng có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về các hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính, kinh doanh của công ty và lên kế hoạch đặt hàng, thanh toán Thực hiện công tác tài chính theo đúng quy định của Nhà nước

Phòng nhân sự đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc quản lý nhân sự của một công ty Phòng này chịu trách nhiệm giám sát tình hình nhân sự, xây dựng và thực hiện các chính sách về nhân sự, quản lý hoạt động tuyển dụng và đào tạo, theo dõi tình hình lương thưởng và tiến hành chi trả lương cho nhân viên.

- Phòng công nghệ thông tin: Hỗ trợ cho các phòng ban khác liên quan đến hệ thống thông tin tại công ty

- Phân xưởng sản xuất: Bao gồm các phân xưởng: Xưởng sản xuất ván, xưởng sản xuất Acrylic, xưởng bán thành phẩm, xưởng sản xuất Veneer.

Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty cổ phần Gỗ An Cường

Về ngắn hạn: Công ty cổ phần Gỗ An Cường sẽ luôn kiên trì với định hướng chiến lược và tập trung chủ yếu vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi Đó là tập trung vào việc sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu trang trí nội thất và vật liệu decor hàng đầu Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và vươn tầm Châu Á

Về dài hạn: An Cường tiếp tục thực hiện các chiến lược đầu tư và M&A an toàn và hiệu quả Theo đó, công ty sẽ tiếp tục tìm kiếm các cơ hội đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào các lĩnh vực có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của ty và hỗ trợ cho các hoạt động cốt lõi của công ty Từ đó tạo thêm các động lực tăng trưởng mới, đặc biệt là thông qua các hoạt động M&A.

Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cổ phần Gỗ An Cường

cổ phần Gỗ An Cường

1.11.1 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2020-2022

Bảng 1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 – 2022

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất 31/12/2022

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu

2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

3 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp

4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu hoạt động tài chính

Trong đó: Chi phí lãi vay 12 21 31 75 47.62

Chi phí quản lý doanh nghiệp

5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

7 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

8 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

9 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại

10 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Biểu đồ 1.1 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty cổ phần gỗ An Cường giai đoạn

Nguồn: Tài liệu công ty

Nhận xét chung về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của An Cường trong 3 năm từ năm 2020 đến năm 2022:

Năm 2020: Công ty chủ động đánh giá sức khỏe tài chính để đề ra ứng xử phù hợp

Vì thế, tính chung cả năm 2020, doanh thu hợp nhất của công ty đạt 3.753 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 492 tỷ đồng Đây là một kết quả đáng khích lệ trong thời điểm dịch bệnh

Nguyên nhân của việc tăng trưởng này là do tập đoàn đã chủ động không tham gia vào các dự án/đơn hàng có biên lợi nhuận thấp hoặc thậm chí có thể thua lỗ để tập trung vào các dự án/khách hàng có biên lợi nhuận và khả năng thanh toán tốt hơn

Năm 2021: Dịch bệnh chuyển biến bất thường vì vậy, doanh thu hợp nhất của công ty đạt 3.293 tỷ đồng, giảm gần 12.3% so với năm 2020; lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 451 tỷ đồng, giảm 8.15% so với năm 2020 Năm 2021 là năm khó khăn chung của tất cả các ngành trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, do đó, kết quả của công ty An Cường cũng có thể xem là khá tốt khi so sánh với các công ty cùng ngành An Cường đã chủ động đối phó với dịch bệnh bằng cách lên kế hoạch và hành

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

17 động cụ thể để đảm bảo hoạt động kinh doanh có thể được triển khai nhanh chóng khi các biện pháp giãn cách được nới lỏng

Năm 2022: Theo sơ đồ dưới đây, có thể thấy, năm 2022 là năm kinh doanh vượt bậc nhất trong lịch sử hoạt động của An Cường Gỗ An Cường tiếp tục tập trung vào hoạt động kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh nguyên vật liệu, giải pháp và nội thất làm bằng gỗ công nghiệp Tính chung cả năm 2022, doanh thu lợi nhuận hợp nhất của công ty đạt gần 4.475 tỷ đồng, tăng 35,89% so với năm 2021, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 615 tỷ đồng, tăng 36.36% so với năm 2021 Và cũng trong năm đó, Gỗ An Cường đã chính thức giao dịch 135,8 triệu cổ phiếu ACG trên HOSE lần đầu tiên vào ngày 10/10/2022

Nhìn chung, tình hình công ty đã có sự thay đổi rõ rệt vào năm 2022 so với 2 năm trước đó

Hình 1.2 Kết quả kinh doanh Gỗ An Cường qua các năm (ĐVT: tỷ đồng) Nguồn: P.Dương, Gỗ An Cường vượt kế hoạch doanh thu và lợi nhuận năm 2022, Vietnambiz, 18/01/2023

1.11.2 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty cổ phần Gỗ An Cường 2020-2022

Bảng 1.1 Tình hình số lượng container xuất nhập khẩu của công ty cổ phần An Cường năm 2020-2022 (ĐVT: %)

Nguồn: Tài liệu công ty

Tình hình xuất, nhập khẩu của công ty có sự biến động tăng – giảm trong 3 năm gần đây

+ Tình hình xuất nhập khẩu giữa năm 2021/2020: Tỷ lệ lượng container xuất, nhập khẩu của năm 2021 thấp hơn 2020 giảm lần lượt là 12.62% và 21.67%, dẫn đến tổng lượng xuất nhập khẩu của năm 2021 giảm 17,94% so với năm 2020

Năm 2022, hoạt động xuất nhập khẩu đạt mức tăng trưởng đáng kể so với năm 2021 Lượng container xuất khẩu tăng 4,63% và lượng container nhập khẩu tăng 4,04%, dẫn đến tổng lượng xuất nhập khẩu tăng 4,30%.

+ Nếu trong 2 năm 2020 và 2021, hoạt động xuất nhập khẩu bị tụt giảm do sự suy thoái của nền kinh tế thì năm 2022 tăng tốc trở lại, An Cường đã đạt được mức doanh thu và lợi nhuận cao nhất trong 28 năm hoạt động của mình

Tóm lại: Nhìn chung công ty có gặp khó khăn kinh tế trong những năm ảnh hưởng đại dịch covid, tuy nhiên đã có sự thay đổi và phát triển dần khi kinh tế dần ổn định Tăng lợi nhuận công ty và phát triển lớn mạnh trở lại

Qua chương 1 tác giả cung cấp cái nhìn tổng quan về công ty cổ phần Gỗ An Cường Tác giả đã trình bày sơ lược qua các phần: Quá trình hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như định hướng phát triển của công ty đến năm 2030 Đến chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày cụ thể các cơ sở lý luận về nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan làm cơ sở cho nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan tại công ty gỗ An Cường

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN 20

Những vấn đề chung về thủ tục Hải quan

Theo khoản 8, điều 3, Luật quản lý thuế 2019, tờ khai Hải quan (Customs Declaration): “Là văn bản theo mẫu do bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định được sử dụng làm tờ khai thuế đối với hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu.”

Tại Điều 4, Luật Hải quan số 52/2014/QH13 có nhắc các định nghĩa như sau:

Cơ chế một cửa quốc gia: “là việc cho phép người khai Hải quan gửi thông tin, chứng từ điện tử để thực hiện thủ tục Hải quan và thủ tục của cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thông qua một hệ thống thông tin tích hợp

Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định cho phép xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, còn cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm quyết định thông quan và giải phóng hàng hóa dựa trên hệ thống thông tin tích hợp.

Kho bảo thuế là loại kho được sử dụng để lưu trữ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa phải nộp thuế Những nguyên vật liệu này được dùng để sản xuất hàng hóa xuất khẩu cho chính chủ sở hữu kho bảo thuế Tức là khi nhập hàng hóa vào kho bảo thuế, doanh nghiệp sẽ được tạm hoãn nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, chỉ phải nộp thuế sau khi xuất khẩu hàng hóa.

Kho ngoại quan: “là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục Hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.”

Người khai Hải quan: “bao gồm chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải; người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục Hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện thủ tục Hải quan.”

Hồ sơ Hải quan: “gồm tờ khai Hải quan, các chứng từ phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan Hải quan theo quy định của Luật này.”

Kiểm tra Hải quan: “là việc cơ quan Hải quan kiểm tra hồ sơ Hải quan, các chứng từ, tài liệu liên quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.”

Phân loại hàng hóa là quá trình xác định tên gọi và mã số tương ứng cho sản phẩm, dựa trên các đặc điểm như thành phần, cấu trúc, tính chất vật lý-hóa học, công dụng, cách đóng gói và các thuộc tính khác Phân loại này tuân theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.

Phương tiện vận tải: “bao gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.”

Thông quan: “là việc hoàn thành các thủ tục Hải quan để hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩu hoặc đặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ Hải quan khác.”

Trị giá Hải quan: “là trị giá của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ cho mục đích tính thuế, thống kê Hải quan.”

Chuyển cửa khẩu: “là việc chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải đang chịu sự kiểm tra, giám sát Hải quan từ địa điểm làm thủ tục Hải quan này đến địa điểm làm thủ tục Hải quan khác.”

Chuyển tải: “là việc chuyển hàng hóa từ phương tiện vận tải vận chuyển nội địa, phương tiện vận tải nhập cảnh sang phương tiện vận tải xuất cảnh để xuất khẩu hoặc từ phương tiện vận tải vận chuyển nội địa, phương tiện vận tải nhập cảnh xuống kho, bãi trong khu vực cửa khẩu, sau đó xếp lên phương tiện vận tải khác để xuất khẩu.”

2.1.2 Khái niệm về thủ tục Hải quan:

Tại chương 2, Công ước Kyoto đã nói rằng:

+ “Thủ tục Hải quan là tất cả các hoạt động mà cơ quan Hải quan và những người có liên quan phải thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật Hải quan.” Theo điều 4, chương 1, Văn bản hợp nhất số 12/VBHN-VPQH

+ “Thủ tục Hải quan là các công việc mà người khai Hải quan và công chức Hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải.”

Như vậy, có thể hiểu rằng, thủ tục Hải quan là trình tự các bước công việc mà người khai Hải quan và công chức Hải quan cần phải thực hiện theo quy định của pháp luật khi thực hiện hoạt động XK, NK

2.1.3 Mục đích và nguyên tắc chung của thủ tục Hải quan:

Mục đích của thủ tục Hải quan: Đối với doanh nghiệp: Thông quan tờ khai để được nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam hoặc được xuất khẩu hàng hóa ra ngoài biên giới Việt Nam Đối với cơ quan Hải quan: Khai báo Hải quan để cơ quan Hải quan có cơ sở tính thuế và thu thuế nộp vào ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, khai báo Hải quan còn giúp quản lý hàng hóa, ngăn chặn kịp thời các lô hàng cấm xuất khẩu hoặc cấm nhập khẩu được di chuyển qua khỏi biên giới Việt Nam

Theo điều 1, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan Việt Nam, quy định nguyên tắc chung của thủ tục Hải quan:

* Khi làm thủ tục Hải quan, người khai Hải quan phải:

Những khái niệm về đại lý Hải quan

2.2.1 Khái niệm đại lý Hải quan

Theo Khoản 14, Điều 4, Luật Hải quan 2014, Điều 5, Nghị định 08/2015/NĐ-CP:

“Đại lý Hải quan một trong những người khai Hải quan Hiểu đơn giản, công việc của người khai Hải quan là phải khai đầy đủ, chính xác, trung thực, rõ ràng các tiêu chí trên tờ khai Hải quan; tự tính để xác định số thuế, các khoản thu khác phải nộp ngân sách nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai.” Theo Khoản 1, Điều 18, Luật Hải quan 2014, đại lý Hải quan có các quyền sau:

- “Được cơ quan Hải quan cung cấp thông tin liên quan đến việc khai Hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, hướng dẫn làm thủ tục Hải quan, phổ biến pháp luật về Hải quan;

- Yêu cầu cơ quan Hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá Hải quan đối với hàng hóa khi đã cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho cơ quan Hải quan;

- Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự giám sát của công chức Hải quan trước khi khai Hải quan để bảo đảm việc khai Hải quan được chính xác;

- Yêu cầu cơ quan Hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa đã kiểm tra, nếu không đồng ý với quyết định của cơ quan Hải quan trong trường hợp hàng hóa chưa được thông quan;

- Sử dụng hồ sơ Hải quan để thông quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, thực hiện các thủ tục có liên quan với các cơ quan khác theo quy định của pháp luật

- Khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của cơ quan Hải quan, công chức Hải quan;

- Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan Hải quan, công chức Hải quan gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.”

2.2.2 Điều kiện thành lập đại lý Hải quan

Theo Điều 20, Luật Hải quan 2014:

“Để trở thành đại lý Hải quan, tổ chức phải là một trong các loại hình doanh nghiệp, và phải có ít nhất 01 nhân viên được đào tạo và được cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai báo Hải quan Điều kiện cần có đối với đại lý Hải quan:

- Phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục Hải quan;

- Bắt buộc có nhân viên đại lý thực hiện thủ tục Hải quan;

- Phải có sơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng đủ điều kiện để thực hiện công việc khai báo Hải quan điện tử và các điều kiện khác theo quy định

25 Điều kiện cần có đối với nhân viên đại lý:

- Là công dân Việt Nam

- Có trình độ cao đẳng kinh tế, luật, kỹ thuật trở lên;

- Có các chứng chỉ nghiệp vụ khai Hải quan;

- Được cơ quan Hải quan cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục Hải quan.”

Thủ tục Hải quan điện tử

2.3.1 Khái niệm về thủ tục Hải quan điện tử

Theo Thông tư số 222/2009/TT-BTC, Điều 3

Thủ tục Hải quan điện tử là thủ tục quan trọng ứng dụng hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan để thực hiện các hoạt động khai báo, tiếp nhận, xử lý thông tin khai Hải quan, cũng như ra quyết định liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu.

Tại Điều 3, chương 1, Nghị định số 27/2007/NĐ-CP, 2007 quy định rằng:

“Chứng từ điện tử: là chứng từ được tạo ra về giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính được sử dụng để làm thủ tục Hải quan điện từ

Hệ thống khai Hải quan điện tử: là hệ thống thông tin do người khai Hải quan quản lý, sử dụng để thực hiện thủ tục Hải quan điện tử.”

2.3.2 Ưu và nhược điểm của thủ tục Hải quan điện tử Ưu điểm: Thủ tục Hải quan điện tử giúp làm giảm tiếp xúc trực tiếp giữa cán bộ Hải quan và người khai Hải quan, giúp làm hạn chế tiêu cực; Bên cạnh đó, còn giúp giảm bớt thủ tục hành chính, giấy tờ, giảm thời gian đi lại khai báo Doanh nghiệp có thể chủ động lựa chọn thời gian, địa điểm phù hợp để thực hiện công việc khai báo Và cuối cùng, thủ tục Hải quan điện tử đáp ứng đúng sự chỉ đảo của chính phủ và yêu cầu hội nhập quốc tế, từng bước cải cách nghiệp vụ Hải quan theo hướng phù hợp với chuẩn mực của Hải quan khu vực và thế giới

Nhược điểm: Ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia Hải quan điện tử nên hệ thống mạng kết nối với trung tâm dữ liệu dễ bị nghẽn Bên cạnh đó, một vài khâu như báo cáo, chức năng xử lý tờ khai sau khi được giám định có sự điều chỉnh về tên hàng mã số vẫn phải thực hiện theo phương pháp thủ công Chính vì vậy, vẫn gây ra hiện tượng ùn tắc, chậm trễ trong khâu xử lý.

Khai báo Hải quan

2.4.1 Khái báo Hải quan là gì

Dựa trên cơ sở pháp lý như sau:

+ Nghị định 08/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan

+ Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 08/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hải quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan

+ Thông tư 38/2015/TT-BTC Quy định về thủ tục Hải quan; kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành

Các đối tượng tham gia vào hoạt động khai Hải quan ở Việt Nam bao gồm:

+ Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: Đây là người hoặc tổ chức sở hữu hàng hóa thực hiện xuất khẩu hoặc nhập khẩu

+ Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải: là người sở hữu hoặc điều khiển phương tiện (xe, tàu, máy bay,…) thực hiện việc xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh

+ Người được ủy quyền: Người được chủ hàng hóa hoặc chủ phương tiện ủy quyền chịu trách nhiệm thực hiện khai Hải quan thay mình

+ Đại lý làm thủ tục Hải quan: Các cá nhân, tổ chức chuyên thực hiện các quy trình thủ tục khai Hải quan cho người khai Hải quan

+ Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế

Việc khai báo Hải quan có rất nhiều mục đích Tuy nhiên, trong đó có 2 mục đích chính bao gồm:

Thứ nhất là thu thuế và lệ phí quan chế: Việc thu thuế và lệ phí quan chế là 2 nguồn tài chính rất quan trọng để có thể giúp ngân sách nhà nước trở nên dồi dào hơn và giúp hỗ trợ các hoạt động phát triển nền kinh tế, xã hội và cải thiện đời sống của nhân dân

Thứ hai là giúp cho việc quản lý thông tin hàng hóa được đảm bảo an toàn hơn: Việc khai báo Hải quan giúp nhà nước quản lý thông tin về hàng hóa chặt chẽ hơn, bao gồm: nguồn gốc, tính chất, giá trị, đến mục đích sử dụng hàng hoá khi xuất hoặc nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam Để từ đó, cơ quan Hải quan có thể dễ dàng kiểm soát và theo dõi các hoạt động xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp, đảm bảo mọi hàng hóa được lưu thông và vận chuyển ra/vào lãnh thổ Việt Nam luôn tuân thủ theo các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường, và an ninh quốc gia

Theo Luật Hải quan 2018, thời hạn nộp tờ khai hải quan được quy định khác nhau đối với hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu Cụ thể, đối với hàng hóa xuất khẩu, thời hạn nộp tờ khai là sau khi tập kết hàng hóa tại địa điểm người khai hải quan thông báo (chậm nhất là 04 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh) hoặc nếu xuất khẩu bằng dịch vụ chuyển phát nhanh thì thời hạn nộp là chậm nhất 02 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh.

Đối với hàng nhập khẩu, doanh nghiệp phải nộp thuế trước khi hàng đến cửa khẩu hoặc chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày hàng đến Đối với phương tiện vận tải, thời hạn nộp tờ khai Hải quan sẽ theo quy định tại khoản 2 Điều 69 của Luật quản lý thuế nhập khẩu, xuất khẩu.

2.4.2 Địa điểm khai báo Hải quan

Chi cục Hải quan Sóng Thần Địa chỉ: Đường DT 743, phường Bình Dương, thị xã Thuận An

Email: kcnst.binhduong@customs.gov.vn

Chi cục Hải quan Vsip Địa chỉ: Số 11 Đại lộ Hữu Nghị KCN Vsip 1, phường Bình Hòa, Thị xã Thuận An

Chi cục Hải quan Quản lý hàng XNK ngoài KCN Địa chỉ: Quốc lộ 13, khu phố Bình Đức, phường Bình Hòa, Thị xã Thuận An

Chi cục Hải quan Mỹ Phước Địa chỉ: XE1, KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, Thị xã Bến Cát

2.4.3 Lệ phí khai Hải quan

Tại Điều 4, Thông tư số 274/2016/TT-BTC đã quy định, khi khai Hải quan, người khai báo cần phải đóng lệ phí như sau:

Bảng 2.1 Lệ phí khai Hải quan

STT NỘI DUNG THU MỨC THU

1 Phí Hải quan đăng ký tờ khai 20.000 đồng/tờ khai

2 Phí Hải quan kiểm tra, giám sát hoặc tạm dừng làm thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

3 Lệ phí quá cảnh đối với hàng hóa 200.000 đồng/tờ khai

4 Lệ phí đối với phương tiện quá cảnh đường bộ

(gồm: ô tô, đầu kéo, máy kéo)

5 Lệ phí đối với phương tiện quá cảnh đường thủy

(gồm: tàu, ca nô, đầu kéo, xà lan)

Nguồn: Thông tư 274/2016/TT-BTC 2.4.4 Mã đơn vị Hải quan, địa điểm lưu kho, cảng dở hàng ở TP.HCM

Mã HQ Mã địa điểm lưu kho chờ thông quan/Mã địa điểm đích vận chuyển bảo thuế Địa điểm xếp hàng/dở hàng

SP ITC 02CI 02CIS02 VNITC

CÁT LÁI 02CI 02CIS01 VNCLI

02IK 02IKR02 VNLPT (Hàng cont) PHUOC

02IK 02IKR05 VNLPT (Hàng rời)

02IK 02IKR02 VNLPT (Hàng cont) PHUOC

02IK 02IKR05 VNLPT (Hàng rời)

Nguồn: Tổng cục Hải quan

HS code là gì?

Theo Khoản 16 Điều 4 Luật Hải quan, HS Code là một mã số dùng để mã hóa cho một loại hàng hóa nhất định Mã này giúp xác định được tên gọi hàng hóa, mô tả về tính chất, cấu tạo, công dụng, cũng như quy cách đóng gói bao bì và một vài thuộc tính khác nhau của hàng hóa đó

Cấu trúc của HS code là tập hợp các chữ số được đặt liền nhau Hiện nay Việt Nam sử dụng HS code gồm có 8 chữ số Tuy nhiên tại một số quốc giá khác mã HS có thể có 10 hoặc 12 chữ số Để có được sự hài hòa, thống nhất và đảm bảo giữa các quốc

31 gia với nhau Hs code của các nước phải sử dụng ít nhất 4 hoặc 6 chữ số đầu tiên theo các quy tắc quốc tế

Cấu trúc HS code có thể chia thành 4 phần khác nhau, mỗi phần gồm 2 chữ số tương ứng: phần – chương - phân nhóm - phân nhóm phụ:

+ Phần: trong bộ mã HS có tổng cộng 21 hoặc 22 phần, mỗi phần đều có chú giải riêng

+ Chương (2 số đầu tiên): đây là phần mô tả tổng quan về hàng hóa: bao gồm 98 chương, chương 98 và 99 là dành riêng cho mỗi quốc gia, mỗi chương đều có chú giải chương

+ Nhóm (2 số tiếp theo): các sản phẩm đều được chia thành các nhóm vì có đặc điểm chung

+ Phân nhóm (2 số tiếp theo): Các nhóm lớn được chia thành các nhóm nhỏ theo từng thuộc tính riêng

+ Phân nhóm phụ (2 số cuối cùng): 2 số này là do mỗi quốc gia quy định riêng phân nhóm phụ tùy mức độ cụ thể của sản phẩm

Lưu ý: Trong đó, Phần, Chương, Nhóm, Phân nhóm gồm 6 chữ số đầu tiên mang tính quốc tế Riêng phân nhóm phụ là tùy thuộc vào mỗi quốc gia

Hình 2.1 Cấu tạo HS code 2.5.2 Cách tra HS code

HS code là thứ rất quan trọng Nó có liên quan đến thuế xuất nhập khẩu và phân loại hàng hóa

Tìm mã HS không phải dễ, đặc biệt với các công ty FWD chuyên làm thủ tục Hải quan cho các doanh nghiệp sản xuất Sự đa dạng của hàng hóa đòi hỏi phải tìm mã HS khác nhau cho mỗi lô nhập về Việc tra cứu mã HS cần thực hiện trước khi khai Hải quan để phòng tránh trường hợp mở tờ khai nhưng công chức Hải quan nhận thấy hàng hóa không đúng mô tả trong mã HS.

Có thể áp dụng các cách sau đây để tăng tỉ lệ chính xác khi tra HS code:

– Dựa theo bộ chứng từ cũ: Đây là một cách hay, vừa nhanh chóng, vừa bảo đảm sự chính xác cao Người khai Hải quan có thể dựa vào tờ khai cũ xem mã HS code trực tiếp trên đó

Cách nhanh nhất để xác định mã HS cho hàng hóa là hỏi trực tiếp những đồng nghiệp giàu kinh nghiệm trong ngành hoặc các công ty xuất nhập khẩu có kinh doanh cùng loại hàng hóa Đây là một cơ sở để tìm ra mã HS phù hợp và chính xác.

– Dựa vào biểu thuế xuất nhập khẩu:

Biểu thuế xuất nhập khẩu là một căn cứ để tìm kiếm HS code Cách tra cứu này là tìm kiếm trên file Excel nên phải dùng bộ tìm kiếm riêng của Excel Bằng cách nhận nút Ctrl+F và nhập từ khóa muốn tìm kiếm Tuy nhiên, cách này có thể mang lại nhiều sai sót, bởi vì mỗi một hàng hóa sẽ được chia ra theo nhiều nhóm nhỏ Vì thế, đôi lúc, sẽ bị nhầm lẫn tên sản phẩm, người khai cần đọc rõ ràng từng đặc tính của sản phẩm để chọn mã phù hợp nhất

– Dựa vào website tra mã HS Code: Đây cũng là một cách khá hiệu quả khi tra cứu HS code Hiện nay có rất nhiều website để tra cứu, tuy nhiên một trong những website phổ biến hiện nay là website của Hải quan Việt Nam (https://www.customs.gov.vn/) Đây là trang website cung cấp thông tin chính thống và chính xác nhất hiện nay

Lưu ý: Khi sử dụng các cách để tra được HS code thì chúng ta cũng nên tra lại trong Biểu thuế xuất nhập khẩu, đọc kĩ phần ghi chú để có kết quả chính xác nhất.

Thông quan hàng hóa

2.6.1 Thông quan hàng hóa là gì?

Tại Khoản 21, Điều 4, Luật Hải quan 2014, số 54/2014/QH13, ngày 23/6/2014 nói rằng:

“Thông quan là việc hoàn thành các thủ tục Hải quan để hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩu hoặc đặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ Hải quan khác.”

Hiểu nôm na rằng, thông quan hàng hóa là việc thực hiện các công việc như khai báo, nộp hồ sơ, hàng hóa cho Hải quan để họ kiểm tra, chứng thực Lô hàng chỉ được Hải quan cấp phép khi và chỉ khi đơn hàng không xuất hiện hoặc tồn tại bất kỳ vấn đề nào chưa phù hợp

2.6.2 Đơn hàng như thế nào thì được thông quan

Theo Quyết định 78/2010/QĐ-TTg, 30/11/2010:

“Đơn hàng của bạn sẽ được coi là đã thông quan trong các trường hợp sau:

1 Hàng hóa được thông quan sau khi đã hoàn thành thủ tục Hải quan

2 Trường hợp người khai Hải quan đã hoàn thành thủ tục Hải quan nhưng chưa nộp, nộp chưa đủ số thuế phải nộp trong thời hạn quy định thì hàng hóa được thông quan khi được tổ chức tín dụng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp hoặc được áp dụng thời hạn nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế

3 Trường hợp chủ hàng hóa bị xử phạt vi phạm hành chính về Hải quan bằng hình thức phạt tiền và hàng hóa đó được phép xuất khẩu, nhập khẩu thì hàng hóa có thể được thông quan nếu đã nộp phạt hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh về số tiền phải nộp để thực hiện quyết định xử phạt của cơ quan Hải quan hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền

4 Đối với hàng hóa phải kiểm tra, phân tích, giám định để xác định có đủ điều kiện được xuất khẩu, nhập khẩu, cơ quan Hải quan chỉ thực hiện thông quan hàng hóa sau khi xác định hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở kết luận kiểm tra, phân tích, giám định hoặc thông báo miễn kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật.”

Có hai phần quan trọng trong chi phí thông quan đó là: Phí, lệ phí và thuế nhập khẩu

Phí thông quan do bên thứ ba phụ trách thực hiện, bao gồm dịch vụ khai thuê Hải quan, lưu kho hàng hóa, sử dụng phương tiện kiểm hóa và dịch vụ kho bãi.

Nếu nhà nhập khẩu ủy quyền cho đại lý Hải quan hoặc người thân đi làm thông quan thì phí này không liên quan gì đến cơ quan nhà nước mà sẽ thuộc vào phí dịch vụ

Thường thì số tiền dùng để chi trả cho phí dịch vụ thông quan này không có con số cụ thể, chính xác, điều này phụ thuộc vào bàn bạc, đàm phán giữa người ủy quyền và người được ủy quyền

Các khoản phải thu liên quan đến dịch vụ được cung cấp bởi nhà nước được gọi chung là lệ phí Lệ phí này sẽ được cơ quan Hải quan thu theo quy định của nhà nước Không chỉ thông quan tờ khai, xuất nhập khẩu mà chuyển cửa khẩu đều được áp dụng lệ phí Hải quan 20.000 VNĐ cho một tờ khai là mức phí hiện tại

Ngoài chi phí và lệ phí, nhà xuất nhập khẩu còn phải nộp thêm thuế xuất nhập khẩu tùy theo từng loại hàng hóa Các loại thuế điển hình bao gồm: Thuế xuất, nhập khẩu; Thuế GTGT nhập khẩu; Thuế bảo vệ môi trường; Thuế tự vệ; Thuế chống bán phá giá Chỉ khi đã nộp đủ thuế cho nhà nước thì lô hàng mới được thông quan.

Tuy nhiên, ở Việt Nam, không phải bất cứ loại hàng hóa nhập khẩu nào cũng cần phải đóng thuế Ví dụ: hàng hóa viện trợ; hàng hóa vận chuyển quá cảnh, là một trong số những trường hợp ngoại lệ không phải chịu thuế xuất nhập khẩu.

Quy trình thủ tục Hải quan xuất khẩu

2.7.1 Các loại chứng từ cần thiết khi làm nghiệp vụ thủ tục Hải quan xuất khẩu

Tại Điều 16, Thông tư 39/20218/TT-BTC đã quy định:

“Các chứng từ bắt buộc:

Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract): Hợp đồng mua bán hay Sales Contract là một văn bản thoả thuận giữa người mua và người bán, đề cập đến các nội dung về thông tin các bên tham gia giao dịch, thông tin về hàng hóa, điều kiện giao hàng, địa điểm giao nhận hay phương thức thanh toán,…

Booking Note (thỏa thuận lưu khoang): Là chứng từ thể hiện việc chủ hàng đặt chỗ với hãng tàu để vận chuyển hàng hoá Thông thường, chủ hàng thường thực hiện việc booking qua các forwarder hay công ty logistics, hoặc cũng có thể lấy trực tiếp từ hãng tàu, hãng hàng không

Hóa đơn thương mại (Invoice): là một chứng từ thương mại được phát hành bởi người bán cho người mua để nhận được một số tiền nào đó mà người mua hàng hóa hay dịch vụ có nghĩa vụ phải thanh toán cho người bán hàng theo những điều kiện cụ thể

Vận đơn (Bill of lading): Đây là giấy tờ chuyên chở hàng hóa do người vận chuyển lập, ký và cấp cho người gửi hàng Trong đó người vận chuyển xác nhận đã nhận một số hàng nhất định để vận chuyển bằng tàu biển và cam kết sẽ giao số hàng đó cho người nhận với đúng cam kết ban đầu

Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): Phiếu đóng gói hàng hóa là chứng từ mô tả chi tiết cách hàng hóa được đóng gói Dựa vào packing list, người đọc có thể nắm rõ được các thông tin về số lượng, dung tích, trọng lượng mỗi kiện hàng trong lô hàng…

Giấy phép xuất khẩu (nếu mặt hàng cần có giấy phép xuất khẩu): là một văn bản có thể chứng minh tính hợp pháp của việc di chuyển các hàng hóa dịch vụ trong nước hoặc nước ngoài ra vào các cửa khẩu Hải quan với mục đích thương mại Có thể là hàng hóa trong nước đem trao đổi buôn bán với các đất nước khác

Phiếu giao nhận (phiếu EIR): là một loại biên bản cập nhật tình trạng của container được lập ra khi có sự giao nhận container giữa các bên tham gia trong chuỗi vận chuyển, như người vận chuyển, người thuê vận chuyển, cảng biển, nhà xe, kho bãi

Các chứng từ không bắt buộc:

Hóa đơn chiếu lệ: Chứng từ thể hiện sự xác nhận của người bán về việc giao hàng và thanh toán một số tiền cho người mua ở một mức giá xác định

Thư tín dụng: Là thư do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người nhập khẩu, hứa sẽ trả một số tiền nhất định cho người bán trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người xuất khẩu xuất được trình bộ chứng từ hợp lệ

Giấy chứng nhận bảo hiểm: Là văn bản do công ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm hợp pháp hóa hợp đồng bảo hiểm và điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên Trong đó, nếu xảy ra tổn thất do rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm thì tổ chức bảo hiểm sẽ bồi thường Ngoài ra, người được bảo hiểm còn phải trả một khoản tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm

Giấy chứng nhận xuất xứ: Đây là tài liệu xác định khu vực hoặc quốc gia sản xuất ra sản phẩm Loại tài liệu này cũng rất quan trọng vì nó có thể giúp người gửi hàng tận dụng được các lợi ích hoặc giảm thuế đặc biệt

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật: Giấy chứng nhận do cơ quan kiểm dịch cấp xác nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đã được kiểm dịch Các nỗ lực kiểm dịch được thiết kế để giúp ngăn chặn sự lây lan của mầm bệnh từ nước này sang nước khác.”

2.7.2 Quy trình thủ tục Hải quan xuất khẩu

Bước 1: Kiểm tra hàng hóa và chính sách thuế

Các bước rà soát chính sách mặt hàng, thuế cần được hoàn thiện càng sớm càng tốt, kể cả trước khi đàm phán hợp đồng xuất khẩu Xác định xem chính sách của chính phủ có khuyến khích, hạn chế hay cấm xuất khẩu sản phẩm này hay không Đây là bước cực kỳ quan trọng vì không thể thông quan xuất khẩu nếu không có giấy phép hoặc hạn ngạch

Ngoài ra, chủ sở hữu hàng xuất khẩu cần xác định xem mặt hàng có phải chịu thuế xuất khẩu hay không Chính sách khuyến khích xuất khẩu khiến số lượng hàng hóa chịu thuế xuất khẩu thấp hơn hàng hóa nhập khẩu Tuy nhiên, một số mặt hàng vẫn phải chịu thuế xuất khẩu, bao gồm khoáng sản (than, đá, quặng, kim loại quý) và lâm sản (gỗ, sản phẩm gỗ).

Sau khi hiểu rõ các chính sách liên quan, tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nước ngoài và giải quyết các thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Bước 2: Chuẩn bị các chứng từ khai Hải quan cần thiết:

Cần chuẩn bị các giấy tờ sau để khai báo Hải quan và thủ tục Hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa:

Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract

Booking Note (thỏa thuận lưu khoang)

Hóa đơn thương mại (Invoice)

Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)

Phiếu giao nhận (phiếu EIR)

Chuẩn bị các chứng từ riêng theo quy định hiện hành đối với các mặt hàng đặc thù phải kiểm tra chuyên ngành

Bước 3: Tiến hành khai báo Hải quan trên phần mềm ECUS5VNACCS

Theo tài liệu hướng dẫn khai báo trên phần mềm ECUS5VNACCS, khai báo Hải quan điện tử cần những bước sau đây:

Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu

2.8.1 Các yếu tố bên ngoài

Bối cảnh toàn cầu hóa thế giới

Toàn cầu hóa tạo ra sự gia tăng nhanh chóng và liên tục của các hoạt động thương mại, đòi hỏi hàng hóa Việt Nam phải tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Nâng cao tốc độ thông quan và giảm thiểu chi phí là yếu tố then chốt trong việc tạo lợi thế cho hàng hóa Việt Nam Những mục tiêu này ảnh hưởng trực tiếp đến các thủ tục hải quan, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu.

Các yếu tố tự nhiên, môi trường và ngoại cảnh

Các yếu tố tự nhiên và môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến nghiệp vụ Hải quan, bởi vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian giao hàng cũng như hàng hóa có an toàn đến tay khách hàng hay không Sau đây là một số yếu tố tự nhiên và môi trường ảnh hưởng đến nghiệp làm thủ tục Hải quan

Các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như cơn bão, sóng lớn, hoặc sương mù dày đặc có thể gây ra sự trì trệ trong việc vận chuyển hàng hóa qua biên giới, gây ra sự chậm trễ trong việc xử lý hàng hóa và tăng chi phí vận chuyển Bên cạnh đó, thời tiết có thể ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát hàng hóa đến và đi từ cảng biển hoặc cảng hàng không Ví dụ, cơn bão có thể làm gián đoạn hoạt động xuất nhập khẩu, làm giảm khả năng kiểm soát hàng hóa Thời tiết không ổn định có thể tạo ra khó khăn trong việc lập kế hoạch và triển khai các hoạt động kiểm soát biên giới Các cơ quan Hải quan cần phải có kế hoạch dự phòng để đối phó với các điều kiện khí hậu biến đổi Một ví dụ khác về tác động ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển hàng hóa chính là vụ khủng hoảng tại kênh đào Suez năm 2021 do con tàu Ever Given mắc cạn và chặn kênh đào trong 6 ngày, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng

42 toàn cầu Theo một số ước tính, vụ việc này đã khiến 10 tỷ USD hàng hóa bị mắc kẹt, gây thiệt hại khoảng 1 tỷ USD (Huỳnh Anh, 2023)

Tóm lại, thời tiết có thể gây ra khó khăn đến nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan

Công tác quản lý nhà nước

Các công tác quản lý rủi ro đã được triển khai đồng bộ và nhất quán trong các hoạt động làm thủ tục Hải quan, đảm bảo xử lý thông suốt 24/24 Các biện pháp và kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro được áp dụng linh hoạt, đáp ứng yêu cầu tự động hóa thủ tục Hải quan nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, giám sát, ngăn chặn gian lận thương mại và buôn lậu.

Công tác kiểm tra sau thông quan đã được triển khai mạnh mẽ Công tác quản lý thuế đã đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về cắt giảm thuế quan, sử dụng hàng rào kỹ thuật, áp dụng đầy đủ Hiệp định trị giá GATT 1994, Công ước HS cũng như khuyến nghị của Công ước Kyoto sửa đổi về áp dụng phán quyết trước trong hoạt động Hải quan (Hải Thanh, 2021)

2.8.2 Các yếu tố bên trong

Nguồn nhân lực là nhân tố giữ vai trò quan trọng đối với nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu Việc sở hữu đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp là một lợi thế lớn của mỗi công ty Đặc biệt, trong các lĩnh vực cần trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm nhiều như xuất nhập khẩu, thì việc xây dựng đội ngũ nhân lực nghiệp vụ cứng, hiểu rõ các văn bản pháp quy về thủ tục Hải quan là điều vô cùng cần thiết Trong quá trình làm thủ tục xuất khẩu nói chung và làm thủ tục Hải quan nói riêng hay phát sinh các vấn đề không thể lường trước Nguồn nhân lực có khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa sẽ giúp hạn chế tối đa rủi ro xảy ra Bên cạnh đó, các cấp lãnh đạo, quản lý cũng góp phần đáng kể trong việc định hướng

43 đúng đắn các chiến lược phát triển công ty, mang lại sự tin tưởng cho khách hàng (Chung Ngọc Khánh, 2018)

Uy tín doanh nghiệp thể hiện niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng vận chuyển hàng hóa tốt, đến tay khách hàng đúng thời hạn thì mới thu hút và giữ chân được khách hàng (Chung Ngọc Khánh, 2018)

Cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng trong nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại các công ty sản xuất xuất khẩu Hệ thống mạng, hệ thống đường truyền kém hiệu quả sẽ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thông quan không kịp thời Vì vậy, việc nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đường truyền, máy chủ, máy trạm tại công ty, nâng cấp các chương trình phần mềm nhằm bổ sung thêm các chức năng cần thiết cho việc khai báo Hải quan là vô cùng cần thiết

NGHIỆP VỤ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG

Sơ đồ nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan đối với hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường

cổ phần Gỗ An Cường

Hiện tại, quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ

An Cường được thể hiện qua sơ đồ sau:

QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT KHẨU

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NHÂN VIÊN THỰC HIỆN CHỨNG TỪ CẦN THIẾT

Sơ đồ 3.1 Quy trình làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường

Nguồn: Tài liệu công ty

Nhận và kiểm tra chứng từ

Khai báo HQ điện tử

Mở tờ khai tại cảng

Nhân viên Khai báo Hải quan

Nhân viên Khai báo Hải quan

Nhân viên Khai báo Hải quan

Nhân viên Khai báo Hải quan

PI, Inv, PL, Bill of Lading, Booking, C/O

PI, Inv, PL, Bill of Lading, Booking, C/O

PI, Inv, PL, Bill of Lading, Booking, C/O, tờ khai phân luồng

46 Để có thể phân tích và đánh giá cụ thể các bước trong quy trình, nghiệp vụ thủ tục Hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường, tác giả sẽ trình bày, phân tích các bước thực hiện quy trình thủ tục Hải quan cho lô hàng Ván MDF phủ Melamine, tấm MDF phủ Acrylic, có hợp đồng số 2023393 + 2023456 + 2023475 +

2023577 Nhân viên chứng từ hàng xuất tiến hành khai báo Hải quan bằng cách Lập tờ khai Hải quan điện tử thông qua hệ thống khai Hải quan điện tử ECUS5-VNACCS.

Phân tích các bước thực hiện trong quy trình nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu của một lô hàng bất kỳ

3.2.1 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ

Trước hết, nhân viên phòng xuất khẩu và bộ phận booking sẽ tiến hành gửi bộ chứng từ cho phòng giao nhận công ty Bộ chứng từ bao gồm:

+ Sale Contract (Hợp đồng ngoại thương)

+ Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại)

+ Packing list (Phiếu đóng gói hàng hóa)

+ Booking note (Lưu khoang/Giấy lưu cước)

Lưu ý: Công ty cổ phần Gỗ An Cường và đối tác lâu dài tin tưởng nên cả hai không lập hợp đồng mà sử dụng Hoá đơn chiếu lệ (PI) thay thế Hợp đồng để rút ngắn quy trình ký kết rườm rà

Trước khi tiến hành các thủ tục sau, nhân viên phòng giao nhận phải kiểm tra kỹ lưỡng bộ chứng từ Bước này rất quan trọng vì sai sót về chứng từ hoặc hư hỏng hàng hóa có thể dẫn đến chi phí đáng kể cho doanh nghiệp Ngoài ra, điều này còn ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

Việc kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ sẽ bao gồm:

+ Kiểm tra Proforma Invoice (Hoá đơn chiếu lệ ): thông tin người bán, người mua hàng, kiểm tra số, ngày hoá đơn chiếu lệ (phải trước ngày lập hoá đơn), phương thức thanh toán, điều kiện giao hàng, thông tin hàng hoá,…

+ Kiểm tra Commercial Invoice (Hoá đơn thương mại): kiểm tra số hoá đơn, số PI trên hoá đơn phải khớp với số trên PI, ngày lập hoá đơn, phương thức thanh toán, đơn giá, trị giá phải trùng khớp với trên PI,

+ Kiểm tra Packing List (Chi tiết đóng gói): kiểm tra trọng lượng, thể tích, số kiện, quy cách đóng gói,

Ví dụ: Chúng ta sẽ kiểm tra các thông tin như bảng sau đây:

Bảng 3.1 Những thông tin cần kiểm tra trên bộ chứng từ

Các mục cần kiểm tra

Hoà, Tân Uyên, Bình Dương,

Việt Nam Điều kiện giao hàng:

FOB, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Giống Giống Không có Điều kiện thanh toán:

70% sau khi giao hàng, ghi chú hàng miễn thu tiền FOC với số

Kiểm tra total quantity, volumn, total net weight, total gross weight ở cả PI, CI và

PL (bằng cách tính thủ công hoặc sử dụng vào file Excel hàm Sum đủ các dòng hàng trên bảng)

Sau khi kiểm tra Bộ chứng từ đồng nhất và hợp lệ thì nhân viên khai báo Hải quan tập hợp bộ chứng từ chuẩn bị tiến hành khai báo Hải quan điện tử

Tra cứu mã HS là một công việc thiết yếu trong thủ tục hải quan khi xuất khẩu Việc không áp mã chính xác có thể dẫn đến sai sót về thuế suất, thậm chí hàng hóa có thể bị giữ lại, không được phép thông quan.

Thông thường, để tra HS code người ta sẽ sử dụng 6 nguyên tắc cơ bản:

 Quy tắc 1: Chú giải chương và định danh sản phẩm

 Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện và hợp chất cùng nhóm

 Quy tắc 3: Hàng hóa thoạt nhìn thuộc nhiều nhóm

 Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống nhất

 Quy tắc 5: Hộp đựng, bao bì

 Quy tắc 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng

Tuy nhiên, 6 quy tắc cũng khá mơ hồ, không mang tính ứng dụng cao và tốn nhiều thời gian mà không mang lại kết quả chính xác Vì vậy, khi đi làm, người khai báo Hải quan thường sử dụng các cách đơn giản mà mang lại hiểu quả cao:

 Tra cứu HS code online bằng trang web của Tổng cục Hải quan https://www.customs.gov.vn/index.jsp?pageId$&id=NHAP_KHAU&name=Nh

%E1%BA%ADp%20kh%E1%BA%A9u&cid01

Ví dụ: Với lô hàng Ván MDF phủ Melamine, tấm MDF phủ Acrylic, có độ dày trên 9mm Chúng ta sẽ vô đường link bên trên và search từ khóa “Ván”, sau đó nhập mã Captcha và bấm tìm kiếm

Hình 3.1 Ví dụ tìm kiếm HS code bằng trang web của Tổng cục Hải quan Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

Trang web sẽ hiện ra các mã HS code tương ứng với từ khóa bạn đã nhập như hình bên dưới (hình 3.2), sau đó đọc và chọn mã phù hợp với hàng hóa của bạn

Hình 3.2 Biểu thuế xuất nhập khẩu Nguồn: Tổng cục Hải quan

 Tìm lại các tờ khai cũ đã có sẵn để lấy mã HS code Đây là cách vừa hiệu quả, lại vừa nhanh gọn, tuy nhiên chỉ áp dụng được trong trường hợp công ty đã xuất hoặc nhập nhiều lô hàng tương tự trước đó Không thể áp dụng cho trường hợp công ty xuất khẩu lần đầu tiên

 Search Google: Chúng ta có thể search keyword như hình bên dưới để tìm ra chương, nhóm HS code, kết hợp với Biểu thuế xuất nhập khẩu để tìm ra HS code chính xác nhất

Hình 3.3 Tra cứu HS code bằng Google Nguồn: Google

Thực tế, hiện nay là thời đại 4.0, có thể có rất nhiều cách tra cứu chính xác, vì vậy tùy vào từng trường hợp, có thể chọn cách chính xác nhất

3.2.3 Khai báo Hải quan điện tử

Khai báo Hải quan được thực hiện trên phần mềm ECUS5VNACCS thuộc sở hữu của công ty cổ phần phát triển công nghệ Thái Sơn

Trước khi khai báo, cần cài đặt phần mềm này trong máy tính Có thể lên web download trực tiếp về máy Trong trường hợp máy tính không thể cài, bạn có thể gọi điện thoại đến số hotline của công ty, để nhân viên phần mềm công ty Thái Sơn có thể trợ giúp bạn cài đặt

Bên cạnh đó, bạn cần phải mua và đăng kí chữ kí số cho công ty Chữ kí số là do Tổng cục Hải quan cấp Nó sẽ được sử dụng để xác thực thông tin của doanh nghiệp trong suốt quá trình khai báo

Hiện tại quy trình, nghiệp vụ khai báo Hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần

Gỗ An Cường do nhân viên giao nhận XNK đảm nhận và được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.2 Các bước làm tờ khai Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường

 Bước 1: Lấy thông tin tờ khai từ Hải quan (EDB)

- Trên giao diện phần mềm, người khai Hải quan vào mục “Tờ khai Hải quan ” →

“Đăng ký mới tờ khai xuất khẩu (EDA)” để đăng ký tờ khai cho lô hàng xuất khẩu

Thông thường, để tiết kiệm thời gian nhập liệu, người khai Hải quan sẽ tìm tờ khai cũ có thông tin tương tự về khách hàng hoặc kho bãi, hàng hóa để copy tờ khai và sửa bằng cách vào mục “Danh sách tờ khai xuất khẩu”, tìm tờ khai cần copy và chọn

2.Khai trước thông tin tờ khai

3 Khai chính thức tờ khai (EDC)

4 Lấy kết quả phân luồng, thông quan

5.1 Lấy thông tin tờ khai để sửa (EDD)

5.2 Khai trước thông tin tờ khai sửa (EDA01)

1 Lấy thông tin tờ khai từ Hải quan (EDB)

6 Xem thông tin từ tờ khai Hải quan (IEX)

5.3 Khai chính thức tờ khai sửa (EDE)

5.4 Lấy kết quả phân luồng, thông quan sửa

Hình 3.4 Giao diện đăng kí mới tờ khai xuất khẩu (EDA)

 Hợp đồng số 2023393 + 2023456 +2023475+2023577 của An Cường là loại hình B11: “Xuất kinh doanh”, người khai báo Hải quan chọn mục “Kinh doanh, đầu tư” ở phần “Nhóm loại hình”

Các chỉ tiêu dùng để đánh giá nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường

3.3.1 Chỉ tiêu về độ chính xác của HS code

Trong môi trường quốc tế ngày nay, việc tuân thủ đúng HS code và đảm bảo độ chính xác của nó không chỉ là một nhiệm vụ tuân thủ pháp luật mà còn là một yếu tố quan trọng giúp tăng cường sự tin cậy và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường toàn cầu Dưới đây là bảng thể hiện tỷ lệ chính xác của HS code tại công ty cổ phần Gỗ An Cường trong năm 2023 theo từng quý

Bảng 3.2 Tỷ lệ chính xác của HS code tại công ty cổ phần Gỗ An Cường trong năm 2023 theo từng quý

Số lượng hồ sơ xử lý 140 120 148 112

Số lượng hồ sơ có HS code chính xác

Tỷ lệ HS code chính xác 91.42 93.33 89.19 96.42

Số lượng hồ sơ cần điều chỉnh

HS code sau kiểm tra

Tỉ lệ thay đổi HS code sau kiểm tra (%)

Nguồn: Tài liệu công ty

Nhận xét: Qua bảng trên, có thể thấy, tỷ lệ đúng HS code khi làm thủ tục Hải quan đều ở mức >= 90% Và tỷ lệ cần phải thay đổi HS code sau kiểm tra là nhỏ hơn 60% Đây là con số khá cao, chứng tỏ hầu như các HS code của công ty An Cường sau khi kiểm tra đều phải thay đổi cho phù hợp với luật Hải quan Việt Nam Đây là điểm cần cải thiện

Tiếp theo, tác giả đã cung cấp bảng số liệu về nguyên nhân sai HS code của công ty cổ phần Gỗ An Cường

Bảng 3.3 Số lần lặp lại nguyên nhân sai HS code trong năm 2023 theo từng quý Đơn vị: Lần

Sự nhầm lẫn và sai sót trong quá trình ghi nhận thông tin

Chưa nắm bắt kịp thay đổi quy định Hải quan

Mơ hồ trong mô tả sản phẩm 1 1 2 0 4

Sự khác biệt về phân loại giữa các quốc gia 0 0 3 0 3

Sản phẩm cấu tạo quá phức tạp 0 1 1 1 3

Thiếu nhất quán trong xác minh HS code

Nguồn: Tài liệu thuộc công ty

Nhận xét: Qua bảng trên, có thể thấy được, đa phần, việc sai sót HS code này đến từ sự nhầm lẫn và sai sót trong quá trình ghi nhận thông tin (13 lần), mơ hồ trong mô tả sản phẩm (4 lần) và thiếu nhất quán trong xác minh HS code (10 lần)

Lý giải cho việc này, có thể hiểu rằng, công ty An Cường có lịch sử hình thành khá lâu đời, hơn 30 năm, chính vì vậy, trong quá trình quản lý PI, PO, CI,… các nhân viên cần phải cẩn thận trong việc đặt tên cho từng file, cũng như phải nắm rõ lịch giao hàng của từng đơn (bởi vì đôi khi 1 đơn hàng có thể được chia ra giao thành

Do xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra thường xuyên và có khối lượng lớn (có những doanh nghiệp thực hiện giao dịch lên đến hàng trăm, thậm chí là hàng nghìn tờ khai hải quan trong một năm) nên trong quá trình quản lý nghiệp vụ, khó tránh khỏi những sai sót trong công tác ghi nhận thông tin Điều này có thể dẫn đến tình trạng nhầm lẫn mã HS của lô hàng này với lô hàng khác.

Về nguyên nhân mơ hồ trong mô tả sản phẩm có thể đến từ việc các sản phẩm của

An Cường được cấu tạo từ nhiều bộ phận nhỏ khác nhau

Ví dụ: Về tủ bếp của An Cường, trong Biểu thuế xuất nhập khẩu quy định rất nhiều mã sản phẩm tủ bếp, mỗi một loại tủ sẽ được cấu thành từ một nguyên liệu gỗ khác nhau, chúng đều khác các kích thước, chiều dày gỗ khác nhau Vì thế, nếu thông tin về chất liệu, bộ phận tạo thành không đầy đủ sẽ dẫn đến việc khai sai HS code

Thiếu nhất quán trong xác minh của HS code có thể đến từ việc cùng một sản phẩm nhưng có thể áp theo nhiều HS code khác nhau, và sự không thống nhất giữa các giám sát Hải quan

Ví dụ: Thực phẩm đóng hộp dùng cho mục đích tiêu thụ trực tiếp và mục đích lưu trữ lâu dài: Như thịt đóng hộp có thể được sử dụng để tiêu thụ trực tiếp hoặc có thể được lưu trữ trong kho để sử dụng sau này Trong trường hợp này, sản phẩm có thể được phân loại dưới mã HS của thực phẩm đóng hộp (ví dụ: 1602 - Thịt đóng hộp) hoặc dưới mã HS của thực phẩm bảo quản (ví dụ: 2104 - Thực phẩm bảo quản)

3.3.2 Chỉ tiêu về độ chính xác của chứng từ Độ chính xác của chứng từ có ảnh hưởng mật thiết đến quá trình thông quan của một lô hàng Chứng từ sai, sẽ dẫn đến các hậu quả không thể lường trước Và đôi lúc sẽ ảnh hưởng đến chi phí, lợi nhuận cho công ty Ngoài ra, chứng từ không chính xác sẽ dẫn đến việc khai Hải quan nhầm, không đầy đủ rõ ràng, cụ thể, khai thiếu thông tin, khiến tờ khai bị phân vào luồng vàng, luồng đỏ, khiến thời gian thông quan lâu hơn, ảnh hưởng uy tín doanh nghiệp

An Cường là một công ty lâu năm, có khá nhiều đơn hàng vì thế trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những sai sót không đáng có Sau đây là bảng thể hiện tỷ lệ

77 chính xác của chứng từ hàng xuất tại công ty cổ phần Gỗ An Cường trong 4 quý năm

Chừng từ ở đây bao gồm: PI, CI, Sales Contract, C/O, tờ khai Hải quan điện tử,

Bảng 3.4 Tỷ lệ chính xác của chứng từ hàng xuất tại công ty Cổ phần Gỗ An Cường trong năm 2023 theo từng quý

Quý Số lượng chứng từ xử lý

Số lượng chứng từ chính xác

Tỷ lệ chứng từ chính xác (%)

Nguồn: Tài liệu công ty

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên có thể thấy, số lượng chứng từ cần xử lý tại công ty cổ phần gỗ An Cường trong 4 quý năm 2023 khá nhiều, nằm trong khoảng từ 680 đến

730 Và tỷ lệ chứng từ chính xác luôn cao hơn 97% Điều đó cho thấy, chất lượng làm chứng từ tại An Cường khá tốt, luôn ở mức ổn định

Bảng 3.5 Các lỗi sai chứng từ thường gặp ở An Cường

Nguồn: Tài liệu công ty An Cường

Mặc dù, An Cường là một công ty lớn, nhưng không thể tránh khỏi một vài lỗi sai như trên, nguyên nhân của các lỗi sai đó, được chỉ ra như sau:

Nguyên nhân của việc sai lệch thông tin sản phẩm: có thể đến từ phòng sales của An Cường không có sự trao đổi rõ ràng với nhà nhập khẩu về các thông tin họ muốn Chẳng hạn, một sản phẩm bàn ghế gồm 2 bộ phận, nhưng nhà nhập khẩu lại muốn chứng từ để thành 1 set,, nên đôi lúc gây ra khó khăn trong việc làm chứng từ, tên hàng hóa cũng cần bàn bạc kĩ với bên nhập khẩu để có thể đưa ra tên chính xác nhất

Nguyên nhân của việc sai thông tin nhà xuất khẩu, nhập khẩu (sai địa chỉ): là đến từ việc đổi trụ sở công ty (chưa kịp update thông tin) hoặc trong trường hợp mua bán 3 bên

Ví dụ: Một công ty Hàn Quốc mua hàng, nhưng lại cho một công ty khác bên Nhật Bản thì trên địa chỉ người nhập khẩu phải là địa chỉ của công ty ở Nhật Bản Vì thế, trong một vài trường hợp nhân viên mới, chưa được tiếp xúc nhiều với trường hợp này sẽ bị lúng túng trong phần ghi tên nhà nhập khẩu dẫn đến không thông quan được Trên tờ khai Hải quan thì tiêu thức nhà nhập khẩu là tiêu thức quan trọng và không

Các lỗi sai chứng từ

Sai lệch thông tin sản phẩm bao gồm: tên hàng hóa, giá bán, đơn vị, số lượng, kích thước,…

Sai thông tin nhà xuất khẩu, nhập khẩu

Sai đơn vị tiền tệ

Sai giá thành sản phẩm

79 sửa được chính vì vậy cần kiểm tra kĩ phần thông tin này trước khi làm các bước tiếp theo

Đánh giá nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ

Qua những phân tích trên, có thể thấy nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường có những điểm mạnh và điểm yếu sau đây:

+ Nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan hàng xuất khẩu được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước nói chung và quy định của Tổng cục Hải quan nói riêng

Quy trình của công ty nhanh gọn, đúng quy trình, chuẩn theo hệ thống ISO 9001:2008, đúng yêu cầu của nhà nước và pháp luật nói chung và quy định của Tổng cục Hải quan nói riêng

An Cường tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc về mã HS, chứng từ liên quan, thanh toán thuế phí, kiểm tra hàng hóa và thông quan hàng hóa Nhờ vậy, quá trình hoạt động thương mại luôn diễn ra suôn sẻ, đúng quy định và tránh được rủi ro.

+ Nghiệp vụ làm thủ tục Hải quan được kiểm soát chặt chẽ:

Công ty xây dựng quy trình theo chuẩn hệ thống ISO 9001:2008 Bên cạnh đó, công ty đã phân công rõ ràng từng nhiệm vụ cho từng cá nhân, hạn chế sai sót và đùn đẩy trách nhiệm cho nhau Cùng với đó, đội ngũ nhân sự của công ty có trình độ cao, dày dặn kinh nghiệm và chủ động phối hợp thực hiện các khâu trong quy trình nên tiết kiệm được khá nhiều thời gian cũng như giảm thiểu các sai sót không đáng có + Ứng dụng công nghệ vào việc quản lý và tối ưu hóa nghiệp vụ thủ tục Hải quan:

Thay vì sử dụng tài liệu giấy truyền thống, các phần mềm cơ bản để quản lý thông tin hàng hóa, nguồn gốc, và giá trị thì hiện tại ở An Cường đã sử dụng phần mềm SAP để quản lý đồng bộ ở toàn công ty, rộng rãi ở khắp các phòng ban Điều này

88 giúp loại bỏ sai sót do con người và đảm bảo tính chính xác của các thông tin quan trọng Tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả và linh hoạt cho tất cả nhân viên trong công ty

+ Lực lượng nhân sự có trình độ cao, nhân viên có nhiều thâm niên trong lĩnh vực logistics

Khối văn phòng tại An Cường có trình độ hầu hết là cao đẳng và đại học (từ độ tuổi

32 trở lên) Chính vì vậy, họ sẽ có một tầm kiến thức nhất định trong vị trí đang làm

Công ty thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo về nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn Tất cả những điều này giúp nâng cao nghiệp vụ khai báo, làm thủ tục của từng cá nhân, dễ dàng cập nhật các chính sách, quy định mới Trong thời đại hội nhập toàn cầu như hiện nay, các văn bản, chính sách cập nhật liên tục, người khai báo không chuyên sẽ rất khó khăn

+ Uy tín doanh nghiệp trước mặt Hải quan tốt, tạo điều kiện thuận lợi khi thực hiện thủ tục thông quan

+ Trong quá trình làm thủ tục Hải quan, nhân viên phòng giao nhận thỉnh thoảng gặp khó khăn trong việc xác định HS code

Tuy công ty đã đưa ra các hướng dẫn về trình tự các bước khai báo Hải quan rõ ràng theo quy trình và hạn chế được sự sai lệch nhưng thực tế, vẫn còn nhiều trường hợp không thể xác định HS code của sản phẩm hoặc xác định nhầm HS code

Có nhiều trường hợp ngay tại cùng một chi cục, cùng một loại mặt hàng nhưng 2 cán bộ tiếp nhận hồ sơ khác nhau thì hướng dẫn áp HS code khác nhau dẫn đến thuế suất khác nhau Có mặt hàng doanh nghiệp áp HS code theo hướng dẫn của cán bộ Hải quan khi làm thủ tục thông quan (đối với tờ khai luồng vàng và luồng đỏ) nhưng sau

89 đó lại bị bác bỏ bởi các cán bộ Hải quan thuộc chi cục Hải quan kiểm tra sau thông quan Điều này khiến các doanh nghiệp bị xử phạt hành chính dù họ đã áp mã theo đúng hướng dẫn của cán bộ khi thực hiện thủ tục thông quan

+ Hệ thống mạng của Tổng cục Hải quan khá yếu, dễ bị gián đoạn

Mạng Hải quan bị nghẽn, đây là tình trạng xảy ra rất thường xuyên không phải chỉ ở

Hiện tượng nghẽn mạng xảy ra tại các công ty như An Cường và nhiều đơn vị khác Tình trạng này gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, bao gồm: không thể gửi tờ khai, không thể đính kèm chứng từ, dẫn đến không thể thông quan hàng hóa.

+ Sai sót thông tin trên chứng từ

Trong quá trình chuẩn bị chứng từ không tránh khỏi những sai sót về thông tin như sai lệch thông tin sản phẩm, sai thông tin nhà xuất khẩu nhập khẩu, thiếu giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, sai đơn vị tiền tệ, giá thành sản phẩm

Khai báo hải quan sai sót các nội dung sau: mã loại hình, số lượng kiện, mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến, dẫn đến việc phải chỉnh sửa, mất thời gian và ảnh hưởng đến quá trình thông quan hàng hóa.

+ Thông tin không chính xác hoặc không đủ minh chứng về nguồn gốc và xuất xứ của các sản phẩm gỗ, ván, giấy, dẫn đến tình trạng C/O bị bác bỏ, không được hưởng các ưu đãi thuế

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ AN CƯỜNG

Định hướng phát triển trong tương lai của công ty cổ phần Gỗ An Cường

Trong suốt chặng đường 30 năm hình thành và phát triển, An Cường luôn đặt mục tiêu phát triển bền vững tạo, dựng môi trường sống và làm việc lâu dài cho cộng đồng và môi trường lên trên hàng đầu Đây là kim chỉ nam trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

An Cường chú trọng vào việc tối ưu hóa quy trình sản xuất, chuẩn chỉnh giao nhận và sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, thúc đẩy tái chế Công ty luôn nỗ lực để trở thành thương hiệu hàng đầu trong tâm trí khách hàng khi nghĩ về đồ dùng nội thất.

An Cường cũng luôn đặt khách hàng là trung tâm và cam kết mang đến những dịch vụ tốt nhất, đồng thời không ngừng nỗ lực để cải tiến và phát triển

Tất cả đều là những định hướng mà An Cường đã đang và sẽ theo đuổi.

Giải pháp hoàn thiện quy trình nghiệp vụ Hải quan hàng xuất khẩu tại công

Trong tương lai gần, An Cường định hướng hoàn thiện quy trình thủ tục Hải quan và tăng cường năng lực khai báo Hải quan hàng hóa xuất khẩu.

4.2.1 Giải pháp: Tăng độ chính xác về việc tra cứu HS code

Dựa vào chỉ tiêu về độ chính xác của HS code ở mục 3.3.1, ta có thể thấy, nguyên nhân của việc sai HS code ở công ty cổ phần Gỗ An Cường là vì: Sự nhầm lẫn và sai

91 sót trong quá trình ghi nhận thông tin, mơ hồ trong mô tả sản phẩm và sự thiếu nhất quán trong xác minh HS code

Vì vậy, sau đây tác giả đã chỉ ra một số cách để giảm thiểu lỗi sai HS code Đầu tiên, người khai báo Hải quan có thể hạn chế việc sai sót về HS code bằng một số cách như sau:

+ Cần nắm rõ 6 quy tắc tra HS code

+ Hiểu rõ tên gọi, cấu tạo, thành phần, công dụng của hàng hoá và vận dụng những điều đó để tra HS trong biểu thuế XNK

+ Hiểu rõ cấu tạo danh mục và các chương, nhóm, phân nhóm trong Biểu Thuế XNK + Tham khảo HS code công ty lưu, có trên chứng từ

+ Liên hệ với nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu để hỏi HS code chính xác bởi vì hệ thống

HS code ở các nước khác nhau thì gần giống nhau, chỉ khác 1 hoặc 2 số cuối

Bên cạnh đó, để có thể biết chính xác mô tả sản phẩm là như thế nào, người khai báo Hải quan có thể liên lạc với các bên liên quan cũng như dựa vào kinh nghiệm để có thể tìm ra mô tả chính xác nhất

Và cuối cùng, để giải quyết sự thiếu nhất quán trong việc xác minh HS code, công ty có thể cải thiện bằng cách thường xuyên làm việc với một chuyên viên Hải quan Công ty cổ phần Gỗ An Cường thường thực hiện thủ tục Hải quan ở Chi cục Hải quan Sóng Thần Vì thế, công ty nên cân nhắc sử dụng dịch vụ của một chuyên viên Hải quan hoặc đại lý Hải quan Họ có kiến thức chuyên sâu về quy định Hải quan và có thể giúp công ty tuân thủ các quy định và giảm nguy cơ xảy ra sai sót

Không những thế công ty cổ phần Gỗ An Cường cần phải đảm bảo rằng luôn lưu trữ cẩn thận các tờ khai đã thông quan và các tài liệu liên quan theo từng quý, từng năm Điều này sẽ giúp An Cường dễ dàng giải quyết bất kì tranh chấp nào

An Cường cũng nên theo dõi và cập nhật thường xuyên về các thay đổi về quy định và quy trình Hải quan Điều này có thể thực hiện bằng cách tham gia các khóa học hoặc sự kiện liên quan đến Hải quan

Dự đoán kết quả mang lại:

+ Tỷ lệ đúng HS code đạt 96-99%

+ Tỷ lệ chỉnh sửa HS code sau kiểm tra giảm còn 20%

4.2.2 Giải pháp: Xây dựng check-list kiểm tra chứng từ

Nội dung giải pháp: Ở mục 3.3.2, tác giả đã phân tích và chỉ ra nguyên nhân của việc chứng từ không chính xác là đến từ việc thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác hay thiếu sự kiểm tra, xác nhận thông tin và hiểu lầm yêu cầu chứng từ từ bên nhà nhập khẩu

Vì vậy, tác giả đã đề xuất giải pháp xây dựng bảng check-list kiểm tra chứng từ để hạn chế thông tin chứng từ không chính xác

Hình 4.1 Check-list kiểm tra chứng từ

Check-list được sử dụng như sau, khi nhận bộ chứng từ từ bộ phận chứng từ công ty

Gỗ An Cường là đơn vị thực hiện khai báo Hải quan có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ giấy dựa theo tài liệu mềm đã gửi Quá trình kiểm tra được tiến hành theo check-list theo từng mục, ghi chú những điểm không chính xác và đánh dấu tình trạng của mỗi mục (đúng/sai) Khi hoàn thành việc điền đầy đủ thông tin vào check-list, quá trình kiểm tra bộ chứng từ được coi là hoàn tất.

Cuối cùng, nhân viên thực hiện khai báo Hải quan xem lại bảng check-list và tổng hợp những điểm sai, tiến hành gửi kết quả lại cho phòng chứng từ để bộ phận có thể chỉnh sửa phù hợp

Dự đoán kết quả mang lại:

Tỷ lệ chứng từ chính xác đạt hơn 98-100%, cùng với đó, giảm thiểu thời gian dành để kiểm tra chứng từ trước khi khai báo Đạt hiệu quả trong việc giao tiếp và làm việc giữa các bộ phận với nhau

4.2.3 Giải pháp: Kiểm tra các lỗi khi khai báo Hải quan

Theo mục 3.3.3, tác giả đã chỉ ra lỗi thường gặp khi khai báo Hải quan điện tử đối với nhân viên An Cường: thiếu kinh nghiệm thực tiễn, không nắm vững quy trình, thao tác chậm, nhập sai dữ liệu Để khắc phục tình trạng này, tác giả đề xuất các giải pháp như: tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực xử lý, cập nhật thông tin thường xuyên, xây dựng quy trình chặt chẽ, nâng cấp phần mềm để hoàn thiện việc khai báo Hải quan.

Bảng 4.1 Các lỗi thường gặp và giải pháp khi lên tờ khai Hải quan

STT Các lỗi thường gặp Giải pháp

1 Khai sai mã loại hình

 Thực hiện một buổi training về mục đích sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp

 Tìm lại tờ khai cũ để có thể so sánh, đối chiếu để có thể chọn mã loại hình chính xác nhất

2 Khai sai số lượng kiện

 Cung cấp đầy đủ giấy tờ và quy cách đóng gói cho nhân viên phòng giao nhận

 Cần thông báo qua ngay lập tức khi có sự thay đổi

3 Khai sai mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến

 Cần update kịp thời file địa điểm lưu kho hàng hóa

 Gọi điện trực tiếp với Hải quan hoặc đồng nghiệp cùng nghành (nếu có thắc mắc)

Dự đoán kết quả mang lại:

Nâng cao tỷ lệ chính xác của tờ khai Giúp giảm thiểu thời gian thông quan của một lô hàng, đáp ứng dịch vụ logistics tốt nhất cho khách hàng Cùng với đó, giảm thiểu chi phí khi thông quan cho một lô hàng bất kỳ

4.2.4 Giải pháp: Thực hiện kiểm tra ngẫu nhiên giấy tờ và thường xuyên Audit nhà cung cấp

Nội dung giải pháp: Để làm tăng độ chính xác của thông tin xuất xứ và chứng nhận trong quá trình làm thủ tục Hải quan, có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

Xác định rõ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm: Trước khi thu mua hàng hóa, nhân viên phòng thu mua của công ty An Cường bắt buộc phải xác nhận rõ thông tin của sản phẩm bao gồm thông tin về chất liệu, nguồn gốc, nơi sản xuất, để có thể đảm bảo về sản phẩm trước khi được gia công và xuất khẩu sang nước ngoài Trong một vài

Ngày đăng: 26/09/2024, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Website An Cường, An Cuong wood working materials, https://www.ancuong.com/ Link
2. Mã số thuế, công ty An Cường, https://masothue.com/3700748131-cong-ty-co-phan-go-an-cuong Link
3. Nguyễn Hương (2023), Đơn hàng đã được thông quan là gì? 5 bước thông quan hàng hóa, https://luatvietnam.vn/linh-vuc-khac/don-hang-da-duoc-thong-quan-la-gi-883-93667-article.html Link
4. Quy trình thủ tục Hải quan xuất khẩu, https://eimskip.vn/quy-trinh-thu-tuc-hai-quan-xuat-khau-tu-a-den-z Link
5. Luật quản lý thuế 38/2019/QH14, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue-2019-387595.aspx Link
5. Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần giao nhận vận tải mỹ á, 2021,https://fr.slideshare.net/slideshow/gii-php-nng-cao-hiu-qu-quy-trnh-giao-nhn-hng-ha-xut-khu-bng-ng-bin-ti-cng-ty-c-phn-giao-nhn-vn-ti- Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần Gỗ An Cường. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần Gỗ An Cường (Trang 24)
Bảng 1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 – 2022. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Bảng 1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 – 2022 (Trang 28)
Bảng 2.1 Lệ phí khai Hải quan - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Bảng 2.1 Lệ phí khai Hải quan (Trang 42)
Hình 2.1 Cấu tạo HS code  2.5.2  Cách tra HS code - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 2.1 Cấu tạo HS code 2.5.2 Cách tra HS code (Trang 45)
Sơ đồ 3.1 Quy trình làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Sơ đồ 3.1 Quy trình làm thủ tục Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường (Trang 58)
Hình 3.2 Biểu thuế xuất nhập khẩu  Nguồn: Tổng cục Hải quan - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.2 Biểu thuế xuất nhập khẩu Nguồn: Tổng cục Hải quan (Trang 63)
Hình 3.1 Ví dụ tìm kiếm HS code bằng trang web của Tổng cục Hải quan Việt Nam - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.1 Ví dụ tìm kiếm HS code bằng trang web của Tổng cục Hải quan Việt Nam (Trang 63)
Sơ đồ 3.2 Các bước làm tờ khai Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Sơ đồ 3.2 Các bước làm tờ khai Hải quan xuất khẩu tại công ty cổ phần Gỗ An Cường (Trang 65)
Hình 3.4 Giao diện đăng kí mới tờ khai xuất khẩu (EDA). - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.4 Giao diện đăng kí mới tờ khai xuất khẩu (EDA) (Trang 66)
Hình 3.5 Thông tin chung – Nhóm loại hình - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.5 Thông tin chung – Nhóm loại hình (Trang 67)
Hình 3.6 Thẻ Thông tin chung – Đơn vị xuất nhập khẩu - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.6 Thẻ Thông tin chung – Đơn vị xuất nhập khẩu (Trang 67)
Hình 3.7 Thẻ Thông tin chung – Người nhập khẩu - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.7 Thẻ Thông tin chung – Người nhập khẩu (Trang 68)
Hình 3.8 Thẻ thông tin chung – Vận đơn. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.8 Thẻ thông tin chung – Vận đơn (Trang 69)
Hình 3.10 Thẻ thông tin chung – Thông tin hóa đơn. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.10 Thẻ thông tin chung – Thông tin hóa đơn (Trang 71)
Hình 3.11 Thẻ thông tin chung – Thuế và bảo lãnh. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.11 Thẻ thông tin chung – Thuế và bảo lãnh (Trang 71)
Hình 3.12 Thẻ Thông tin chung – Thông tin vận chuyển. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.12 Thẻ Thông tin chung – Thông tin vận chuyển (Trang 72)
Hình 3.15 Thẻ Danh sách Container. - hoàn thiện nghiệp vụ làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần gỗ an cường
Hình 3.15 Thẻ Danh sách Container (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w