Không dừng lại ở đó, môi trường vĩ mô cũng biến động không ngừng, đòi hỏi các doanhnghiệp muốn tồn tại, phát triển bền vững trên thương trường thì cần phải nắm bắt và hiểu rõ vềcác hoạt
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN SABECO GIAI ĐOẠN QUÝ 3/2023 - QUÝ 4/2023
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tuấn Phong
Sinh viên thực hiện:
Hà Nội, 2024
Trang 3năm 2023.
14Hình 3 So sánh khả năng thanh toán ngắn hạn quý 3/2023 và quý
4/2023 của SABECO
19Hình 4 So sánh đòn bẩy nợ ngành quý 4/2023 của SABECO và
HABECO
22
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Tổng tài sản quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 8 Bảng 2 Tài sản ngắn hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 9 Bảng 3 Tài sản dài hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 10 Bảng 4 Tổng nguồn vốn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 12 Bảng 5 Nợ phải trả quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 12 Bảng 6 Nợ ngắn hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 12 Bảng 7 Nợ dài hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 13Bảng 8 Vốn chủ sở hữu quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 14Bảng 9 Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ quý 3/2023 và
quý 4/2023 của SABECO
15Bảng 10 Giá vốn hàng bán quý 3/2023 và quý 4/2023 của
SABECO
15Bảng 11 Doanh thu từ các hoạt động tài chính quý 3/2023 và quý
4/2023 của SABECO
15Bảng 12 Mức lãi ròng quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 16Bảng 13 Chi phí bán hàng quý 3/2023 và quý 4/2023 của
SABECO
16Bảng 14 Chi phí quản lí doanh nghiệp quý 3/2023 và quý 4/2023
của SABECO
17Bảng 15 Lãi trong công ty liên kết, và cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
17Bảng 16 Thuế TNDN quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO 18Bảng 17 Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế quý 3/2023 và quý
4/2023 của SABECO
18Bảng 18 Chỉ số hoạt động quý 3/2023 và quý 4/2023 của HABECO và
SABECO
20Bảng 19 Đòn bẩy nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn quý 3/2023 và
quý 4/2023 của SABECO
22Bảng 20 Chỉ số sinh lời trong quý 3/2023 và quý 4/2023 của
SABECO
23
Trang 5PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 1
DANH MỤC HÌNH 2
DANH MỤC BẢNG 3
1 Tổng quan: 7
1.1 Giới thiệu nền kinh tế 7
1.2 Giới thiệu ngành 7
1.3 Giới thiệu công ty: 8
1.3.1 Giới thiệu công ty 8
1.3.2 Phân tích SWOT 9
2 Phân tích công ty 11
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 11
2.1.1 Tổng cộng tài sản: 11
2.1.1.1 Tài sản ngắn hạn: 11
2.1.1.2 Tài sản dài hạn: 13
2.1.2 Tổng nguồn vốn 15
2.1.2.1 Nợ phải trả 15
2.1.2.2 Vốn chủ sở hữu: 17
2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 17
2.2.1 Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ: 18
2.2.2 Giá vốn bán hàng: 18
2.2.3 Doanh thu từ các hoạt động tài chính: 18
2.2.4 Mức lãi ròng: 19
2.2.5 Các khoản chi phí bán hàng: 19
2.2.6 Phần lãi trong công ty liên kết và cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát: 20
2.2.7 Thuế TNDN: 21
2.2.8 Lợi nhuận sau thuế: 21
2.3 Phương pháp phân tích chỉ số 22
2.3.1 Nhóm chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn 22
2.3.2 Các chỉ số hoạt động 23
2.3.3 Đòn bẩy nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn 25
Trang 62.3.4 Chỉ số sinh lời 26
2.4 Phân tích Dupont 28
2.4.1 Mô hình Dupont ba bước 28
2.4.2 Mô hình Dupont năm bước 29
3 Đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 30
3.1 Những thành tựu mà SABECO đạt được 30
3.2 Những khó khăn, thách thức và nguyên nhân của SABECO 30
3.3 Giải pháp 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 7MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt củanền kinh tế thị trường mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng như tháchthức Không dừng lại ở đó, môi trường vĩ mô cũng biến động không ngừng, đòi hỏi các doanhnghiệp muốn tồn tại, phát triển bền vững trên thương trường thì cần phải nắm bắt và hiểu rõ vềcác hoạt động tài chính, kinh doanh của mình
Phân tích báo cáo tài chính là một công việc then chốt và thiết yếu cho mọi doanh nghiệp.Dựa trên việc phân tích báo cáo tài chính, doanh nghiệp có thể nắm rõ hoạt động tài chính củamình, đánh giá được tình hình và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh vừa qua và pháthiện ra những rủi ro tài chính tiềm ẩn Qua đó sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra được những chiếnlược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp hiện tại và đưa ra những dựbáo trong tương lai
Nhóm chúng em hiểu được tầm quan trọng đó và với mong muốn vận dụng kiến thức của
mình để nghiên cứu sâu hơn về “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Bia - Rượu
- Nước giải khát Sài Gòn SABECO trong giai đoạn quý 3/2023- quý 4/2023” Thông qua đó,
chúng em sẽ có được cái nhìn cụ thể, khách quan về tình hình tài chính của công ty và đề xuấtcác giải pháp nhằm cải thiện năng lực tài chính của Công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giảikhát Sài Gòn SABECO
Trang 81 Tổng quan:
1.1 Giới thiệu nền kinh tế
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những tăng trưởng tích cực, nền kinh
tế thế giới còn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức và những biến động khó lường Ngânhàng Trung ương của nhiều quốc gia theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt đã tác động mạnh tớităng trưởng kinh tế nhằm hạn chế lạm phát, xu hướng thu hẹp tiêu dùng sự sụt giảm lượng hàngxuất khẩu, sự giảm sút tăng trưởng GDP, thương mại và đầu tư toàn cầu Ngoài ra cuộc chiến ởUkraine và Trung Đông kéo dài trong suốt những tháng đầu năm 2023, lãi suất các ngân hàngtrung ương như FED và ECB tiếp tục tăng cao đã gây áp lực lên tỷ giá và nền kinh tế trongnước đã đè nặng lên các hoạt động trong nền kinh tế Việt Nam
Tuy phải đối diện với nhiều thách thức nhưng nhìn chung nền Kinh tế - Xã hội nước tatrong năm 2023 đã đạt được những kết quả tích cực Theo Tổng cụ Thống Kê kinh tế vĩ mô ởmức tương đối ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp khoảng 3.25% đạt mục tiêuQuốc hội đề ra, tăng trưởng GDP cả năm 2023 đạt khoảng 5,05% với xu thế tăng trưởng tăngdần qua từng quý Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 4/2023 tăng 6,72% so với cùng kỳnăm trước, cao hơn quý 4 2020-2022 và với xu hướng tích cực, quý sau cao hơn quý trước(quý I tăng 3,41%, quý II tăng 4,25%, quý 3 tăng 5,47%) Việt Nam thuộc nhóm các nước cótốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới năm 2023
Việt Nam đã và đang nỗ lực, chủ động, linh hoạt, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp,đồng thời tích cực đưa ra các giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế nhằm thíchứng với hoàn cảnh khó khăn để duy trì sản xuất, kinh doanh, khai thác tốt tiềm năng, đưa nềnkinh tế đạt mức tăng trưởng cao
1.2 Giới thiệu ngành
Thị trường đồ uống, bia rượu và nước giải khát là một lĩnh vực rộng lớn, liên quan mậtthiết đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước Thị trường này là nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh như sản xuất, phân phối,bán lẻ, xuất nhập khẩu và tiếp thị các sản phẩm bia, rượu và nước giải khát đáp ứng được nhucầu tiêu dùng của thị trường, phục vụ cho xuất khẩu trong điều kiện kinh tế hội nhập.Ngành này bao gồm nhiều loại hình sản phẩm đa dạng như: Nước giải khát: bia, rượu,nước ngọt, nước trái cây, trà đóng chai ;Nước uống đóng chai: nước tinh khiết, nướckhoáng ;Sữa và các sản phẩm từ sữa: sữa tươi, sữa chua, phô mai
Trang 9Hàng năm ngành đồ uống đóng góp vào ngân sách khoảng 60.000, chiếm 3,2% tổng thungân sách nhà nước trong đó đóng góp của các doanh nghiệp lớn có thể kể đến như SABECO,HABECO, Heineken, Coca – cola, Pepsi chiếm hơn 80% Theo thống kê, doanh thu thị trường
đồ uống Việt Nam trong năm 2023 đạt 27,121 tỷ USD, trong đó, phân khúc đồ uống không cồnđạt mức doanh thu 10,22 tỷ USD, cao hơn 10,4% so với năm 2022 và dự báo tốc độ tăng trưởngtrung bình hàng năm trong giai đoạn từ 2023 - 2028 đạt 6,28%/năm
Từ đầu năm 2020, ngành đồ uống Việt Nam liên tiếp gặp nhiều khó khăn, thách thức dochịu sự tác động của đại dịch Covid-19, ảnh hưởng của các chính sách hạn chế đồ uống có cồn,đặc biệt là cuộc xung đột Nga và Ukraine khiến nguyên liệu đầu vào tăng cao Thêm vào đóngười tiêu dùng cắt giảm chi tiêu, nhu cầu sử dụng bia rượu sụt giảm, kéo theo doanh thu củacác doanh nghiệp giảm mạnh…Theo số liệu của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát ViệtNam, mức tiêu thụ nước giải khát của Việt Nam đang khá thấp, chỉ 23 lít/người/năm so vớimức trung bình thế giới là 40 lít/người/năm
Ngành bia rượu và nước giải khát đang được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng.Bởi vậy đây đã và đang là nơi được các nhà đầu tư trong và ngoài nước chú trọng để tâm
1.3 Giới thiệu công ty:
1.3.1 Giới thiệu công ty
Tổng công ty CP Bia- rượu- nước giải khát Sài Gòn (SABECO) tiền thân là một xưởngbia nhỏ, do ông Victor Larue, một người Pháp lập ra tại Sài Gòn năm 1875 Năm 2003, trên cơ
sở Công ty Bia Sài Gòn tiếp nhận thêm các công ty khác, thành lập Tổng công ty Bia- Nước Giải Khát Sài Gòn (SABECO) Ngày 06-12-2016, cổ phiếu SAB được niêm yết trên sànHOSE với giá tham chiếu 110.000đ/cp, vốn điều lệ khoảng 70.000 tỷ đồng, lớn thứ 5 trên sànchứng khoán
Rượu-Cơ cấu tổ chức của công ty được phân thành 2 cấp, đứng đầu là hội đồng quản trị Cấp 1
có giám đốc và văn phòng Hội đồng quản trị, bộ phận kiểm toán nội bộ Theo sau gồm phógiám đốc các phòng ban: marketing, sản xuất, tài chính, tiêu thụ Ngoài ra còn có các văn phòngkhác theo quy định của điều lệ Cấp 2 gồm 18 các công ty liên doanh, liên kết và 26 công tycon Tính đến hết năm 2023, cơ cấu cổ đông Sabeco bao gồm 3 cổ đồng chính, trong đó tậpđoàn đa quốc gia Thai Beverage Public Company Limited (ThaiBev) nắm giữ 53.59% cổ phần,
là cổ đông lớn nhất và đóng vai trò chi phối hoạt động của Sabeco Ngoài ra còn có cổ đôngkhác như quỹ đầu tư quốc tế chiếm hơn 17% cổ phần, còn lại thuộc sở hữu nhà đầu tư trongnước
Trang 10SABECO cung cấp các sản phẩm rượu bia, nước giải khát, bao bì chai lọ; các nguyên vậtliệu phục vụ sản xuất;…trong đó chủ yếu kinh doanh mặt hàng rượu bia, nước giải khát.Nguyên liệu sản xuất của các nhà máy chủ yếu được nhập từ các quốc gia châu Âu, Mỹ vàAutralia, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ
SABECO hiện đang có 26 nhà máy phân phối chủ yếu tại khu vực phía nam với tổngcông suất sản xuất đạt 2,2 tỷ lít bia/năm, được đánh giá, xếp hạng thứ 21 trong các tập đoàn sảnxuất bia lớn nhất thế giới Các sản phẩm của SABECO phân phối trải đều khắp cả nước, trong
đó bia chiếm 40% thị phần bia Việt Nam (năm 2019) Thị trường của SABECO hoạt động tại
35 quốc gia trên thế giới Đối tượng khách hàng chính mua sản phẩm SABECO đang hướngđến là tầng lớp trung lưu và bình dân, thông qua hội nghị khách hàng thường niên, website vàmạng xã hội của SABECO Do đó, các sản phẩm SABECO được ấn định mức giá trung bình
và thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh Từ thời kỳ đầu tiếp quản đến nay, SABECO đã pháttriển 13 dòng sản phẩm là Saigon Special, Saigon Export Premium, Lạc Việt,… góp mặt trênthị trường
Trong năm 2024, Sabeco đặt kế hoạch doanh thu 34.397 tỷ đồng, tăng 12,9% so với cùng
kỳ, lợi nhuận sau thuế dự kiến 4.580 tỷ đồng, tăng 7,6% so với thực hiện trong năm 2023 Tầmnhìn đến năm 2025, “Phát triển SABECO trở thành tập đoàn công nghệ đồ uống hàng đầu quốcgia, có vị thế trong khu vực và quốc tế”
1.3.2 Phân tích SWOT
1.3.2.1 Strengths (Điểm mạnh)
- Bề dày lịch sử hình thành và phát triển, thương hiệu lớn mạnh: SABECO hình
thành và phát triển qua 148 năm góp phần to lớn tạo nên thương hiệu bia truyền thốn , đặt nềngtảng cho thị trường bia tại Việt Nam như Bia Saigon, bia 333, Năm 2023 SABECO thuộcdoanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động, top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững, top 50công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam
- Sản phẩm đa dạng, luôn được nghiên cứu, sáng tạo và đổi mới.
Năm 2019, SABECO thay đổi diện mạo Bia Saigon và Bia 333 Trong năm 2020, 2022,SABECO cho ra mắt hai dòng sản phẩm mới: Bia Lạc Việt và Saigon Chill Đồng thờiSABECO làm mới sản phẩm Bia Saigon Special bằng sự kết hợp của hai loại đồ uống được yêuthích nhất tại Việt Nam là bia và cà phê, cho ra mắt Bia Saigon Coffee-Infused beer Năm 2023,
Trang 11Bia Saigon nghiên cứu và phát triển phiên bản mới của “Sài Gòn đỏ” với thiết kế hiện đại, bắtmắt hơn, cho ra đời dòng bia Saigon Export Premium
- Tiềm lực tài chính vững vàng: Nhờ vào khả năng triển khai dự án tốt và tài sản, ngoài
ra còn thu hút đầu tư từ các cổ đông hoặc trái phiếu từ sàn chứng khoán Nguồn tài trợ đa dạnggiúp cho SABECO giảm thiểu rủi ro về mặt tài chính
1.3.2.2 Weaknesses ( Điểm yếu )
- Thị phần đang dần bị thu hẹp: do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nên thị phần củaSABECO đang bị thu hẹp bởi các đối thủ cạnh tranh như Heineken, Carlsberg, HABECO,…
- Chiến lược Marketing chưa thực sự hiệu quả, hệ thống phân phối ở miền Bắc chưa mạnh bằngmiền Nam
1.3.2.3 Opportunities ( Cơ hội )
- Thị trường tiềm năng: Việt Nam là quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á, đứng thứ 3 Châu
Á về tiêu thụ bia, trong đó độ tuổi (từ 20 – 40) có tỷ lệ tiêu thụ bia, rượu, nước giải khát nhiềunhất Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn phát triển
- Hệ thống phân phối rộng khắp và lượng khách hàng sẵn có: Hệ thống phân phối củaSABECO trải dài 3 miền đất nước, SABECO tham gia góp vốn thành lập 10 công ty cổ phầnthương mại tại các vị trí trọng điểm SABECO có hệ thống kinh doanh phân phối rộng khắp 26nhà máy bia, 200.000+ điểm bán trong các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, đại lý, các cửahàng bán lẻ truyền thống, quán ăn Ngoài ra sản phẩm của công ty đã xuất khẩu tới nhiều thịtrường trên khắp thế giới, bao gồm: Mỹ, Chile, Anh, Thụy Điển, Úc, Trung Quốc
1.3.2.4 Threats ( Thách thức )
- Nhu cầu tiêu dùng giảm bởi kinh tế trong nước suy thoái cùng với việc thực hiện chặt chẽ kiểm soát nồng độ cồn: Trong quý 4/2023, doanh thu thuần giảm 15% so với cùng
kỳ, khiến lợi nhuận sau thuế của SABECO giảm sút, lãi ròng của đơn vị giảm 9% so với cùng
kỳ Luỹ kế năm 2023, doanh thu và lợi nhuận sau thuế của SABECO lần lượt giảm 13% và23% so với cùng kỳ
- Cạnh tranh thương hiệu bia nhập khẩu và trong nước Các sản phẩm cạnh tranh
nhập khẩu có thể kể đến như Heineken, Budweiser hay trong nước nổi tiếng với Bia Hà Nội(HABECO) Đặc biệt người tiêu dùng thường có xu hướng sính đồ ngoại hoặc chỉ dùng đồnhập khẩu, điều này làm giảm thị hiếu trong mắt người tiêu dùng về các hãng bia trong nước
Trang 12- Đánh thuế cao: Đồ uống có cồn tại Việt Nam phải chịu 3 loại thuế: thuế nhập khẩu (từ
5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%) và thuế tiêu thụ đặc biệt (tăng mạnh từ mức50% lên 65% năm 2018)
- Sức khỏe người tiêu dùng: Nhu cầu tiêu dùng bia đang có xu hướng giảm do người
tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe
2 Phân tích công ty.
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán.
2.1.1 Tổng cộng tài sản:
Đơn vị: triệu đồng Quý 3/2024 Quý 4/2024
Bảng 1: Tổng tài sản quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Năm 2023 là một năm đầy thách thức đối với thị trường bia, đặc biệt là tại Việt Nam Saumột thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, thị trường bia phải chịu thêmnhiều khó khăn do các chính sách quản lý chuyên ngành và Nghị định 100 Dù đã có những tínhiệu khởi sắc vào cuối năm, nhưng sự hồi phục của thị trường bia vẫn còn rất hạn chế Trongbối cảnh thị trường khó khăn, SABECO vẫn khẳng định được vị thế “ông lớn” của mình trongngành bia Trong khi đối thủ là HABECO có quy mô tài sản giảm khoảng 420 tỷ đồng, xuốngcòn 7.140 tỷ đồng, thì SABECO lại có sự tăng trưởng Quy mô tổng tài sản của SABECO tăng1.89%, đạt 34.057 tỷ đồng Nguyên nhân chủ yếu là do tăng TSNH Đây quả là một con số khátích cực trong bối cảnh nền kinh tế chung gặp nhiều khó khăn
2.1.1.1 Tài sản ngắn hạn:
SABECO có tỷ lệ TSNH lớn hơn rất nhiều so với TSDH (gấp khoảng 3.5 lần) Từ bảngtrên ta thấy TSNH chiếm tỷ trọng gần 77.97% TTS (cho thấy khả năng thanh khoản cao củacông ty), tính đến ngày 31/12/2023 TSNH tăng 2.33%, đạt mức 26.553 tỷ đồng Trong đó,chiếm tỷ trọng cao nhất là đầu tư tài chính ngắn hạn (52.09%) và tiền và các khoản tươngđương tiền (14.80%)
Trang 13Đơn vị: triệu đồng
I Tiền và các khoản tương đương tiền 2.391.612 5.039.908
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 19.997.640 17.741.052
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 1.158.808 1.229.401
Bảng 2: Tài sản ngắn hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
(1) Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền măt có tính thanh khoản cao giúp doanh
nghiệp dễ dàng thực hiện nghĩa vụ tài chính Chỉ tiêu này tăng đáng kể 110.7% so với quý
3 chiếm tỷ trọng là 14.80% so với TTS Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoảntương đương tiền tăng mạnh từ 740 tỷ đồng lên 3.616 tỷ đồng, chiếm khoảng 71.76%.Các khoản tương đương tiền bao gồm các khoản đầu tư, các khoản tiền gửi bằng VND tạicác ngân hàng thương mại có kì hạn 1 đến 3 tháng
(2) Đầu tư tài chính ngắn hạn: Trong mục tài sản ngắn hạn (TSNH), chỉ tiêu chiếm tỷ lệ lớn
nhất là đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Do không có số liệu về chứng khoán kinhdoanh và dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, số liệu này là của đầu tư nắm giữđến ngày đáo hạn Tỷ trọng của chỉ tiêu này đã giảm 11.28% so với quý 3, hiện tại còn17.741 tỷ đồng Khoản này bao gồm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn và các khoản đầu tưkhác
(3) Các khoản phải thu ngắn hạn: Khoản này tăng 6.09% so với quý 3 đạt mức 1.229 tỷ
đồng, lí giải cho điều này là do khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi tăng thêm0.08%, thu từ các hoạt động: góp vốn cho mục đích đầu tư, chia sẻ lợi nhuận hợp đồnghợp tác đầu tư KPT của khách hàng tăng 66.21% - tức các khoản thanh toán theo tiến độ
từ các khách hàng đã kí hợp đồng mua bán sản phẩm tại các dự án của công ty và cáccông ty con tăng Cụ thể là KPT của Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây tăng lêngần 21 tỷ đồng, Công ty CP Bia Sài Gòn – Bến Tre tăng gần 44 tỷ đồng, Ngoài ra khoảntrả trước cho người bán ngắn hạn cũng giảm đáng kể từ 39.992 tỷ đồng xuống còn 33.281
tỷ đồng chiếm khoảng 16.78% và phải thu ngắn hạn khác giảm 9.59%
Trang 14(4) Hàng tồn kho: So sánh theo chiều ngang, lượng hàng tồn kho tăng 166 tỷ đồng chiếm
khoảng 6.8%, một con số không đáng kể so với TTS, hàng tồn kho nằm chủ yếu ở nguyênvật liệu chiếm 1.013 tỷ đồng, tương đương 42.36% Ngoài ra còn ở thành phẩm và hànghóa chiếm 734 tỷ đồng tức 30.68% Nguyên nhân là do SABECO đang chuẩn bị cho cácmùa mua sắm cao điểm như Tết Nguyên Đán và đủ lượng hàng hợp lý để dự trữ khi cónhững đơn đặt hàng lớn bất ngờ yêu cần tới Nhìn chung hàng tồn kho của công ty là kháhợp lí
(5) Tài sản ngắn hạn khác: giảm 9.61% xuống còn 225.5 tỷ đồng so với quý 3/2023.
Nguyên nhân là do chi phí trả trước và thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước giảmlần lượt là 15.48% và 16.01% và khoản thuế GTGT được khấu trừ tăng 35.74% đạt39.069 tỷ đồng ở quý 4
Bảng 3: Tài sản dài hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Tính đến ngày 31/12/2023, TSDH của công ty SABECO tăng 0.34%, dù vậy tỷ trọngTSDH giảm từ 22.37% xuống còn 22.03% Chiếm phần lớn TSDH là các khoản như tài sản cốđịnh, đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác lần lượt có tỷ trọng là: 11.66%, 6.72% và2.32% trên TTS tại quý 4/2023 Thế nhưng khi nhìn vào các số liệu trên, TSCĐ không gópphần làm tăng TSDH mà thay vào đó là khoản bất động sản đầu tư Nguyên nhân là do công tytăng cường đầu tư vào bất động sản và phát triển các dự án mới
Trang 15Tài sản
dài hạn khoản Các
phải thu dài hạn
Tài sản
cố định Bất động sản đầu
tư
Tài sản dang dở dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác0
Hình 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản dài hạn của SABECO quý 3 và quý 4 năm 2023
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
(1) Các khoản phải thu dài hạn: đạt mức 34.701 tỷ đồng, KPT dài hạn giảm đi 5.08%
chủ yếu là do khoản phải thu dài hạn khác đã giảm xuống còn 35.152 tỷ đồng ở quý4/2023 Lí do khiến các khoản phải thu dài hạn đã được chuyển thành ngắn hạn hoặc đãđược thanh toán xong
(2) Tài sản cố định: TSCĐ giảm 3.12%, xuống còn 3,969 tỷ đồng Cụ thể: TSCĐ hữu hình
chiếm 8.48% (giảm 4.25%), TSCĐ hữu hình thuê tài chính chiếm 0.46% (giảm 0.83%) vàTSCĐ vô hình chiếm 2.71% (tăng 0.18%) so với quý 3/2023
(3) Bất động sản đầu tư: BĐS đầu tư được ghi nhận tăng mạnh 88.25% nguyên nhân là
do các hoạt động xây dựng thêm nhà cửa, vật kiến trúc và công ty mua thêm các tài sảnbất động sản nhằm mục đích đầu tư dài hạn
(4) Tài sản dở dang dài hạn: TSDDDH giảm 34.45%, định giá còn 143.919 tỷ đồng ở
quý 4/2023 Nguyên nhân là do một số chi phí các công trình xây dựng dang dở giảm
(5) Đầu tư tài chính dài hạn: bao gồm các khoản đầu tư vào công ty con; đầu tư vào công
ty liên kết, liên doanh; đầu tư góp vốn vào đơn vị khác; đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
và dự phòng đầu tư tài chính dài hạn ĐTTCDH chủ yếu từ sự tăng trưởng của đầu tưnắm giữ đến ngày đáo hạn, tăng gần 300% so với quý 3
Trang 16(6) Tài sản dài hạn khác: TSDH khác chỉ chiếm khoảng 2.32% tổng TSDH, kết thúc quý
4 khoản này tăng 9.21% đạt 788.417 tỷ đồng Nguyên nhân là do thành lập các liên doanhmới và mở rộng hoạt động của các công ty con
2.1.2 Tổng nguồn vốn
Đơn vị: triệu đồng
Bảng 4: Tổng nguồn vốn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Tổng nguồn vốn của SABECO tăng hơn 630 tỉ đồng, tăng 1.89% so với quý 3/2023 là doNPT tăng 24.08% và VCSH giảm 3.90% so với quý 3/2023
2.1.2.1 Nợ phải trả
Đơn vị: triệu đồng
Bảng 5: Nợ phải trả quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Nợ phải trả của SABECO từ Quý 3/2023-Quý 4/2023 tăng hơn 1.663 tỉ đồng tức 24.08%,điều này có thể cho thấy công ty đang sử dụng nhiều vốn vay hơn nhằm mục đích bổ sung chonhu cầu vốn lưu động và hạn chế ảnh hưởng từ sự suy thoái của nền kinh tế
3.Thuế và khoản phải nộp Nhà nước 2.027.616 1.358.516
Trang 177.Phải trả ngắn hạn khác 990.671 2.898.6968.Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 409.420 530.129
Bảng 6: Nợ ngắn hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Nợ ngắn hạn: chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn: 19.42% ở quý 3/2023 và
tăng lên 24.15% ở quý 4/2023 Dựa vào bảng cân đối kế toán, có thể thấy rằng nợ ngắn hạntăng hơn 1.734 tỉ đồng, chủ yếu là nằm ở các khoản như phải trả người bán ngắn hạn, ngườimua trả tiền trước ngắn hạn, phải trả ngắn hạn khác, Ngoài ra các khoản như thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nước, chi phí phải trả ngắn hạn giảm so với quý 3 Cụ thể:
(1) Phải trả người bán ngắn hạn tăng hơn 732 tỉ đồng từ quý 3/2023 đến quý 4/2023 tức
42.02% Nguyên nhân là do nguyên vật liệu đầu vào và giá nguyên vật liệu đầu vào tăng caokhiến khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng Cụ thể giá đại mạch (malt)- nguyên liệu chínhtrong sản xuất bia đã tăng lên, giá bao bì: vỏ lon và chai cũng đã được ghi nhận là tăng lên.Nguyên vật liệu đầu vào tăng nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất vào cuối năm
(2) Thuế và khoản nộp Nhà nước: chỉ tiêu này giảm 33% so với quý 3/2023 nguyên nhân
là do Nhà nước đã ban hành chính sách cơ cấu lại thời hạn tả nợ và giữ nguyên nhóm nợ(Thông tư 02/2023/TT-NHNN) và cho phép các doanh nghiệp giãn, hoãn nợ trái phiếu, đàmphán với các trái chủ thanh toán trái phiếu bằng bất động sản (Thông tư số 03/2023/TT-NHNN)
(3) Phải trả người lao động, Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn và Quỹ khen thưởng, phúc lợi: đều có xu hướng tăng lần lượt là 31.59%, 29.48% và 16.09% ở quý 4/2023.
Nguyên nhân là do nền kinh tế thị trường bị suy thoái và doanh thu giảm do chịu ảnh hưởngbởi các Nghị định của Nhà nước, đồng thời công ty phải chi trả tiền thưởng và phúc lợi dịpTết Nguyên Đán cho công nhân viên
(4) Chi phí phải trả ngắn hạn giảm 48.39% so với quý 3/2023 xuống còn 486.177 tỷ đồng
ở quý 4/2023 Nguyên nhân là do các chương trình quảng cáo và khuyến mại tăng dịp cuốinăm và Tết làm cho chi phí quảng cáo và khuyến mại tăng Ngoài ra chi phí lãi vay cũngtăng cũng là nguyên nhân khiến chi phí phải trả ngắn hạn tăng
Trang 18(5) Phải trả ngắn hạn khác: chỉ tiêu này tăng đột biến đạt 2.898 tỷ đồng ở quý 4/2023 tức
tăng 192.6% so với quý 3/2023 Nguyên nhân là do khoản cổ tức phải trả tăng mạnh cụ thể
Bảng 7: Nợ dài hạn quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Nợ dài hạn của SABECO chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn Cụ thể chỉ chiếm1.25% ở quý 3/2023 và giảm xuống còn 1.02% ở quý 4/2023 Nguyên nhân do nợ dài hạn giảm
đi 16.93% so với quý 3/2023 chủ yếu nằm ở khoản vay nợ và thuê tài chính dài hạn củaSABECO giảm 28.39% so với quý 3/2023 Chỉ tiêu này giảm chủ yếu là do nền kinh tế bị suythoái đồng thời sự cạnh tranh của các công ty trong ngành ngày càng gay gắt Không những thếmột trong những nguyên nhân này giảm là do các khoản vay nợ dài hạn đã chuyển sang ngắnhạn hoặc đã được thanh toán Ngoài ra các khoản phải trả dài khác và dự phòng phải trả dài hạnđều giảm lần lượt là 7.3% và 2.24%
2.1.2.2 Vốn chủ sở hữu:
Đơn vị: triệu đồng
Bảng 8: Vốn chủ sở hữu quý 3/2023 và quý 4/2023 của SABECO
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn Tại quý 4/2023 VCSHchiếm 74.83% giảm 3.9% so với quý 3/2023 Vốn chủ sở hữu giảm là do lợi nhuận sau thuếchưa phân phối giảm tương đối nhiều khoảng 42.07%, trong đó đến từ lợi nhuận kì trước giảm57.17% còn 6.244 tỷ đồng, nguyên nhân là do bị ảnh hưởng bởi chi phí đầu vào và chi phí quản
lí cao hơn, phần lãi trong liên doanh, liên kết thấp hơn Qua đây chúng ta có thể thấy được rằngđây là một năm hết sức khó khăn đối với ngành bia khi mà kinh tế trong nước suy thoái cùngvới việc thực hiện chặt chẽ Nghị định 100
Trang 192.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Hình 2: Tình hình kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài
Gòn giai đoạn quý 3 - 4 năm 2023.
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023 và nhóm tác giả tự tổng hợp
2.2.1 Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Đơn vị: triệu VNĐ
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.504.903 8.580.387
Bảng 9: Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ quý 3/2023 và quý 4/2023 của SAB
Nguồn: Báo cáo tài chính của SAB giai đoạn quý 3, quý 4 năm 2023
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, quý 4 năm 2023, tình hình kinh doanh củaSABECO trở về quỹ đạo, khả quan hơn quý trước với 8.580 tỷ, tăng 14,35% so với quý 3 (cụthể 1.076 tỷ VNĐ) Trong đó, sự thay đổi đến từ doanh thu bán hàng là cao nhất, khoảng39,8% Sự tăng mạnh này là thành quả của những chiến dịch kinh doanh và tiếp thị Marketing ồ
ạt của SABECO vào dịp lễ, Tết cuối năm