TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH DOANH
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG LỚP CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 2Kết luận
NỘI DUNG
2
Tổng quan
Đạo đức, văn hóa trong kinh doanh Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trang 3TỔNG QUAN
3
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility-CSR) có thể coi là một thuật ngữ dài dòng nhất nhưng lại mang tính phổ biến nhất trên phạm vi toàn cầu
CSR được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động theo cách có lợi cho doanh nghiệp cũng như sự phát triển chung của xã hội
Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân thủ những chuẩn mực như: bảo vệ môi trường, an toàn lao động,
…
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility-CSR) có thể coi là một thuật ngữ dài dòng nhất nhưng lại mang tính phổ biến nhất trên phạm vi toàn cầu
CSR được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động theo cách có lợi cho doanh nghiệp cũng như sự phát triển chung của xã hội
Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân thủ những chuẩn mực như: bảo vệ môi trường, an toàn lao động,
…
Trang 4TỔNG QUAN
Nhiều học giả ngày nay lại đưa ra
một quan điểm mới về vấn đề này,
đó là cái nhìn rộng và tổng quát
hơn và có thể nói là một biến thể
của CSR như:
Trách nhiệm của doanh nghiệp
(Corporate Responsibility-CR)
Bổn phận của Doanh nghiệp
(Corporate Citizenship-CC)
Nhiều học giả ngày nay lại đưa ra
một quan điểm mới về vấn đề này,
đó là cái nhìn rộng và tổng quát
hơn và có thể nói là một biến thể
của CSR như:
Trách nhiệm của doanh nghiệp
(Corporate Responsibility-CR)
Bổn phận của Doanh nghiệp
(Corporate Citizenship-CC)
Trang 5TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CỦA DOANH NGHIỆP
Quan điểm về trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay
cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội thì đạo đức kinh doanh lại bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh
Trách nhiệm xã hội được xem như một cam kết với xã hội trong khi đạo đức kinh doanh lại bao gồm các quy định rõ ràng
về các phẩm chất đạo đức của tổ chức kinh doanh, mà chính những phẩm chất này sẽ chỉ đạo quá trình đưa ra quyết định của những tổ chức ấy
Trang 6Nhận thức về trách nhiệm xã hội
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CỦA DOANH NGHIỆP
Trách nhiệm xã hội là cam kết của
công ty đóng góp cho việc phát
triển kinh tế bền vững, thông qua
việc tuân thủ các chuẩn mực về
bảo vệ môi trường, bình đẳng giới,
an toàn lao động, quyền lợi lao
động, trả lương công bằng, đào
đạo và phát triển nhân viên, phát
triển cộng đồng … theo cách có lợi
cho cả công ty cũng như phát triển
chung của xã hội
Trang 7Những điều lưu ý
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CỦA DOANH NGHIỆP
Khía cạnh kinh tế
Nghĩa vụ về kinh tế trong trách nhiệm xã hội của 1 doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ trong hệ thống xã hội, các nguồn lực được sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ … Các doanh nghiệp thực sự đóng góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho XH, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của DN
Khía cạnh pháp lý
Đòi hỏi các DN tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp.Thể hiện trong các bộ luật hình sự và dân sự
Trang 8 Khía cạnh đạo đức
Là những hành vi và hoạt động
mà xã hội mong đợi ở DN
nhưng không được quy định trong
hệ thống luật pháp, không được
thể chế
hóa thành luật
Khía cạnh nhân văn
Là những hành vi hoạt động thể
hiện những mong muốn đóng góp
và hiến dâng cho cộng đồng và xã
hội
Khía cạnh đạo đức
Là những hành vi và hoạt động
mà xã hội mong đợi ở DN
nhưng không được quy định trong
hệ thống luật pháp, không được
thể chế
hóa thành luật
Khía cạnh nhân văn
Là những hành vi hoạt động thể
hiện những mong muốn đóng góp
và hiến dâng cho cộng đồng và xã
hội
Những điều lưu ý
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 9Đạo đức trong kinh doanh
ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA TRONG KINH DOANH
Khái niệm: là toàn bộ
quy tắc chuẩn mực xã
hội nhờ đó con người
tự giác điều chỉnh và
đánh giá hành vi của
mình trong quan hệ
với bản thân, xã hội
và tự nhiên
Khái niệm: là toàn bộ
quy tắc chuẩn mực xã
hội nhờ đó con người
tự giác điều chỉnh và
đánh giá hành vi của
mình trong quan hệ
với bản thân, xã hội
và tự nhiên
Các chuẩn mực đạo đức:
Tính trung thực
Giữ uy tín
Tuân thủ pháp luật
Cạnh tranh hợp pháp
Bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất nhà tiêu dùng
Tôn trọng hợp đồng đã kí
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Trợ cấp lao động
Tham gia cứu trợ xã hội
Các chuẩn mực đạo đức:
Tính trung thực
Giữ uy tín
Tuân thủ pháp luật
Cạnh tranh hợp pháp
Bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất nhà tiêu dùng
Tôn trọng hợp đồng đã kí
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Trợ cấp lao động
Tham gia cứu trợ xã hội
Trang 10ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA TRONG KINH DOANH
Đạo đức trong kinh doanh
vai trò
Một là, đạo đức góp phần định hướng mục tiêu chủ nghĩa xã
hội
Hai là, nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, ngay từ trong bản chất của nó đã chứa đựng yếu tố luân lý đạo đức
Ba là, các tiêu chuẩn đạo đức và quan niêm giá trị biểu hiện
hình thái ý thức cấu thành tiền đề nhân văn trong hoạt động của chủ thể kinh tế
Bốn là, đạo đức góp phần điều tiết cá quan hệ lợi ích trong
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 11Văn hóa trong kinh doanh
ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA TRONG KINH DOANH
Văn hóa doanh nghiệp là tòan bộ
những giá trị mà doanh nghiệp tạo ra
trong suốt quá trình sản xuất kinh
doanh Nó tác động đến tình cảm, lý trí
và hành động của các thành viên trong
doanh nghiệp, là sợi dây liên kết các
thành viên trong tổ chức lại và nhân lên
sức mạnh của doanh nghiệp
Chính vì thế có thể nói thành công hay
thất bại của doanh nghiệp đều gắn liền
với việc có hay không có văn hóa
doanh nghiệp
Trang 12ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA TRONG KINH DOANH
Văn hóa trong kinh doanh
Biểu hiện trong thực tế
Giá trị tinh thần
Giá trị vật chất
Biểu hiện trong thực tế
Giá trị tinh thần
Giá trị vật chất
Trang 13ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA TRONG KINH DOANH
Văn hóa trong kinh doanh
Vai trò:
• Văn hóa là cơ sở xã hội hóa các cá nhân
• Văn hóa là cơ sở phát triển kinh tế
• Văn hóa với việc hoàn thiện con người và xã hội
• Văn hóa với vấn đề hội nhập quốc tế
• Văn hóa trong kinh doanh
Trang 14Kết luận
Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp, nghe thì đã quen, nhưng hiểu và
thực hiện thế nào cho đầy đủ vẫn luôn là
câu chuyện thời sự, của chính các
doanh nhân
Việc thực hiện đạo đức và trách
nhiệm xã hội trong kinh doanh có thể
không mang lại những lợi nhuận trước
mắt nhưng cũng không phải là gánh
nặng cho các doanh nghiệp Nếu biết
cách đưa những vấn đề này vào trong
chiến lược kinh doanh, các doanh
nghiệp và cả xã hội sẽ có thể phát triển
theo hướng tích cực và bền vững hơn
Trang 15Thank You!
15