1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn văn hóa doanh nghiệp và đạo đức trong kinh doanh

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa thìdoanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay.Là một sinh viên của trường Đạ

Trang 1

Môn:Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức trong kinh doanh

Trang 2

Lời mở đầu

Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những thời cơ mới, đồng thời nhiều thách thức mới nảy sinh mà các doanh nghiệp phải đối mặt Một yếu tố vô cùng quan trọng góp phần bảo đảm sự thành công trong quản lý và giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận được thương trường quốc tế phải kể đến đó là văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh giống như đời sống tinh thần của một doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa thìdoanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay.

Là một sinh viên của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, để phục vụ cho việc học tập tại trường cũng như việc làm tiểu luận kết thúc môn, em sẽ trình bày những kiến thức liên quan tới môn học và đưa ra những phân tích, quan điểm về các câu hỏi trong bài.

Em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô trong bài tập lớn này ! Sinh viên thực hiện

Trần Thị Phương Anh

Trang 3

M c l cụ ụ

1I.Trình bày tóm tắt các nội dung chính đã học của phần Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh

doanh.Phân tích/Chỉ ra mối liên hệ giữa các nội dung này 6

Chương 1:Giới thiệu học phần VHDN và ĐĐKD 6

1.1.Tổng quan về văn hóa 6

Chương 3: Xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp 17

3.1Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp 17

3.2Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 17

Chương 4.Tổng quan về đạo đức kinh doanh 18

4.1.Khái niệm đạo đức và đạo đức kinh doanh 18

4.2 Nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản của đạo đức kinh doanh 19

4.3 Mối quan hệ giữa đạo đức, văn hóa và pháp luật trong kinh doanh 19

Chương 5: Nội dung đạo đức kinh doanh 20

5.1 Nội dung, vai trò của đạo đức kinh doanh 20

5.2Thực trạng của đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay 20

II Đặc điểm của doanh nghiệp có văn hóa mạnh và phân tích 1 ví dụ thực tế 23

1 Đặc điểm của doanh nghiệp có văn hóa mạnh 23

2 Phân tích 1 doanh nghiệp có văn hóa mạnh (google) 24

a) Giới thiệu sơ lược về doang nghiệp Google 24

b)Google có văn hóa doanh nghiệp mạnh 25

1.Dựa trên cơ sở dữ liệu rất khoa học 25

2 Ưu tiên sự linh hoạt, sáng tạo 25

3.Cởi mở với lãnh đạo, đồng nghiệp 27

4.Nhân viên vừa có tâm vừa có tài 28

Trang 4

5.Môi trường vui vẻ, thân thiện với thú cưng 29

c)Kết luận 31

III Nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản mà doanh nghiệp thường vi phạm Phân tích một ví dụ để làm rõ quan điểm này 32

1.Giới thiệu đôi nét về Công ty cổ phần Con cưng 32

2.Các hành vi vi phạm nguyên tắc và chuẩn mực của Con cưng 34

3.Phân tích và đưa ra một số lời khuyên 35

Trang 5

Danh mục từ viết tắt

Trang 6

I.Trình bày tóm tắt các nội dung chính đã học của phần Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh.Phân tích/Chỉ ra mối liên hệ giữa các nội dung này.

Chương 1:Giới thiệu học phần Văn hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh.1.1.Tổng quan về văn hóa.

1.1.1 Định nghĩa về văn hóa:“Văn hoá là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”

1.1.3.Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của con người và xã hội *Đối với sự hình thành và phát triển của cá nhân:

-Là điều kiện, nhân tố quyết định tới sự hình thành và hoàn thiện nhân cách của các cá nhân

- Là môi trường xã hội của mỗi cá nhân, là điều kiện không thể thiếu được đối với đời sống của con người

-Định hướng mục tiêu và cách thức phát triển của cá nhân

*Đối với sự phát triển xã hội và các quốc gia:

Trang 7

-Là mục tiêu -Là động lực

-Là hệ điều tiết và linh hồn

1.2.Tổng quan về VHKD.

1.2.1.Khái niệm và cấu trúc VHKD

*Khái niệm VHKD:“Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó”.

*Cấu trúc VHKD: Các giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội đã được chọn lọc và các giá trị văn hoá được tạo ra trong quá trình kinh doanh không thể tách bạch, chúng hoà quyện vào nhau gồm:

-Văn hóa doanh nghiệp -Văn hóa doanh nhân -Đạo đức kinh doanh -Triết lý kinh doanh

*Mối liên hệ giữa văn hóa và kinh doanh:kinh doanh và văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau.

1.3.Tổng quan về VHDN.

1.3.1.Khái niệm về VHDN:

-“Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị (tôn trọng khách hàng; giữ chữ tín; đề cao con người; coi trọng môi trường ) do doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và

Trang 8

tự nhiên của mình VHDN được hiểu là tập hợp những niềm tin, mong đợi và những giá trị được các thành viên của doanh nghiệp cùng học hỏi và chia sẻ với nhau và được truyền từ thế hệ nhân viên này đến thế hệ nhân viên khác” (GS Phùng Xuân Nhạ và nhóm tác giả 2011)

1.3.2.Cấu trúc của một hệ thống VHDN-Mô hình Edgar Shein *Các cấp độ của VHDN:3 cấp độ

-Cấp độ thứ nhất:cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp -Cấp độ thứ hai:những gái trị được tuyên bố,chấp nhận -Cấp độ thứ ba:những quan niệm chung

*Văn hóa còn có thể nhìn thấy ở lớp bề mặt:hữu hình và vô hình.

-Hữu hình:những quá trình và cấu trúc hữu hình như cách bài trí,biểu tượng,khẩu hiệu,…

-Vô hình:những gía trị được chấp nhận ,chia sẻ,tuyên bố,các quan niệm chung 1.3.3.Vai trò,lợi ích của VHDN.

-Tạo động lực, sức mạnh đoàn kết trong Doanh nghiệp - Là công cụ triển khai chiến lược và điều hành KD - Khích lệ sự đổi mới, sáng tạo

-Tạo sự hấp dẫn và giữ chân người tài

-Tạo sự tin cậy của đối tác, cộng đồng, bảo vệ DN trước các đối thủ -Tạo sự riêng biệt nhằm xây dựng hình ảnh và thương hiệu.

Trang 9

Chương 2:Nhận diện hệ thống Văn hóa doanh nghiệp.

2.1 Một số mô hình VHDN điển hình

2.1.1.Mô hình VHDN Harrison & Handay (1985): Nhấn mạnh vào tính cấu trúc tổ chức trong Doanh nghiệp đó Đưa ra mối quan hệ khắng khít giữa cách tổ chức và

Trang 10

ứng nhanh, linh hoạt trước sự thay đổi của

Tổ chức lãnh Ủng hộ, chỉ Đổi mới, dám Phối hợp, tổ Tính cạnh

Trang 11

đạo bảo và bồi

Kiểm soát hiệu quả thông qua

Trang 12

đoán được nhu cầu trong tương lại

quan niệm, giá trị chung tạo nên bản

Trang 13

có thể đóng góp tập từ các dấu hiệu môi trường

2.2 Các hình thức tồn tại cơ bản của VHDN tại Việt Nam.

2.2.1.Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu gia đình, gia trưởng

Lối sống trọng tình hơn lý của người Việt có quan hệ hữu cơ, nhân quả với phương thức tổ chức xã hội theo kiểu gia đình

Phù hợp trong lao động nông nghiệp và hoạt động thương mại, công nghiệp nhỏ và vừa

Lộ ra nhiều bất cập hoặc không thể hiện được sự ưu việt trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, đa văn hóa và trả lương theo tác và huy động được tối đa năng lực của nhân sự lãnh đạo và nếu lãnh đạo không tốt, có thể gây nên sự lãng phí về chất xám và lòng trung thành của họ

Nhân viên trong văn hóa gia đình có xu hướng lấy trọng tới việc phát triển con người và đặc biệt nhấn mạnh tới kiến thức thu thập từ trực giác hơn

Xu hướng xã hội hóa các rủi ro bằng cách chia đều cho các thành viên và chống đối các xúc tác có khả năng gây phương hại tới mối quan hệ gia đình của họ • Người ngoài khó

Trang 14

là lý trí có thể trở thành thành viên trong nhóm

2.2.2.Văn hóa doanh nghiệp theo kiểu bao liêu, bao cấp với bên ngoài và với cấp trên) vừa có tính dân chủ sơ khai (giữa các thành viên trong cộng đồng) nên nó được hầu hết dân ta chấp nhận, không chỉ riêng các giai cấp, tầng lớp lao động.

Các doanh nghiệp đều làm theo kế hoạch của nhà

Khi hàng hóa trở nên khan hiếm do năng suất thấp, người mua không thật sự triết lý kinh doanh chủ yếu là “trông chờ và ban

Trang 15

2.2.3.Văn hóa doanh nghiệp sáng tạo định hướng vào sự đổi mới

-Dạng văn hoá doanh nghiệp đề cao sự sáng tạo, thành công và hăng hái trong công việc

-Hướng đến sự linh hoạt thay vì cứng nhắc trong công việc

-Người quản lý quản trị những sự thay đổi liên tục diễn ra trong Doanh nghiệp

Sử dụng tối đa tài năng và kỹ năng của nhân viên; để họ được chủ động đề xuất ý kiến mà không bị chi phối bởi các quy tắc hay cách quản lý cứng nhắc • Động cơ làm việc cao, không khí làm việc mang tính khuyến khích những sự đổi mới và tạo động lực cho cơ hội phát triển do hóa nếu không được quản trị hiệu quả sẽ gây nên các xung đột lợi ích giữa các nhóm khác nhau trong DN

Ở Việt Nam, song song với sự gia tăng mạnh của các loại hình DN, một “thế hệ doanh nhân và doanh nghiệp” mới, trẻ, năng động và táo bạo được hình thành

Nếu biết tận dụng, các doanh nghiệp Việt có thể đi tắt đón đầu các xu hướng công nghệ mới để hòa nhập nhanh hơn với thị trường quốc tế

VHDN chưa được đào tạo bài bản trong hầu hết các -Lãnh đạo phải là tấm gương về văn hóa trong tổ chức -Văn hóa tổ chức phải do tập thể thành viên tạo dựng nên

Trang 16

-Văn hóa tổ chức phải hướng về con người

-Văn hóa tổ chức phải phù hợp với cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài tổ chức 2.3.2.Phương pháp nhận diện đánh giá VHDN: mạnh/ yếu và tốt/ xấu

Quản trị hoạt động kinh danh của công ty theo một triết lý rõ ràng và được phổ biến

• Sử dụng khá nhiều thời gian cho hoạt động giao tiếp phục vụ quản lý và củng cố các giá trị

• Đặc điểm công ty được xác định rõ ràng và được củng cố bởi tín điều hoặc bởi một hệ thống giá trị

• Có sự lựa chọn cẩn thận các thành viên mới để đảm bảo họ có thể thích nghi với hệ thống giá trị

• Các giá trị được chia sẻ rộng rãi và được ăn sâu bám rễ

Cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đoán chuyên quyền, hệ thống tổ chức quan lieu

• Không khí thụ động, sợ hãi của các nhân viên

• Nhân viên không có niềm tin và không có mối quan hệ thân thiện với DN dẫn tới sự thờ ơ/ chống đối lãnh đạo • Sử dụng những “đòn chơi” xấu với đối thủ cạnh tranh

• Không thực hiện các trách nhiệm xã hội => Kìm hãm sự phát triển của DN

Chương 3: Xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp

3.1Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa dân tộc

Người lãnh đạo - chủ doanh nghiệp Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Lịch sử, truyền thống doanh nghiệp Hình thức sở hữu…

Trang 17

3.2Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

3.2.1 Tìm hiểu sứ mệnh và mục tiêu chiến lược

- VHDN cần phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu chiến lược - Sứ mệnh và mục tiêu chiến lược cần dựa trên nền tảng VHDN

- Doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố làm thay đổi sứ mệnh, chiến lược hoạt động trong tương lai

3.2.2 Xác định giá trị cốt lõi

- Thể hiện quy tắc, giá trị, niềm tin chung của DN - Cách thức doanh nghiệp tiến hành kinh doanh - Những đặc tính tạo dựng cho tổ chức

- Là thước đo, tiêu chuẩn điều chỉnh ý thức, quan điểm, hành vi trong tổ chức - Nền tảng của văn hóa doanh nghiệp

3.2.3.Đánh giá VHDN hiện tại và xác định yếu tố cần thay đổi - Đánh giá văn hóa hiện tại

- Xác định các yếu tố cần thay đổi 3.2.4 Xây dựng kế hoạch và lộ trình thay đổi

- Kế hoạch: mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể - Ưu tiên điều gì? Điều gì cần tập trung nỗ lực? Cần những nguồn lực gì? Ai

chịu trách nhiệm về những công việc cụ thể? Thời hạn hoàn thành? 3.2.5 Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp VHDN

- Hệ thống khen thưởng phải phù hợp VHDN - Tạo động lực cho sự thay đổi

- Khuyến khích, động viên nhân viên

3.2.6.Lãnh đạo nếu gương – dẫn dắt thay đổi văn hóa

Trang 18

Chương 4.Tổng quan về đạo đức kinh doanh.

4.1.Khái niệm đạo đức và đạo đức kinh doanh.

4.1.1.Khái niệm đạo đức: Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên của một nghề nghiệp

4.1.2.Khái niệm đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.

4.1.3.Vai trò đạo đức kinh doanh.

- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp - Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng

- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo nên sự tận tâm và trung thành của người lao động

- Đạo đức kinh doanh đóng vai trò quan trọng với sự phồn thịnh của quốc gia

4.2 Nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản của đạo đức kinh doanh

-Tính trung thực - Tôn trọng con người

- Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH, của XH - Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

4.3 Mối quan hệ giữa đạo đức, văn hóa và pháp luật trong kinh doanh

4.3.1 Phân biệt đạo đức, văn hóa và pháp luật trong kinh doanh

Trang 19

Đạo đức Văn hóa Pháp luật

Dựa trên những giá trị văn hóa gắn liền

Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp

Quản lý dựa trên quy tắc và quy định của pháp luật

4.3.2 Mối quan hệ giữa đạo đức, văn hóa và pháp luật trong kinh doanh Đạo đức kinh doanh là nền tảng của văn hóa kinh doanh Pháp luật là cơ sở pháp lý để thực hiện đạo đức kinh doanh

Văn hóa kinh doanh và pháp luật kinh doanh có mối quan hệ bổ sung cho nhau

Trang 20

Chương 5: Nội dung đạo đức kinh doanh.

5.1 Nội dung, vai trò của đạo đức kinh doanh

- Đánh giá điều chỉnh hành vi con người, tổ chức, tạo dư luận, áp lực cho xã hội - Pháp luật dù hoàn thiện đến đâu cũng không thể là chuẩn mực của mọi hành vi đạo đức kinh doanh

-Đạo đức kinh doanh bổ sung, kết hợp cùng pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và các chuẩn mực đạo đức è “Hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức”

-Đối với sự phát triển nhân cách, uy tín và thương hiệu của DN :

- Phát triển các chương trình đạo đức trong DN giúp các DN này ngăn chặn được hành vi sai trái

- Khách hàng ưu tiên lựa chọn sản phẩm của thương hiệu hay làm việc thiện khi giá cả và chất lượng hàng hóa của các thương hiệu là như nhau

- Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạo đức trong tổ chức sẽ giúp DN nâng cao uy tín, thương hiệu

5.2Thực trạng của đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay

5.2.1.Đạo đức của người sản xuất dịch vụ.

-Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng độc hại… kể cả trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người như: thực phẩm, dược phẩm

- Không tuân thủ các vấn đề về môi trường -Vi phạm pháp luật

Trang 21

5.2.2 Đạo đức của người tiêu dùng và xã hội: Quan điểm và nhận thức về các sản phẩm tiêu dùng của họ đã có nhiều khác biệt so với trước :

- 81% người tham gia từng tẩy chay sản phẩm vì lý do DN vi phạm đạo đức kinh doanh như hủy hoại môi trường, quảng cáo không đúng sự thật, gian dối về nguồn gốc sản phẩm, gây hại sức khỏe cho người tiêu dùng…

-75% người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm tiền cho các sản phẩm từ DN có đạo đức kinh doanh và khi càng cao tuổi

-Người tiêu dùng Việt Nam chỉ thực sự phát huy được quyền lực của mình khi coi trọng đạo đức và trách nhiệm xã hội Đây chính là con đường để chính họ, các tổ chức xã hội dân sự và ngay cả các doanh nghiệp làm ăn có đạo đức cùng nhà nước thúc đẩy điều này

5.2.3.Đạo đức của cán bộ, công chức quản lý kinh doanh : Vẫn còn tồn tại một số hạn chế:

- Không tuân thủ pháp luật -Vô trách nhiệm, buông lỏng quản lý

-Lợi dụng chức vụ quyền hạn để “bắt tay” với hành vi kinh doanh vô đạo đức 5.2.4.Đạo đức của người sáng lập, lãnh đạo các DN Theo thống kê về các lãnh đạo DN.

- 9% từng bị yêu cầu phải phạm luật, 43% từng được yêu cầu cư xử vi phạm giá trị doanh nghiệp, 63% bị yêu cầu làm điều trái ngược với quy tắc đạo đức của họ -Đa số các lãnh đạo đều có những hành động trái với đạo đức ít nhất 1 lần trong công việc

-Gây ra hậu quả nghiêm trọng cho công ty

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   thức biểu hiện - bài tập lớn môn văn hóa doanh nghiệp và đạo đức trong kinh doanh
nh thức biểu hiện (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w