Một số đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tại Việt Nam

MỤC LỤC

Các hình thức tồn tại cơ bản của VHDN tại Việt Nam

Các thành viên sẽ chỉ dừng lại ở việc nhất nhất phục tùng theo một vị lãnh đạo và nếu lãnh đạo không tốt, có thể gây nên sự lãng phí về chất xám và lòng trung thành của họ. Cố gắng đảm bảo rằng nhân sự được đối xử tốt, có việc làm ổn định, chú trọng tới việc phát triển con người và đặc biệt nhấn mạnh tới kiến thức thu thập từ trực giác hơn. Xu hướng xã hội hóa các rủi ro bằng cách chia đều cho các thành viên và chống đối các xúc tác có khả năng gây phương hại tới mối quan hệ gia đình của họ • Người ngoài khó.

Tổ chức cộng đồng, xã hội theo kiểu bao cấp vừa có tính tự quản, tự trị (đối với bên ngoài và với cấp trên) vừa có tính dân chủ sơ khai (giữa các thành viên trong cộng đồng) nên nó được hầu hết dân ta chấp nhận, không chỉ riêng các giai cấp, tầng lớp lao động. Ban lãnh đạo chỉ là người được bổ nhiệm và có thể bị điều chuyển bất cứ lúc nào -> không nghĩ đến việc xây dựng triết lý kinh doanh và VHDN nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của DN. Sử dụng tối đa tài năng và kỹ năng của nhân viên; để họ được chủ động đề xuất ý kiến mà không bị chi phối bởi các quy tắc hay cách quản lý cứng nhắc • Động cơ làm việc cao, không khí làm việc mang tính khuyến khích những sự đổi mới và tạo động lực cho cơ hội phát triển kỹ năng, kiến thức.

Đánh giá hệ thống VHDN

- Sự bình đẳng hóa và tự do hóa nếu không được quản trị hiệu quả sẽ gây nên các xung đột lợi ích giữa các nhóm khác nhau trong DN. Nếu biết tận dụng, các doanh nghiệp Việt có thể đi tắt đón đầu các xu hướng công nghệ mới để hòa nhập nhanh hơn với thị trường quốc tế. VHDN chưa được đào tạo bài bản trong hầu hết các DN, dẫn đến cách tiếp cận theo định hướng vào sự đổi mới còn khá lạ lẫm.

-Văn hóa tổ chức phải phù hợp với cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài tổ chức 2.3.2.Phương pháp nhận diện đánh giá VHDN: mạnh/ yếu và tốt/ xấu. • Nhân viên không có niềm tin và không có mối quan hệ thân thiện với DN dẫn tới sự thờ ơ/ chống đối lãnh đạo. Người lãnh đạo - chủ doanh nghiệp Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Lịch sử, truyền thống doanh nghiệp Hình thức sở hữu….

Khái niệm đạo đức và đạo đức kinh doanh

Tạo ra sản phẩm và dịch vụ tốt nhằm nâng tầm giá trị thương hiệu quốc gia. Mối quan hệ giữa đạo đức, văn hóa và pháp luật trong kinh doanh Đạo đức kinh doanh là nền tảng của văn hóa kinh doanh Pháp luật là cơ sở pháp lý để thực hiện đạo đức kinh doanh. Văn hóa kinh doanh và pháp luật kinh doanh có mối quan hệ bổ sung cho nhau.

Hình   thức biểu hiện
Hình thức biểu hiện

Thực trạng của đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay .1.Đạo đức của người sản xuất dịch vụ

- 81% người tham gia từng tẩy chay sản phẩm vì lý do DN vi phạm đạo đức kinh doanh như hủy hoại môi trường, quảng cáo không đúng sự thật, gian dối về nguồn gốc sản phẩm, gây hại sức khỏe cho người tiêu dùng…. -Lợi dụng chức vụ quyền hạn để “bắt tay” với hành vi kinh doanh vô đạo đức 5.2.4.Đạo đức của người sáng lập, lãnh đạo các DN Theo thống kê về các lãnh đạo DN. - 9% từng bị yêu cầu phải phạm luật, 43% từng được yêu cầu cư xử vi phạm giá trị doanh nghiệp, 63% bị yêu cầu làm điều trái ngược với quy tắc đạo đức của họ -Đa số các lãnh đạo đều có những hành động trái với đạo đức ít nhất 1 lần trong công việc.

*Mối liên hệ giữa các chương:qua bài tóm tắt về các chương đã học ,ta nhận thấy chương 1 sẽ đóng vai trò làm nền tảng để người học có cái nhìn tổng quan về văn hóa kinh doanh cũng như những đơn vị cấu thành của nó, trong đó đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp là 2 nhân tố vô cùng quan trọng mà các chương sau sẽ có sự giải thích và phân tích kĩ về nội dung. Khác chương 2, chương 3 nêu lên quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp đối với một doanh nghiệp, qua từng bước của quy trình ta có thể thấy tầm quan trọng của VHDN giống như linh hồn của một doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp là một thứ vừa hữu hình vừa vô hình bao trùm lên toàn bộ doanh nghiệp. Cuối cùng 2 chương cuối 4 và 5 sẽ đi vào nội dung của đạo đức kinh doanh, cũng như có sự giải thích, phân biệt đạo đức, văn hóa, pháp luật trong kinh doanh nhằm khiến người học có cái.

Đặc điểm của doanh nghiệp có văn hóa mạnh và phân tích 1 ví dụ thực tế

Đặc điểm của doanh nghiệp có văn hóa mạnh

Túm lại nội dung của cỏc chương đều cú sự gắn kết và đều nhằm mục đích giải thích cụ thể, chi tiết cho người học. -Từ khi mới thành lập đến thời điểm hiện tại, truyền thống của Google luôn là đưa ra mọi quyết định đều dựa trờn cơ sở khoa học, cỏc số liệu thực tế rất rừ ràng. Lựa chọn dù ít quan trọng hay mang tính đột phá đều thực hiện theo dữ liệu nghiên cứu định tính và định lượng.

-Ngay cả khi xây dựng các quy tắc tại nơi làm việc, Google cũng áp dụng dữ liệu thực để tìm ra phương án phù hợp nhất cho nhân viên.

Ưu tiên sự linh hoạt, sáng tạo

“Không cần phải ngồi vào bàn làm việc để tìm ra giải pháp”, Google thấu hiểu rằng năng suất và thành quả của nhân viên sẽ phụ thuộc vào môi trường thoải mái để họ nuôi dưỡng sự sáng tạo. Vào thứ sáu hàng tuần, công ty mở cuộc họp nội bộ giữa toàn thể nhân viên trong công ty, song điểm đặc biệt là họ có thể thoải mái sử dụng bia và rượu vang trong buổi gặp gỡ này. -Google cũng làm hết sức để giữ chân nhân tài, ngoài không gian làm việc linh hoạt, cơ sở vật chất đầy đủ thì ngay việc cơ bản nhất như đồ ăn lúc nào cũng có sẵn, cầu trượt ngay trong công ty, dịch vụ mát-xa cũng được Google đầu tư đầy đủ.

Họ luôn luôn mở ra các cơ hội để nhân viên phát triển kĩ năng, mở ra cơ chú trọng vào nguồn nhân lực chất lượng & năng suất lao động cao, được lồng ghép trong các chương trình phát triển để xây dựng đội ngũ với năng lực xuất sắc. Thú cưng được coi là phương pháp chuyên nghiệp để cải thiện chất lượng sống… Bất kỳ doanh nghiệp nào tập trung vào các chi tiết tinh tế nhất, làm mờ nhạt ranh giới giữa nhà và nơi làm việc, sẽ đạt được điểm tuyệt đối.”- Frank Palermo, Virtusa. -Qua những tìm hiểu trên,ta có thể thấy được Google là 1 doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp mạnh.Đây chắc hẳn là chìa khóa giúp Google thành công như ngày hôm nay, Không phải hiển nhiên Google luôn là doanh nghiệp đứng đầu trên thế giới về nhiều lĩnh vực như giá trị thương hiệu, có truy cập nhiều nhất trên thế giới,.

Nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản mà doanh nghiệp thường vi phạm. Phân tớch một vớ dụ để làm rừ quan điểm này

Nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm chuyên dành cho trẻ em, Công ty luôn lấy sứ mệnh “Mang đến những sản phẩm tốt nhất cho trẻ em Việt Nam" làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động kinh doanh. -Những năm đầu tiên đó, Con Cưng đẩy mạnh các phương pháp thu hút khách hàng như truyền thông, khuyến mãi, bán hàng online… Cho tới năm 2016, sau 5 năm thành lập, Con Cưng xây dựng được 100 siêu thị ở TP.HCM và khoảng 20 tỉnh,. Đó là khi Con Cưng đã nhận được vốn rót từ Quỹ Đầu tư tăng trưởng Việt Nam Daiwa-SSIAM II, do Công ty TNHH Quản lý Quỹ SSI (SSIAM) và Daiwa Corporate Investment Co., Ltd (thuộc Tập đoàn Daiwa Securities – Nhật Bản) cùng quản lý.

-Tại cuộc họp báo chuyên đề chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả do Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia tổ chức ngày 31.7, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường Nguyễn Trọng Tín công bố loạt hành vi vi phạm của chuỗi siêu thị mẹ và bé Con Cưng. -Qua các thông tin mà ta đã tiếp nhận ở bên trên,ta có thể thấy rằng Công ty cổ phần Con cưng đã vì lợi ích trước mắt,vì muốn tối đa hóa lợi nhuận họ đã vi phạm những hành vi vô cùng sai lầm.Trước hết ,là vi phạm pháp luật về việc buôn bán cỏc sản phẩm kộm chất lượng,khụng rừ nguồn gốc.Khụng những vậy ,họ đó lừa dối những khách hàng luôn luôn tin tưởng vào doanh nghiệp bằng hành vi đánh tráo sản phẩm,nhãn mác kém chất lượng,…Đây cũng là các chuẩn mực và quy tắc mà các doanh nghiệp hay mắc phải ở Việt Nam. -Và đây có lẽ sẽ là bài học vô cùng đắt giá của Công ty Cổ phần Con cưng,đây cũng là bài học cho tất cả các doanh nghiệp ngành này nói riêng và toàn bộ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.