1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế phát triển so sánh Đề tài so sánh nền kinh tế thị trường tự do mỹ với nền kinh tế thị trường tập trung của liên xô

48 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiền cứu — Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tô tác động, so sánh kết quả hoạt động kinh tế của nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ và nên kinh tế tập trung của Liên Xô;

Trang 1

BỘ KẺ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIẾN

¢

Xx

INTELLIGENCE AND PROSPERITY

TIEU LUAN MON: KINH TE PHAT TRIEN SO SANH

ĐÈ TÀI: So sánh nền Kinh tế thị trường tự do Mỹ với nên Kinh tế thị trường tập trung của Liên Xô

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Huỳnh Mai

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

4 Nguyễn Thị Kim Liên 7123105036

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

PHAN 1: TONG QUAN VE DE TAI

1.1 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu - scsccccszsssc2 6

CHUONG I: TONG QUAN NEN KINH TE CUA HAI QUOC GIA GIAI DOAN

I Téng quan nén kinh tế thị trường tự do của Mỹ - s11 1211111 1 rce2 8

CHUONG II: THUC TRANG VA CAC NHAN TO ANH HUONG TOI KET QUA CUA CA HAINEN KINH TE THI TRUONG TU DO CUA MY VOI NEN KINH

3.1.1 GDP binh quan dau ngudi cba MY va Lién XO cecccccecseesesessessesessesveeseeeen 17 3.1.2 GNI binh quan dau ngwoi ca MY va Lign XO cece ccecccescsesesesesesesessseeees 19

3.2.1 Hiệu quả đầu vào - - - c n TT 12112111121111111101111 11 1 ng ng tre 21 3.2.2 Hiệu quả đầu ra - - c S11 111111111111 111121 2110111212112 11g rye 22

3.3.2 Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế dén bat bình đắng S22 28

Trang 4

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIET

5.2 Bai hoc rút ra cho Việt Nam eeeeceeeesecesenecnsseccseccceseceseesausvauaentseseeesaes 45

Trang 5

phát triển kinh tế và xã hội nhưng đều là những nền kinh tế điển hình và là hình mẫu mà

nhiều quốc gia trên thế giới đi theo và học hỏi trong đó có Việt Nam Bao hàm trong nội dung đề tài là những phân tích so sánh cả sự thành công, sự thất bại và quá trình chuyển đôi của hai nền kinh tế trong hệ thống kinh tế thế giới giai đoạn 1960-1990 Trên cơ sở bài phân tích, nhóm hy vọng có thêm được kiến thức giúp đánh giá đưới góc độ so sánh quá trình phát triển và chuyền đổi kinh tế của Việt Nam và lựa chọn đường lối cũng như các bước đi trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, đồng thời gợi mở những ý tưởng

về sự phát triển của hệ thống kinh tế thế giới trong xu thế mới của quá trình mở cửa, hội

nhập, liên kết, liên minh kinh tế và đặc biệt là những dự báo của sự phát triển hệ thống kinh tế thế giới trong thế ky thir 21

Trang 6

PHAN 1: TONG QUAN VE DE TAI

1.1 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 1,1,1 Mục tiêu nghiền cứu

— Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tô tác động, so sánh kết quả hoạt động kinh tế của nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ và nên kinh tế tập trung của Liên Xô; từ đó đánh

giá kết quả của hai nền kinh tế và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

1.1.2 Đối tượng nghiên cứu

- Nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ

- Nền kinh tế tập trung của Liên Xô

1.1.3 Pham vi nghiên cứu

- Nội dung : Đặc điểm, nhân tổ tác động, ưu nhược điểm và hạn chế của hai nền kinh tế

Mỹ và Liên Xô

- Thời gian : 1960-1990

1.1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích

- Ngoài ra bải tiểu luận còn sử dụng các tài liệu tham khảo từ báo chí, các tài liệu lý thuyết cũng như các đề tài khoa học đã nghiên cứu trước đó

Trang 7

PHẢN 2: NỘI DUNG CHUONG I: TONG QUAN NEN KINH TE CUA HAI QUOC GIA GIAI DOAN

1960-1990

I Tổng quan nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ

Chỉ tính từ đầu thế kỷ XX đến nay, trên nền tảng của cùng một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thế giới đã trải qua 3 giai đoạn: chủ nghĩa tự đo cô điển trước đại

khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1929-1933, chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai; chủ

nghĩa tư bản "nhân dân" của học thuyết Keynes từ năm 1950 dén 1975 va chủ nghĩa tự do

mới từ cuối những năm 1970 đầu những năm 1980 cho đến nay Tương ứng với ba hình

thái đó là ba hình thức Nhà nước: Nhà nước mạnh; Nhà nước phúc lợi can thiệp và Nhà nước tối thiêu thu hẹp cả chức năng kinh tế lẫn chức năng xã hội Mặc dù, cuộc khủng hoảng năm 1974 do tăng trưởng thấp, lạm phát cao làm tiền đề cho thời cơ của chủ nghĩa

tự do mới nhưng bước ngoặt chỉ đến từ năm 1979 khi ở Anh, bà Margaret Thatcher lên năm quyên Đây là chính phủ tư bản phát triển đầu tiên công khai cam kết áp dụng chủ nghĩa tự do mới trong hoạt động thực tiễn Một năm sau (năm 1980), Ronald Reagan được bầu làm Tổng thống Mỹ thì thập ky tu do moi bat đầu hình thành ở Mỹ Kinh tế Mỹ

đã trải qua một cuộc tái cơ cầu sâu sắc ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội Tái

cơ cấu tự do mới đó tập trung vào biến đối vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế, kéo theo việc hạn chế sử dụng chỉ tiêu của Chính phủ và đánh thuế để điều hòa chu kỳ kinh doanh, nới lỏng hoặc hủy bỏ điều tiết của Chính phủ đối với hành vi của tư bản trong các lĩnh vực trong nước và quốc tế, tư hữu hóa các doanh nghiệp nhà nước và tiện ích công, cắt giảm mạnh ngân sách cho các chương trình xã hội Sự tái cơ cầu đó được gọi là “tự

do mới” bởi nó là một hình thái được cập nhật và cực đoan hơn của lý thuyết kinh tế “tự

do cé dién” do Adam Smith va David Ricardo phat triển trong thé ky XVIII va XIX, voi lập luận răng nền kinh tế tư bản chủ yếu tự điều tiết thông qua hoạt động của các lực lượng thị trường Chủ nghĩa tự do mới ngày nay có quy mô rộng lớn hơn do sự tiến bộ của khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, đã làm cho các dân tộc gần với nhau hơn và do toàn cầu hóa cùng với hội nhập quốc tế đang diễn ra trên một phạm vi rộng hơn với cường độ mạnh mẽ hơn

Trang 8

II Tổng quan nền kinh tế tập trung của Liên Xô

Trong giai đoạn từ năm 1960 đến 1990, Liên Xô (Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Nga) trải qua nhiều biến động trong nền kinh tế Dưới đây là một số đặc điểm chính của nền kinh tế tập trung của Liên Xô trong thời kỳ này:

Quá trình Quốc gia hóa: Trong giai đoạn 1960-1990, Liên Xô tiếp tục quá trình quốc gia hóa nền kinh tế, trong đó Chính phủ kiểm soát và quản lý hầu hết các ngành công nghiệp và nguồn lực Các đoanh nghiệp lớn thường thuộc sở hữu của Nhà nước

Chủ nghĩa kế hoạch hóa: Nền kinh tế Liên Xô áp dụng chủ nghĩa kế hoạch hóa,

trong đó Chính phủ đặt ra các kế hoạch và mục tiêu kinh tế chỉ tiết, điều nảy bao gồm cả sản xuất, tiêu thụ, và phân phôi

Chủ nghĩa tự cung: Chính sách kinh tế của Liên Xô nhắn mạnh vào việc đảm bảo

tự cung về nguyên liệu và sản phẩm quan trọng, thường thông qua việc tập trung vào sản xuất hàng hóa có ảnh hưởng lớn đến quốc phòng và công nghiệp cơ bản

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp: Trong giai đoạn này, Liên Xô đã đặc biệt chú trọng vào việc phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực quốc phòng, năng lượng, và sản xuất công nghiệp nặng Khối kinh tế Liên Xô: Liên Xô đã tạo

ra một hệ thông kinh tế tập trung với sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước thành viên, tạo

thành một khối kinh tế lớn trong cả giai đoạn này

Tuy nhiên, mặc dù có sự phát triển ấn tượng trong một số lĩnh vực, nền kinh tế Liên Xô cũng đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm vấn đề hiệu suất kém, lạc hậu công nghệ, và sự kỳ thị từ phía phương Tây Những vấn đề này cuối cùng đã đóng góp vào sự

sụp đồ của Liên Xô vào những năm cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ 1990

Trang 9

CHƯƠNG II: THUC TRANG VA CAC NHAN TO ANH HUONG TOI KET QUA CUA CA HAINEN KINH TE THI TRUONG TU DO CUA MY VOI NEN KINH

TE TAP TRUNG CUA LIEN XO GIAI DOAN 1960 — 1990

2.1 Chính sách kinh tế

hoạt chính sách tài khóa tùy theo từng g1ai

đoạn của nền kinh tế nhăm điều tiết thị

trường Cụ thể như sau:

- Giai đoạn 1960-1970: ban hảnh việc cắt

giảm thuế vào năm 1964 để kích thích

tăng trưởng kinh tế và giảm tỷ lệ thất

nghiệp Chính phủ chi tiêu ngân sách cho

các chương trình chi tiêu nội địa nhằm xóa

đói giảm nghèo và chi tiêu cho quân sự

Các chương trình lớn này của chính phủ,

kết hợp với chỉ tiêu tiêu dùng mạnh mẽ,

đã đây nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ

vượt quá mức mà nền kinh tế có thê sản

xuất Tiền lương và giá cả bắt đầu tăng

dẫn đến việc lạm phát tăng cao

- Giai đoạn 1970-1980: chính sách tài

khóa hướng tới việc chống thất nghiệp,

cho phép thâm hụt liên bang tăng lên và

thiết lập các chương trỉnh việc làm theo

chu kỳ cho người thất nghiệp Chương

trình cũng kiểm soát tiền lương và giá cả

tự nguyện cũng được thiết lập để chống

*Chính sách kế hoạch hóa tập trung:

Nền kinh tế Chính phủ kiếm soát toàn bộ

các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập Từ

những năm 1960, chính sách kế hoạch hóa dẫn đến nền kinh tế Liên Xô thiếu sự linh

hoạt, hàng hóa Liên Xô có chất lượng và tính cạnh tranh ngày càng thấp so với nước ngoài, điều này dẫn đến tỉnh trạng

khan hiếm hàng hóa khi sức mua tăng mà

sản lượng và chất lượng hàng tiêu dùng không tăng kịp

*Chính sách kinh tẾ cứng nhắc: Nền

kinh tế của Liên Xô tập trung nhiều vào

công nghiệp nặng và công nghiệp quân sự

mà không chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng Điều này được duy trì từ sau Cách mạng tháng

10 Nga thành công khi nền kinh tế Liên

Xô đang vô củng kiệt quệ, việc tập trung vào công nghiệp nặng giúp Liên Xô vực dậy nền kinh tế, phát triển khoa học công nghệ tiên tiến Tuy nhiên đến những năm

Trang 10

- Giai đoạn 1980-1991: chương trình cắt

giảm thuế được thực hiện và chính phủ

thực hiện tăng chỉ tiêu chủ yếu cho quân

su

*Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Trung

ương Mỹ (FED) đưa ra 3 công cụ chính để

duy trì kiếm soát việc cung tiền va tin

dụng trong nền kinh tế là: Mua và bán trái

phiếu chính phủ; quy định lượng tiền mặt

dự trữ và thay đối lãi suất của khoản vay

- Giai đoạn 1960-1970: FED vẫn thực

hiện chính sách tiền tệ mở rộng với việc

mua lại trái phiếu của chính phủ và có

mức lãi suất khoản vay thấp

- Giai đoạn 1970-1980: Nền kinh tế Mỹ

rơi vào tình trạng lạm phát Tình trạng này

buộc FED phải thực hiện hai nhiệm vụ

vào năm 1977 là: ổn định giá cả và tạo

việc làm Lượng cung tiền có sự thắt chặt

và mức lãi suất khoản vay tăng lên khá

cao

- Giai đoạn 1980-1990: FED duy trì tình

trạng lạm phát ở mức thấp và có những

đợt suy thoái Chính sách tiền tệ có sự nới

lỏng, mức lãi suất khoản vay có sự gia

1960-1970, khi kinh tế tăng trưởng nhanh,

sức mua của người dân Liên Xô tăng mạnh Chính sách tập trung công nghiệp nặng, hạn chế công nghiệp nhẹ khiến các mặt hàng tiêu dùng như quan áo hay giày đép bị thiểu nguồn cung, nhiều công dân

của Liên Xô có tiền nhưng lại không có

độ tong san luong Tất cả mọi kế hoạch đều chỉ là dự thảo, có thể được điều chỉnh bất cứ lúc nào Việc áp đụng công nghệ mới hoặc làm giảm chí phí sản xuất không được đưa vào kế hoạch Cơ quan lập kế hoạch không thể cân đối cung cầu bằng cách nâng hoặc hạ giá, vì vậy họ cân đối cung câu băng cách so sánh những vật liệu nao dang cd sẵn với những vật liệu cần có Đến những năm L980, chính sách này bộc

lộ những điểm yếu kém khi làm cho nền

kinh tế giảm động lực tạo ra sản pham mới

và áp dụng công nghệ mới bởi lẽ khi áp dụng công nghệ trong sản xuất đòi hỏi cơ

quan lập kế hoạch phải thiết kế lại hệ

thông các cân đôi nguyên vật liệu

Như vậy, các chính sách Mỹ đạt được một số thành tựu: thúc đây tăng trưởng kinh tế, duy trì sự ôn định, giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng cũng dẫn đến một số vấn đề như nợ

10

Trang 11

công, lạm phát cao và chênh lệch giàu nghèo gia tăng Tất cả các chính sách của Mỹ mang tính chất điều tiết lại thị trường để thị trường tiếp tục hoạt động Trong khi đó, chính sách của Liên Xô mang tính chất cứng nhắc, bắt buộc mọi người phải tuân thủ không có tính chất thị trường Với chính sách kế hoạch hóa tập trung nhà nước nắm giữ quyền kiếm soát mọi hoạt động kinh tế, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước khiến các doanh nghiệp không có động lực để cải thiện hiệu quả hoạt động Dẫn đến việc tăng trưởng kinh tế chậm lại, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phâm kém và thiếu hụt hàng hóa tiêu dùng

Trang 12

Ba chương trình chính về các chế đô phức

loi duoc so An Sinh xã hội My(SAA)

quản lí và triển khai gồm:

- _ Trợ cấp hưu trí

- _ Trợ cấp thân nhân

- Tro cap tan tat

Bao hiém x4 héi Lién bang: loai bao hiém

này dành cho những công dân có việc làm,

đang có việc làm hoặc đã từng làm việc

Bên cạnh đó, người thân trong gia đình có

thê tham gia loại bảo hiểm này Bao gồm

tiền về hưu, tiền dưỡng lão, tiền dành cho

người tàn tật và phúc lợi y tế

Tiền trợ cấp thất nghiệp: quyền lợi của

công dân Mỹ và thường trú là bao gồm

việc thừa hưởng tài khoản trợ cấp thất

nghiệp Với điều kiện, người được thừa

hưởg chính sách đã xin nghỉ việc, không

bị ràng buộc bởi việc người đó có tải

khoản tiết kiệm nào không Thời gian trợ

cấp thất nghiệp sẽ tùy thuộc vào điều kiện

từng tỉnh bang quy định mà được kéo dải

hay duy trì ở mức bình thường mà công

dân Mỹ sẽ được trợ cấp (dao động từ 6-9

tháng)

Tiền trợ cấp công cộng: Đây là trợ cấp

được dành cho những người có thu nhập

thấp hoặc những người khiếm thị, người

già, người tàn tật và những gia đình không

có thu nhập Chính quyền bang sẽ căn cứ

theo điều kiện sinh sống của từng trường

Liên Xô phát động phong trào chỗng sùng

bai ca nhan Stalin dé công khai lên án

những sai lầm của Stalin, phục hồi danh

dự cho những người bị oan, giải tán các trại tập trung lao động của Tổng cục quản

lí các trại lao động tập trung (GLULAG)

và cho phép các dân tộc bị định cư cưỡng bức trở về quê hương Người dân được hưởng mức phúc lợi tốt về nhiều mặt so với các nước củng kì

Các phương hướng chính sách xã hội ở Liên Xô bao gồm:

quả

- _ Cải thiện quan hệ lao đọng và việc làm của người dán

- _ Cải thiện hệ thống lương hưu

- _ Điểu chỉnh quá trình di cư

và bảo hiểm xã hội

Về việc làm: làm việc 8h/ngày, được nghỉ phép mà vẫn hưởng lương bình thường Người dân Liên Xô được đưa tới nơi lam việc bằng phương tiện công cộng mà

không phải trả tiền

Và giáo dục: Người dân Liên Xô được miễn học phí tại mọi cơ sở giáo dục, từ mẫu giáo cho tới đại học Nhà nước đảm bảo các sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học đều có việc làm sau khi nhận bằng

12

Trang 13

nhân điều tra dé chứng minh tư cách đăng

kí và lĩnh nhận trợ cấp

Phúc lơi của phụ nữ mang thai và nhi

đồng: đây là khoản phúc lợi được thiết lập

để đảm bảo và gia tăng sức khỏe cho phụ

nữ mang thai và nhi đồng, không cung cấp

tiền mặt mà cung cấp dịch vụ về sức khỏe

Bảo vệ việc làm: loại bảo hiểm nảy được

thiết lập cho những người có việc làm, bản

thân người làm việc và người thân trong

gia đình cũng có thê tham gia Có thê kế

đến các loại như: bảo hiểm thất nghiệp,

tiền bồi thường cho công nhân, tiền bảo

hiểm tàn tật của bang

Trợ cấp cuộc sống cho người có thu nhập

thấp: trợ cấp này giúp những người có thu

nhập thấp phần nào có thê trang trải chỉ

phí cuộc sống Bao gồm cac hình thức:

- _ Phiếu lương thực

- _ Bữa ăn miễn phí trong trường học

gia đình

- _ Trợ cấp nhà ở giá rẻ

Trợ cấp y tế: trợ cấp tiền thuốc và chăm

sóc sức khỏe tại nhà

Giáo dục: các trường bắt đầu thử nghiệm

nhiều mô hình mới Các lớp học mở giúp

học sinh đi lại thoải mái mà không bị ràng

buộc với bản học đã xuất hiện trên khắp

cả nước Nhiều sáng kiến giáo dục hỗ trợ

sinh viên cũng nhưu trợ cấp cho các

miễn phí và là nước có số lượng giường bệnh trên đầu người lớn nhất trên thế giới Người dân Liên Xô được khám chữa bệnh

miễn phí hoàn toàn (đến năm 1969 hệ

thống chăm sóc sức khỏe miễn phí ở Liên

Xô về cơ bản đã được phổ cập tới toàn thé người dân ở cả thành thị lẫn nông thôn) Mỗi thành phố đều có hàng chục cơ sở y

tế nơi người dân có thế gặp bác sĩ, được khám bệnh, chụp Xquang, chữa răng Tắt

cả dịch vụ đều không mắt tiền

Về nhà ở: Người dân Liên Xô được Nhà nước cấp nhà ở miễn phí Từ năm 1957 Liên Xô đã xây được hơn 2,2 triệu căn nha mỗi năm cho người dân nước này

13

Trang 14

—> Ta có thê thấy chính sách xã hội của Mỹ tập trung những quyền lợi cơ bản nhất của con người, chỉ xuất hiện khi nền kinh tế yêu cầu trong khi đo nền kinh tế tập trung của Liên Xô chăm sóc từ những cái cơ bản nhất như hàng hóa, nhà cửa

nên kinh tê yêu câu

Tập trung những quyên lợi cơ bản

nhât của con người, chỉ xuât hiện khi

cửa, hàng hoá Nên kinh tê tập trung nên chăm sóc từ nhà

cá nhân

của nhà nước trong việc cung câp cho mọi

=> Nhận định:

Chính sách xã hội của Mỹ thường tập trung vào việc bảo vệ quyền cá nhân và khuyến khích sự tự chủ, với các chương trình như Bảo hiểm Xã hội và Medicaid nhằm hỗ trợ người dân có điều kiện kinh tế yếu Trong khi đó, Liên Xô (trước khi sụp đồ) tập trung vào việc đảm bảo sự đồng nhất và bảo vệ quyền lợi xã hội đưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, thông qua các chính sách như Bảo hiểm Xã hội và các dịch vụ công cộng miễn phí

=> Kết luận: Trong khi Mỹ tập trung vào sự đa dạng và tự do cá nhân trong chính sách

xã hội, Liên Xô (trước khi sụp đô) hướng tới sự đồng nhất và vai trò quan trọng của nhà nước trong việc cung cấp quyên lợi xã hội Mặc dù có những khác biệt đáng kê, cả hai quốc gia đều nhắn mạnh vào mục tiêu cơ bản là bảo vệ và hỗ trợ người dân

Liên Xô (CPSU): Xác

định đường lối kinh tế

Doanh nghiệp: Doanh

nghiệp tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong

Trang 15

qua các chính sách tài khóa

kinh tế

được thảo luận và chỉnh sửa bởi

Hội đồng Bộ trưởng và CPS§U

và điều chỉnh kế hoạch kinh tế

« - Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tự do đưa ra quyết định dựa trên thông tin về thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng và khả năng cạnh tranh của mình

« - Người tiêu dùng: Người tiêu dùng tự do lựa chọn sản phẩm và dịch vụ dựa trên sở thích, nhu cầu và khả năng tài chính của mình

« Chính phủ:

Chính phủ ra quyết định đựa trên các phân tích và đánh

giá về tình hình kinh tế, xã

hội và môi trường

=> Kết luận: Ö Liên Xô hoạt động theo cơ chế thị trường dựa trên sự tập trung và quản

lý của nhà nước, các doanh nghiệp thường tuân thủ theo kế hoạch, quyết định từ trước Nhưng cơ chế thị trường ở Mỹ hoạt động tự do, đa dạng, quyên quyết định nằm ở phía doanh nghiệp Điều nay giúp thúc đây sự cạnh tranh và sáng tạo trên thi trường, tuy nhiên chính phủ vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập môi trường kinh doanh Liên

xô tập trung vào kiêm soát và quản lý từ trên cao, trong khi Mỹ tôn trọng sự tự đo và đa dạng hóa thị trường

16

Trang 16

nghiệp tư nhân hầu như không tồn tại

Nên kinh tế tự do với

quyên sở hữu tư nhân được

khích — Doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò khuyến

chủ đạo trong nên kinh tế

Lập kế hoạch và phân bỗ

nguồn lực

Chính phủ lập kế hoạch tập

trung cho toàn bộ nền kinh

tế, bao gồm cả việc phân

ngành công nghiệp và khu vực khác nhau

Thị trường tự do đóng vai trò chính trong việc phân

bỗ nguồn lực Giá cả được quyết định bởi cung và cầu, chứ không phải bởi chính phủ

chế trong nền kinh tế tập trung Chính phủ kiểm soát

giá cả và phân phối hàng

hóa

Thị trường đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế tự do

Giá cả và phân phối hàng

hóa được quyết định bởi Cung và câu

được các mục tiêu kinh tế

xã hội như tăng trưởng

kinh tế, đầy đủ việc làm và

phúc lợi xã hội Tập trung vào việc thúc

đây tăng trưởng kinh tế và tạo ra sự giau co

Trang 17

- Sở hữu và kiêm soát hầu hết các phương tiện sản xuất

- Kiểm soát giá cả và phân phối hàng hóa

- Cung cấp các địch vụ công cộng

- Hạn chế hoạt động của doanh nghiệp tư nhân

—> Vai trò của thị trường hạn chế

Trong khi đó nền kinh tế tự do của Mỹ với mức độ can thiệp thấp cùng các hình thức can thiệp như:

- Bảo vệ cạnh tranh

- Cung cấp các địch vụ công cộng

- Hễ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Can thiệp vào thị trường trong trường hợp bắt bại thị trường

—> Vai trò của thị trường mang tính chủ dao

VD: Chính phủ Mỹ cung cấp các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế và cơ sở hạn tầng, nhưng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh đoanh của các doanh nghiệp trong khi đó Chính phủ Liên Xô trước đây lập kế hoạch tập trung cho toàn bộ nên kinh tế, bao gồm cả việc quyết định sản xuất bao nhiêu thép, xe hơi và các sản phẩm khác

2.5 Sở hữu

Mỹ Liên Xô

Chế độ sở * - Sở hữu tư nhân: Là hình « _ Sở hữu toản dân: Nhà nước năm

của các thành viên

« - Sở hữu cá nhân: Bị hạn chế, chủ yếu tập trung vào các tài sản tiêu dùng cá nhân

18

Trang 18

tế —> Tư bản chủ nghĩa

trung được xem là phù hợp với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, hướng tới sự bình đẳng và công bằng trong xã hội

—› Xã hội chủ nghĩa

kinh tế tư bản chủ nghĩa, với sự phát triên mạnh mẽ của khu vực

tư nhân

Sau cách mạng Bolshevik, chính sách quốc hữu hóa được thực hiện nhằm phá

vỡ hệ thống tư bản chủ nghĩa và xây dựng nên kinh tế tập trung

Mức độ

phát triển

Nền kinh tế Mỹ đã phát triển

cao, với thị trường tự do và

cần sự tập trung nguồn lực dé phat triển công nghiệp nặng

CHUONG III: SO SÁNH CÁC TIÊU CHÍ KÉT QUÁ CỦA HE THONG KINH TE

3.1 Tăng trưởng kinh tế

3.1.1 GDP bình quân đầu người của Mỹ và Liên Xô

* Tăng trưởng kinh tế của MỸ giai đoạn 1961-1990 :

Tỷ lệ tăng trưởng GDP của MỸ giai đoạn 1961-1990

Trang 19

- Giai đoạn 1961-1970: Vào giữa giai đoạn nên kinh tế nước mỹ phát triển ổn định và bền vững, cuối giai đoạn này nước mỹ xảy ra cuộc lạm phát lớn khiến nền kinh tế nước mỹ đi xuông

- Giai đoạn 1971 — 1980: Nam 1970 ở nước mỹ xảy ra lạm phát mạnh do việc 1n tiền tràn

lan khiến cho nền kinh tế nước mỹ rơi vào khủng hoảng trầm trọng Cuộc khủng hoảng

đồng thời tác động xấu đến thị trường tài chính, chứng khoán toàn cầu, vốn đã chịu nhiều

áp lực sau sự sụp đồ của Chế độ Bretton Woods Thị trường chứng khoán Mỹ bốc hơi 97

tỷ đôla, số tiền không lồ vào thời điểm đó, chỉ sau một tháng rưỡi Suy thoái và làm phát diễn ra tràn lan gây ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ và nhiều quốc gia khác cho tới tận thập niên 80

- Giai đoạn 1981-1990: Cuộc cách mạng tại lran đã đây giá dầu thế giới tăng với tốc độ chóng mặt trong thập niêm 70 Đây chính là tiền đề cho cuộc khủng hoảng kéo dàn 30 tháng tại Mỹ và được coi là lần suy thoái tồi tệ nhất kế từ đại khủng hoảng 1930 Giá năng lượng đi lên kéo theo lạm phát gia tăng, đạt đỉnh 13,5% trong năm 1980, đã buộc Cục Dự trữ Liên bang (FED) phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ

+ Không chỉ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng một cách đáng lo ngại với từ mức 5,6% của tháng 5/1979 lên 7,5% một năm sau đó Bất kê kinh tế bắt đầu hồi phục trong năm

1981, tỷ lệ thất nghiệp vẫn được duy trì ở mức cao kỷ lục 7,5% và đạt mức lịch sử 10,8% trong năm 1982

+ Từ năm 1983 - 1990: Nền kinh tế bắt đầu ôn định, tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng mạnh vào năm 1984 Nguyên nhân là do nền kinh tế mỹ tăng trưởng bền vững nhờ chủ động đầu tư vào TFP, tập trung vào công nghệ Từ đó năng suất sử đụng các yếu tô đầu vào được nâng cao hơn , nền kinh tế phát triển hơn

« _ Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của MỸ

- Nhìn chung thì tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của mỹ khá ôn định , cao nhất vaog

giai đoạn 1965-1970 và thấp nhất vào giai đoạn 1985-1990

- Tốc độ tăng trưởng của Mỹ qua các giai đoạn cao và ôn định hơn Liên xô, Do Liên Xô

có nhiều biến động hơn về kinh tế và chính tri

20

Trang 20

Neuén: World Bank data

Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của liên xô có xu hướng giảm dân Giai đoạn cao

nhất là 1965-1970, thấp nhất nằm trong giai đoạn 1985 - 1990,

Lý do giai đoạn 1985-1990 có tốc độ tăng trưởng thấp: quá trình sụp đồ của Liên Xô thành các quốc gia độc lập bắt đầu ngay từ năm 1985 Sau nhiều năm xây dựng quân đội Liên Xô và các chỉ phí phát triển trong nước, phát triển kinh tế của Liên Xô chậm lại và ở mức thấp Những nỗ lực cải cách không thành công, một nền kinh tế trì trệ, và cuộc chiến tranh tai Afghanistan, điều này khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế di xuống một cách trầm trọng

Tốc độ tăng trưởng của giai đoạn 1965-1970 tăng cao do cải cách kinh tế Liên Xô năm

1965, còn được biết đến với cái tên gọi Cải cách 1965, Cải cách Kosygin hay Cải cách Liberman, là một cuộc cải cách trong lĩnh vực quản lý, điều hành và lập kế hoạch kinh tế,

thực thi trong giai đoạn 1965-1971 Đặc điểm nôi bật của nó là việc áp dụng các biện

pháp quản lý mang tính tư bản chủ nghĩa; tăng cường sự độc lập và tự quản của các xi nghiệp, hiệp hội và tổ chức kinh tế; và áp dụng rộng rãi các biện pháp khuyến khích sản xuất bằng lợi ích vật chất

21

Trang 21

3.1.2 GNI bình quân đầu người của Mỹ và Liên Xô

GNI

—O— MY —@— Lién X6

Ngu6én: Worldbankdata

- Chỉ số GNI của Liên xô biến động liên tục

- Những năm 1991-1998 : Liên xô có chỉ số GNI âm Thời kỳ này là thời kỳ xuất hiện những "con cá mập", những tay cơ hội trong chính quyền thời Xô-viết, thâu tóm được những khối tài sản không lồ Nền kinh tế Nga chạm đáy năm 1998 (GDP khoảng trên 300

tỉ đôla một chút), năm của khủng hoảng tài chính toàn cầu

- Nhưng nhanh chóng khắc phục ở những năm tiếp theo từ năm 1999-2007

- Bong đáng của nạn lạm phát có thể nhìn thấy từ năm 2007 Cơn trượt giá hàng tiêu dùng mùa Thu năm ngoái đã giáng một đòn đau vào dân thường Nhưng đó chỉ là phần nhìn thấy được của tảng băng chìm, bên cạnh giá hàng tiêu dùng tăng, năm 2007 còn chứng kiến sự nhảy vọt giá của ngành công nghiệp, trong một số trường hợp lên tới mức

§0%/năm Trong nhiều lĩnh vực, giá nội địa ở Nga đã vượt giá thé giới

- Trong năm 2008 giá khí đốt, điện và phương tiện giao thông sẽ tăng đáng kế, ước khoảng 20% Giá thực phâm cũng sẽ tăng tương ứng Có thể nói chắc rằng giá nhiên liệu cao dat dau chấm hết cho sự phát triển của nhiều ngành kinh tế và cho việc đa dạng hóa nên kinh tế

- GNI của Mỹ so với Liên Xô ôn định hơn rất nhiều, giai đoạn từ 1991-1998 cao hơn

Liên xô, ở giai đoạn này liên xô có GNI âm

22

Trang 22

- Giai đoạn tiếp theo từ năm 1999 - 2007: Liên xô đã khắc phục những tình trạng kinh tế

nên GNI tăng nhanh chóng đồng thời cao hơn Mỹ

- Năm 2008 - 2009: Nền kinh tế biến động do cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ddieuf

đó làm cho cả kinh tế Liên Xô và Mỹ đều bị ảnh hưởng nặng nề

- Từ 2010 trở đi thì GNI của Mỹ khá ôn định, riêng năm 2021 giảm sút mạnh do đại dịch Covid xảy ra

3.2 Hiệu quả tăng trưởng kinh tế 3.2.1 Hiệu quả đầu vào

Nguôn: Giáo trình kinh tế phát triển

Đề đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo yếu tổ đầu vào, ta sử dụng năng suất nhân tố tong hợp (TFP) TEP là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định và lao động hoặc các nhân tố hữu hình, nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như đôi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động của công nhân (gọi chung là các nhân tổ tổng hợp)

- Giai đoạn L960 - 1970:

23

Trang 23

Ty trọng đóng góp TFP của Mỹ đạt ở mức 19% thấp hơn so với Liên Xô (26%)

giảm xuống liên tục trong 30 năm và chỉ đạt mức cao nhất 26% vào đầu thời kỳ

Kết luận: Tù những yếu tô trên cho ta thấy được tăng trưởng kinh tế theo đầu vào của

Liên Xô đang có xu hướng giảm dần bởi TEP đang tăng trưởng theo chiều rộng, còn tăng trưởng kinh tế theo đầu vào của Mỹ thì đang có xu hướng tăng lên mặc dù cả hai nước đều tăng trưởng theo chiều rộng Tuy nhiên sự chênh lệch về tăng trưởng kinh tế của 2 nước còn phụ thuộc vào các nguồn lực của kinh tế cũng như nguồn tài nguyên và nguồn lao động đồi dao

Tốc độ tăng năng suất của K, L và TEP của Mỹ và Liên Xô

Trang 24

- Nhưng những năm 1985, nền kinh tế ở thị trường Mỹ bắt đầu có bước tiến tốt hơn khi

tang vot và vượt mặt Liên xô về cả ba chỉ số Thậm chí Liên Xô với tốc độ tăng năng suất vốn giảm xuống ở con số trầm trọng - 3.7 còn Mỹ tăng cao đỉnh điểm từ năm 1960 là

1.1% đến năm 1985 là 5.6% ( gấp 5 lần so với năm 1960)

3.2.2 Hiệu quả đầu ra

- Cán cân thương mại :

- _ Cả Mỹ và Liên Xô đều không đạt được độ mở tốt trong giai đoạn nảy ( độ mở của

nền kinh tế < 20 %) Nguyên nhân lớn là do giai đoạn này quá trình hội nhập, toàn cầu

hóa của các quốc gia còn hạn chế, Mỹ và Liên Xô đang là hai hệ thống kinh tế khác biệt, giữa hai nước có sự mâu thuẫn về tư tưởng Chính vì thế quy mô phạm vi trao đôi hàng hóa sẽ nhỏ hơn rất nhiều, họ chỉ giao thương với các quốc gia có cùng hệ tư tưởng quan điểm

Mỹ có độ mở của nền kinh tế cao hơn Liên Xô:

- _ Mỹ tập trung vào việc khuyến khích đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường xuất khâu, dẫn đến tăng cường sự cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên nền kinh tế lúc này sẽ phụ thuộc nhiều vào thị trường đối tác nước ngoài, đồng USD tăng giá trị khiến hàng hóa trong nước có chi phí sản xuất cao hơn hàng nhập khâu, nhu cầu nhập khâu hàng hóa Mỹ cũng tụt giảm nghiêm trọng

25

Ngày đăng: 13/11/2024, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w