Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment FDI - a Khái niệm :Khái niệm của WTO: Đu tư trực tiếp nước ngoài FDI xảyra khi một nhà đu tư từ một nước nước chủ đu tư có một tà
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
MÔN HỌC : KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Chủ đề
NGUỒN VỐN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Giảng viên hướng dẫn : Trn Th椃⌀ Th甃Āy Ng漃⌀c
Đoàn Th椃⌀ Thanh ThuỳCao Ng漃⌀c Anh ThưTrn Minh Phương
ĐÀ NẴNG, THÁNG 4/2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH 4
DANH MỤC BẢNG 4
A Vai trò của vốn với phát triển kinh tế: 5
1 Đu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) 5
a) Khái niệm : 5
b) Về bản chất: 5
c) Về đặc điểm: 6
2 Các hình thức FDI chủ yếu 7
a/ Theo tiêu chí “cách thức xâm nhập” FDI được chia thành các hình thức : 7
b/ Hình thức đu tư FDI dựa theo mục đích 7
Đu tư theo chiều ngang 7
Đu tư theo chiều d漃⌀c 7
c/ Theo tiêu chí “đ椃⌀nh hướng của nước nhận đu tư” FDI được chia thành 3 hình thức: 7
d/Theo hình thức pháp lý 7
e/ Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cu đu tư về hạ tng, các công trình xây dựng còn có hình thức: 8
3 Những nhân tố th甃Āc đẩy đu tư trực tiếp nước ngoài 9
3.1 Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước 9
3.2 Chu kì sản phẩm 9
3.3 Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia 9
3.4 Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại .10
3.5 Khai thác chuyên gia và công nghệ 10
3.6 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên 10
4 Tác động của đu tư trực tiếp: 10
1 Đối với nước đi đầu tư: 10
a Về mặt tích cực: 10
Trang 3b Về mặt tiêu cực: 11
2 Đối với nước nhận đầu tư: 11
a) Về mặt tích cực: 11
b) Về mặt tiêu cực: 12
B Thực trạng thu h甃Āt vốn đu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 13
Về lĩnh vực đầu tư: 15
Về đối tác đầu tư: 16
Đánh giá về đầu tư nước ngoài FDI ở Việt Nam: 17
Giải pháp thu hút dòng vốn FDI trong thời gian tới 17
C TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀM VIỆC CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 19
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Thực trạng FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 13Hình 2 Vốn FDI theo lĩnh vực đu tư 2019 14Hình 3.Cơ cấu đối tác FDI lớn tại Việt Nam luỹ kế đến năm 2020
Save to a Studylist
Trang 5A.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế:
Tăng trưởng, phát triển xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường
sẽ không thể đạt được nếu thiếu vốn đu tư Chính vì vậy, vốn đu tư phát triển là yếu tố vật chất trực tiếp quyết đ椃⌀nh việc thực hiện được các mục tiêu kể trên Tuy nhiên trong điều kiện các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng khi nguồn vốn trong nước vẫn đang còn nhỏ thì để đảm bảo đảm đủvốn đu tư cho phát triển cn tìm đến các nguồn vốn nước
ngoài
1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment FDI - )
a) Khái niệm :
Khái niệm của WTO: Đu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy
ra khi một nhà đu tư từ một nước (nước chủ đu tư) có một tàisản ở nước khác (nước thu h甃Āt đu tư) cùng với quyền kiểm soáttài sản đó Quyền kiểm soát là dấu hiệu để phân biệt FDI vớicác hoạt động đu tư khác
Theo Luật Đu tư 2020 (hiện hành) không đề cập trực tiếploại hình doanh nghiệp này mà chỉ đ椃⌀nh nghĩa một cách khái
quát tại Khoản 22 Điều 3, Luật đu tư 2020 như sau: ” Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu
tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.”
Tóm lại có thể hiểu theo cách chung nhất: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó.
FDI có thể hiểu theo hai nghĩa FDI vào (người nước ngoàinắm quyền kiểm soát các tài sản tại nước A) hoặc FDI ra (cácnhà đu tư nước A nắm quyền kiểm soát các tài sản ở nướcngoài) Nước mà ở đó chủ đu tư đ椃⌀nh cư được g漃⌀i là nước chủđu tư (home country); nước mà ở đó hoạt động đu tư đượctiến hành g漃⌀i là nước nhận đu tư (host country)
Hiện nay, có thể kể đến một số doanh nghiệp FDI tại ViệtNam như: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam; Công
ty TNHH HanSung Haram Việt Nam/Nhà máy sản xuất, nhuộmsợi và chỉ Han Sung; Công ty TNHH Dệt và Nhuộm Hưng Yên/Dự
án di chuyển và đu tư bổ sung dây chuyển kiểm tra sản phẩm;Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam…
b) Về bản chất:
Trang 6- FDI là sự gặp nhau về nhu cu của hai bên, một bên là nhàđu tư và bên còn lại là quốc gia tiếp nhận đu tư Trong đó, cụthể:
- Có sự thiết lập quyền và nghĩa vụ của nhà đu tư tới nơiđược đu tư
- Đối với các nguồn vốn đã được đu tư, thiết lập quyền sởhữu và quyền quản lý
- Kèm theo quyền chuyển giao công nghệ, kỹ thuật của nhànước đu tư với nước bản đ椃⌀a
- Có liên quan đến sự mở rộng th椃⌀ trường của các doanhnghiệp, tổ chức đa quốc gia
- Luôn luôn gắn liền với sự phát triển của th椃⌀ trường tài chínhquốc tế và thương mại quốc tế
c) Về đặc điểm:
-FDI mang lại lợi nhuận lớn cho các nhà đu tư
-Các chủ đu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu
-Lợi nhuận từ FDI được xác đ椃⌀nh dựa vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đu tư
-Các nhà đu tư sẽ là người có quyền tự quyết đ椃⌀nh đu tư, sản xuất kinh doanh và tự ch椃⌀u trách nhiệm về lỗ, lãi
-FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ
FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận Theo cách phân loại đu tư nước ngoài
của nhiều tài liệu và theo quy đ椃⌀nh của pháp luật nhiều quốcgia, FDI là đu tư tư nhân Tuy nhiên, luật pháp của một số nước(ví dụ như Việt Nam) quy đ椃⌀nh, trong trường hợp đặc biệt FDI cóthể có sự tham gia góp vốn nhà nước Dù chủ thể là tư nhân haynhà nước, cũng cn khẳng đ椃⌀nh FDI có mục đích ưu tiên hàngđu là lợi nhuận Các nước nhận đu tư, nhất là các nước đangphát triển phải đặc biệt lưu ý điều này khi tiến hành thu h甃Āt FDLCác nước tiếp nhận vốn FDI cn phải xây dựng cho mình mộthành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu h甃Āt FDI hợp lý
để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế,
xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mụcđích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đu tư
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp đ椃⌀nh hoặc vốn điều lệ tùy theo quy
đ椃⌀nh của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặctham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đu tư Các nước thườngquy đ椃⌀nh không giống nhau về vấn đề này Luật pháp của Mỹquy đ椃⌀nh tỉ lệ là 10%, Pháp và Anh là 20%, Việt Nam theo LuậtĐu tư năm 2014 không phân biệt đu tư trực tiếp và đàu tư
Trang 7gián tiếp mà g漃⌀i chung là đu tư kinh doanh, còn theo quy đ椃⌀nhcủa OECD (1996) thì tỉ lệ này là 10% các cổ phiếu thường hoặcquyền biểu quyết của doanh nghiệp - mức được công nhận chophép nhà đu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lýdoanh nghiệp.
Tỉ lệ góp vốn của các chủ đu tư sẽ quy đ椃⌀nh quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phânchia dựa vào tỉ lệ này
Chủ đầu tư tự quyểt định đầu tư, quyết định sản xuất
kinh doanh và tự chịu hách nhiệm về lỗ, lãi Hình thức này
mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràngbuộc về chính tr椃⌀ Thu nhập của chủ đu tư phụ thuộc vào kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp mà h漃⌀ bỏ vốn đu tư, nómang tính chất thu nhập kinh doanh mà không phải lợi tức
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các
nước tiếp nhận đu tư thông qua việc đưa máy móc, thiết b椃⌀,bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kĩ thuật, cán bộ quản lý vào nước nhận đu tư để thực hiện dự án
-Sáp nhập và mua lại (merger & acquisition): chủ đu tư nướcngoài mua lại hoặc sáp nhập một cơ sở sản xuất kinh doanh sẵn
có ở nước nhận đu tư
b/
Hình thức đu tư FDI dựa theo mục đích
Đầu tư theo chiều ngang
Đu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang nghĩa là nhàđu tư sẽ dựa vào những lợi thế có sẵn trong ngành tiến hànhđu tư trực tiếp vào ngành đó tại một quốc gia khác Đây làhình thức đu tư nhằm gia tăng lợi nhuận ở th椃⌀ trường nướcngoài của các nhà đu tư
Trang 8Đầu tư theo chiều dọc
Đu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều d漃⌀c chủ yếu tập trungvào mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở quốc giađược đu tư Đồng thời tận dụng các yếu tố đu vào như laođộng, đất đai để th甃Āc đẩy sự phát triển và thu lợi nhuận trongtương lai tại nước nhận đu tư Đây là hình thức đu tư rất phổbiến mà các nhà đu tư trực tiếp áp dụng tại các nước đangphát triển, trong đó có Việt Nam
c/ Theo tiêu chí “đ椃⌀nh hướng của nước nhận đu tư” FDI được chia thành 3 hình thức:
-FDI thay thế nhập khẩu: hoạt động FDI được tiến hành
nhằm sản xuất và cung ứng cho th椃⌀ trường nước nhận đu tưcác sản phẩm mà trước đây nước này phải nhập khẩu Các yếu
tố ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI này là dung lượng th椃⌀trường, các rào cản thương mại của nước nhận đu tư và chi phívận tải
-FDI tăng cường xuất khẩu: Th椃⌀ trường mà hoạt động đu
tư này nhắm tới không phải hoặc không chỉ dừng lại ở nướcnhận đu tư mà là các th椃⌀ trường rộng lớn hơn trên toàn thế giới
và có thể có cả th椃⌀ trường ở nước chủ đu tư Các yếu tố quantr漃⌀ng ảnh hưởng đến dòng vốn FDI theo hình thức này là khảnăng cung ứng các yếu tố đu vào với giá rẻ của các nước nhậnđu tư như nguyên vật liệu, bán thành phẩm
-FDI theo các định hướng khác của Chính phủ: Chính phủ
nước nhận đu tư có thể áp dụng các biện pháp khuyến khíchđu tư để điều chỉnh dòng vốn FDI chảy vào nước mình theođ甃Āng ý đồ của mình Ví dụ, tại Việt Nam, Chính phủ có thể thựchiện các chính sách nhằm tăng cường thu h甃Āt FDI vào lĩnh vựcbảo vệ môi trường thay thế cho vốn ODA sau này
d/Theo hình thức pháp lý
Tùy theo qui đ椃⌀nh của luật pháp nước nhận đu tư, FDI có thểđược tiến hành dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau ở ViệtNam, FDI được tiến hành dưới các hình thức pháp lý chủ yếu là:
-Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản ký kết giữa hai
bên hoặc nhiều bên để tiến hành đu tư kinh doanh ở Việt Namtrong đó qui đ椃⌀nh trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanhcho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới
Vd:Dự án đường ống dẫn khí Lô B- Ô Môn với tổng mức đu tư
là 1,2 tỷ USD Là dự án quan tr漃⌀ng của PetroVietNam, trong đó Pvgas tham gia 51% và các đối tác nước ngoài tham gia 49%
-Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập
tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa 2 bên hoặc
Trang 9nhiều bên, trường hợp đặc biệt có thể được thành lập trên cơ sởhiệp đ椃⌀nh ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nướcngoài, để tiến hành đu tư, kinh doanh tại Việt Nam
VD: Công ty TNHH Samsung Vina là ví dụ về liên doanh giữa các doanh nghiệp của một công ty nước ngoài liên kết với một công ty trong nước Công ty Samsung Vina là sự liên kết giữa công ty cổ phn TIE với tập đoàn điện tử SAMSUNG
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp
thuộc sở hữu của nhà đu tư nước ngoài, do nhà đu tư nướcngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và ch椃⌀u trách nhiệm vềkết quả kinh doanh
VD: + Công ty LG Electronic – trước kia là một doanh nghiệp liên doanh sau đó không liên doanh với bên Việt Nam nữa và chuyển hẳn sang hình thức 100% vốn nước ngoài, Công ty Aon Việt Nam TNHH hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, Công ty Đài Tân TNHH Công nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí nhà thu, gia công…
e/ Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cu đu tư về hạtng, các công trình xây dựng còn có hình thức:
Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT)
là một phương thức đu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sởvăn bản được ký kết giữa nhà đu tư nước ngoài(có thể là tổchức, cá nhân nước ngoài)với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tng trong mộtthời gian nhất đ椃⌀nh, hết thời hạn nhà đu tư nước ngoài chuyểngiao cho nước chủ nhà
Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO)
là phương thức đu tư dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhànước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đu tư nướcngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tng Saukhi xây dựng xong, nhà đu tư nước ngoài chuyển giao côngtrình cho nước chủ nhà Nước chủ nhà có thể dành cho nhà đu
tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất đ椃⌀nh
để thu hồi vốn đu tư và lợi nhuận hợp lý
Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) là một phương
thức đu tư nước ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quannhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đu tư nướcngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tng Sau khi xây dựngxong, nhà đu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó chonước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhàđu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đu tư
và lợi nhuận hợp lý
Trang 103 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước
mà một nhà sản xuất có được do dùng thêm một đơn v椃⌀ của yếu
tố sản xuất)của vốn giữa các nước Một nước thừa vốn thường
có năng suất cận biên thấp hơn Còn một nước thiếu vốn thường
có năng suất cận biên cao hơn Tình trạng này sẽ dẫn đến sự dichuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối
đa hóa lợi nhuận Vì chi phí sản xuất của các nước thừa vốnthường cao hơn các nước thiếu vốn Tuy nhiên như vậy không cónghĩa là tất cả những hoạt động nào có năng suất cận biên caomới được các Doanh nghiệp đu tư sản xuất mà cũng có nhữnghoạt động quan tr漃⌀ng, là sống còn của Doanh nghiệp thì h漃⌀ vẫn
tự sản xuất cho dù hoạt động đó cho năng suất cận biên thấp
3.2 Chu kì sản phẩm
Đối với hu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc
tế thì chu kỳ sống của các sản phẩm này bao gồm 3 giai đoạnchủ yếu là: giai đoạn sản phẩm mới; giai đoạn sản phẩm chínmuồi; giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa Akamatsu Kaname (1962)cho rằng sản phẩm mới, ban đu được phát minh và sản xuất ởnước đu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra th椃⌀ trường nướcngoài Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhucu trên th椃⌀ trường bản đ椃⌀a tăng lên, nên nước nhập khẩuchuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhập khẩu nàybằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nước ngoài(giaiđoạn sản phẩm chín muồi) Khi nhu cu th椃⌀ trường của sảnphẩm mới trên th椃⌀ trường trong nước bão hòa, nhu cu xuấtkhẩu lại xuất hiện (giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa) Hiện tượngnày diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI.Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một sản phẩmđạt tới giai đoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mìnhcũng là l甃Āc th椃⌀ trường sản phẩm này có rất nhiều nhà cung cấp
Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến, nên cạnh tranh giữacác nhà cung cấp dẫn tới quyết đ椃⌀nh giảm giá và do đó dẫn tớiquyết đ椃⌀nh cắt giảm chi phí sản xuất Đây là lý do để các nhàcung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang những nước cho phépchi phí sản xuất thấp hơn
Trang 113.3 Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Stephen H Hymes (1960, công bố năm 1976), John H.Dunning (1981), Rugman A A (1987) và một số người khác chorằng các công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳnghạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại
về chi phí ở nước ngoài nên h漃⌀ sẵn sàng đu tư trực tiếp ra nướcngoài Khi ch漃⌀n đ椃⌀a điểm đu tư, những công ty đa quốc gia sẽch漃⌀n nơi nào có các điều kiện (lao động, đất đai,chính tr椃⌀) chophép h漃⌀ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên Những công ty đaquốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đu tư racác nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường
là th椃⌀ trường tiêu thụ tiềm năng ta dễ dàng nhận ra lợi ích củaviệc này!
3.4 Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Đu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xungđột thương mại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay b椃⌀ Mỹ và cácnước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng dư thương mại còncác nước kia b椃⌀ thâm hụt thương mại trong quan hệ songphương Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đu tư trực tiếp vàocác th椃⌀ trường đó H漃⌀ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ
và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bảnsang H漃⌀ còn đu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuấtkhẩu sang th椃⌀ trường Bắc Mỹ và châu Âu
3.5 Khai thác chuyên gia và công nghệ
Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sangnước kém phát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh
mẽ hơn nữa Nhật Bản là nước tích cực đu tư trực tiếp vào Mỹ
để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, các công ty ô tôcủa Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụngcác chuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bảncũng vậy Không chỉ Nhật Bản đu tư vào Mỹ, các nước côngnghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự Trung Quốcgn đây đẩy mạnh đu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó cóđu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc t椃⌀ch Trung Quốc làLenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đaquốc gia mang quốc t椃⌀ch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược
để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt củaIBM Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson(Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs, việc National OffshoreOil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác du lửa mualại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy