1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của liên xô trong giai đoạn 1945 đến đầu những năm 70

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 A Mở đầu I Lý chọn đề tài Năm 1917, cách mạng tháng Mời Nga thành công đa nớc Nga bớc vào thời kì thời kì khôi phục phát triển kinh tế, xây dựng sở vật chất cho chñ nghÜa x· héi Trong suèt thêi gian tõ 1921 đến 1941, Liên Xô đà thực đợc kế hoạch năm xây dựng chủ nghĩa xà hội đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Trong lúc nhân dân Liên Xô thực kế hoạch năm lần thứ t, ngày 22 tháng năm 1941, phát xít Đức công Liên Xô nhân dân Liên Xô phải tạm dừng công xây dựng đất nớc để thực chiến tranh vệ quốc vĩ đại Trong suèt cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939- 1945), Liên Xô giữ vai trò lực lợng đầu lực lợng chủ chốt định thắng lỵi cđa cc chiÕn tranh thÕ giíi Trong cc chiÕn tranh chống phát xít, nhân dân Liên Xô đà phải gánh chịu hy sinh tổn thất to lớn: 20 triệu ngời chết, 1710 thành phố 70.000 làng mạc bị thiêu huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá Sau chiến tranh nớc phơng Tây Mĩ cầm đầu, tiến hành bao vây kinh tế, gây chiến tranh lạnh sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị phát động chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Trong bối cảnh này, vừa phải sức củng cố quốc phòng chuẩn bị chống lại âm mu nớc phơng Tây, vừa phải giúp đỡ phong trào cách mạng giới, nhân dân Liên Xô đà tự lực tự cờng bắt tay vào công xây dựng lại đất nớc sau chiến tranh Với tinh thần cố gắng nỗ lực dới lÃnh đạo Đảng cộng sản, nhân dân Liên Xô đà hoàn thành thắng lợi kế hoạch Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 năm trở thành thành trì vững chủ nghĩa xà hội toàn giới đặc biệt thành tựu giai đoạn 19451975 Trong tiểu luận nhỏ, tham vọng trình bày hết tất thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt đợc trình xây dựng phát triển đất nớc Do vậy, đà lựa chọn đề cho tiểu luận Thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô giai đoạn 1945 đến đầu năm 70 để sâu tìm hiểu thời kì phát triển có nhiều ảnh hởng giới đặc biệt Việt Nam II Phơng pháp nghiên cứu Đây vấn đề mang tính lịch sử nên chọn phơng pháp nghiên cứu phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic Phơng pháp lịch sử phơng pháp dựa vào kiện lịch sử, t liệu lịch sử để trình bày tiến trình lịch sử cách đầy đủ theo thứ tự thời gian đời, phát triển Phơng pháp lôgic phơng pháp nghiên cứu lịch sử hình thức tổng quát với mối liên hệ chất Trong trình nghiên cøu, thu thËp c¸c ngn t liƯu cđa c¸c t¸c giả dùng phơng pháp so sánh, tổng hợp rút điểm mấu chốt có tính khái quát Thực phơng pháp rút đợc kiện cách xác III Giới hạn đề tài Để có liên kết lôgic vấn đề, kiện trớc hết trình bày khái quát hoàn cảnh lịch sử Liên Xô Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 bắt tay vào công xây dùng chñ nghÜa x· héi tõ sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai kết thúc Sau làm rõ nét lớn thành tựu kinh tế, trị, xà hội Liên Xô suốt thời gian từ 1945 đến đầu năm 70 Trên sở thấy đợc sai lầm hạn chế trình xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô, ý nghĩa thành tựu nhân dân Liên Xô nhân dân giới Bằng dẫn chứng, t liệu cụ thể nêu lên đợc mối quan hệ hợp tác Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa anh em đặc biệt Việt Nam Tình hữu nghị hợp tác bền chặt gắn bó Việt Nam Liên Xô suốt từ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời tận ngày IV cấu tạo tiểu luận a mở đầu I Lý chọn đề tài II Phơng pháp nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV Cấu tạo tiểu luận b nội dung I Thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xà hội nhân dân Liên Xô thời kì từ 1945 đến đầu năm 70 Thành tựu lĩnh vực kinh tế nhân dân Liên Xô thời kì từ 1945 đến đầu năm 70 1.1 Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1.2 Thành tựu lĩnh vực kinh tế Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 1.2.1 Giai đoạn từ 1953 đến 1964 1.2.2 Giai đoạn từ 1965 đến nửa đầu năm 70 Thành tựu lĩnh vực trị, xà hội Những hạn chế thiếu sót qúa trình khôi phục xây dựng chủ nghĩa xà hội nhân dân Liên Xô II Chính sách đối ngoại mối quan hệ hợp tác Liên Xô đối víi c¸c níc x· héi chđ nghÜa anh em III Quan hệ quốc tế Việt Nam- Liên Xô c kết luận tài liệu tham khảo b nội dung I Thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xà hội nhân dân Liên Xô thời kì từ 1945 đến đầu năm 70 Thành tựu lĩnh vực kinh tế nhân dân Liên Xô thời kì từ 1945 đến đầu năm 70 1.1.Cụng cuc khụi phục kinh tế sau chiến tranh Những năm sau chiến tranh nhiệm vụ chủ yếu đường lối đối nội Liên Xô khôi phục kinh tế quốc dân Nhiệm vụ thực từ năm 1943 Liên Xô bắt đầu đánh đuổi quân thù vê phía Tây Tuy nhiên cơng khơi phục kinh tế thực tiến hành từ năm 1946 với kế hoạch năm lần thứ IV khôi phục phát triển kinh tế quốc dân (1946- 1950) Về công nghiệp: Liên Xô đồng thời phải giải ba vấn đề quan trọng: thứ nhất, phi quân hoá kinh tế cách chuyển sang xây dựng công Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 trỡnh dân dụng; thứ hai, khơi phục xí nghiệp bị tàn phá, thứ ba tiến hành xây dựng xí nghiệp Nhiệm vụ thứ thực năm 1946- 1947 Đã tiến hành loại bỏ số quan công nghiệp chiến tranh (như xe tăng, mìn, pháo), thay vào số quan (từ 1946 gọi bộ) sản xuất dân chế tạo máy giao thông, máy nông nghiệp, thiết bị phụ tùng Các quân nhân giải ngũ điều đến làm công trường kế hoạch năm Việc giải trừ quân bị ban hành từ tháng năm 1945 hoàn tất năm 1948 Từ 11,4 triệu người năm 1945 xuống 2,9 triệu người năm 1948 Tuy nhiên năm 1950 chiến tranh Triều Tiên diễn ra, số lượng quân đội lại huy động lên tới 5,8 triệu người Vị trí quan trọng phục hồi công nghiệp điện khí hố, trái tim lượng vùng cơng nghiệp Các phương tiện lớn huy động vào việc phục hồi nhà máy điện, đặc biệt Nhà máy thuỷ điện Đơnhiep Nhờ cố gắng không mệt mỏi nhân dân Liên Xô, thiệt hại khôi phục thời gian ngắn Năm 1947, nhà máy cho phát dòng điện đến năm 1950 phục hồi hồn tồn cơng suất thiết kế Giữa ngành công nghiệp mũi nhọn có cơng nghiệp than luyện kim, trước hết mỏ than Đôn bát nhà máy luyện kim phía Nam Đaporode Adop Trong việc phục hồi sản xuất bị tàn phá, nhà máy nhân dân dân tộc miền đông đất nước đóng vai trị to lớn (nhất Trung Á) Trong năm sau chiến tranh, Đảng nhà nước Xô viết đặc biệt quan tâm tới cơng nghiệp quốc phịng, trước hết nhằm chế tạo bom nguyên tử Năm 1948, lò phản ứng sản xuất Pluton xây dựng vùng Chialibin Tới mùa thu 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu tiến vượt bậc khoa học qn Xơ viết Sự kiện phá tan độc quyền bom nguyên tử Mĩ, tạo cân chiến lợc vũ khí nguyên tử Liên Xô Mĩ Liên Xô đạt đợc cân chiến lợc sức mạnh quân nói chung sức mạnh hạt Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 nhân nói riêng với phơng Tây, Liên Xô Mĩ đợc xem hai siêu cờng kinh tế quân Những thành tựu đạt đợc Liên Xô có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toàn chiến lợc Mĩ ®ång minh cđa MÜ Ngay năm 1949, Liên Xơ tuyên bố cấm sử dụng vũ khí nguyên tử cách vô điều kiện Từ cuối năm 40, Liên xô định sử dụng lượng nguyên tử vào mục đích hồ bình Lần giới nhà máy điện nguyên tử Ôpbơninxki ngoại ô Matxơcơva với công suất 5000 kw xây dựng vào hoạt động vào mùa hè 1954 Nhìn chung, cơng nghiệp phục hồi vào năm 1947, đạt mức trước chiến tranh (1940) Tới cuối kế hoạch năm lần thứ IV tăng sản lượng công nghiệp lên 73% (kế hoạch dự kiến 48%) Hơn 6200 xí nghiệp phục hồi xây dựng vào hoạt động Tuy nhiên công nghiệp nhẹ lạc hậu khơng hồn thành kế hoạch VỊ nơng nghiệp: Khác với năm 20, năm sau Chiến tranh giới thứ hai phủ Liên Xơ đứng đầu Xtalin tiến hành khôi phục kinh tế từ nông nghiệp mà từ công nghiệp nặng Nhà nước tăng nghĩa vụ nông dân Sự khuyến khích lao động mạng tính tượng trưng Các nông trang viên buộc phải sống chủ yếu ngân sách kinh tế phụ Tuy nhiên nhà nước nhanh chóng xem xét lại phát triển kinh tế phụ, cho điều có nguy cho sở hữu xã hội chủ nghĩa Tháng năm 1946, Hội đồng trưởng Liên Xô Ban chấp hành Trung ương Đảng có thị biện pháp chống lại vi phạm điều lệ nông trang Kinh tế phụ bị hạn chế mà nông trang viên phải nộp nhiều thuế mức bao gồm thuế đất nộp số lượng định sản phẩm thịt sữa, trứng loại nông sản khác Nhà nước thực tế chưa quan tâm mức với nông trang viên, họ không hưởng lương hưu, không cấp phát hộ chiếu, không phép rời bỏ làng khơng quyền đồng ý Khôi phục phát triển nông nghiệp tiến hành không dựa quan tâm lợi ích vật chất mà biện pháp hành Nm 1947, chớnh ph ó Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 ban hnh cỏc bin phỏp thc lao động bắt buộc nông trang (như năm 30) Tất dân cư nông thôn, không làm việc quan nhà nước phải làm nông trang Ai không thực luật lao động bị tập trung cải tạo xử lí hành Trong năm thi hành đường lối tập trung hố sản xuất nơng nghiệp, coi địn bẩy để phát triển nơng nghiệp củng cố nơng trang Theo số lượng nông trang giảm xuống hai lần Qui mô nông trang tăng lên (từ 255.314 nông trang năm 1950 xuống 125.294 năm 1951, tới cuối 1953 cịn 93.000) Mặc dù nơng nghiệp lĩnh vực lạc hậu sản xuất quốc dân Nó khơng đáp ứng địi hỏi đất nước lương thực nguyên liệu Khoảng cách công nghiệp nông nghiệp ngày tăng Kế hoạch năm lần thứ IV phát triển nông nghiệp khơng hồn thành Tuy nhiên mức sản xuất nơng nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh (1940) Ba vấn đề gay cấn nơng nghiệp là: lúa mì, thịt, trứng, sữa Đất nước không đủ sản phẩm chăn ni Năm 1949, phủ tìm cách giải vấn đề cách đưa kế hoạch năm phát triển chăn nuôi (1949- 1951) Dự kiến năm nâng sản lượng đàn gia súc trứng sữa lên cách đáng kể Đến năm 1951 kết đạt lớn, ngang mức năm 1928 (trước tập thể hố) Tuy nhiên tình hình khơng trì lâu dài Năm 1952, khơng đủ thức ăn, số lượng đàn trâu bò lại bắt đầu giảm Trong khoa học nơng nghiệp, quan điểm nhóm bỏc hc hành Viện sĩ T Lxencô thắng thÕ C«ng nghƯ di trun, khoa häc then chèt cđa tự nhiên học đại bị phê phán Trong năm 40- 50 đà diễn chiến dịch cải tạo nông thôn nớc cộng hoà sát nhập vào Liên Xô trớc chiến tranh (Ban Tích, Mônđavi, miền Tây Ucraina, Bêlôrutxia) Công tập thể hoá đợc tiến hành ạt Kết cấu Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 nông thôn truyền thống bị phá vỡ nhanh chóng, gây hỗn loạn c dân vùng Những kiện quan trọng năm 1947 cải cách tiền tệ xoá bỏ chế độ tem phiếu lơng thực hàng tiêu dùng 1.2 Thành tựu lĩnh vực kinh tế 1.2.1 Giai đoạn từ 1953 đến 1964 Trong nông nghiệp: Từ nửa sau năm 1953, Liên Xô đà diễn cải cách để lại nhiều mặt tích cực phát triển kinh tế quốc dân nh đời sống nhân dân Đờng lối đợc thông qua vào tháng năm 1953 kì họp Xô viết tối cao Liên Xô Tại đây, ngời đứng đầu nhà nớc Malencốp đà nêu vấn đề phát triển kinh tế lợi ích ngời, quan tâm hàng đầu nhà nớc phúc lợi nhân dân thông qua phát triển nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Sau tháng, tháng 9- 1953, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng đà họp phân tích thực trạng nông nghiệp N Khơrutsóp đợc bầu làm Bí th thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng Vào đầu năm 1954 đà tiến hành đờng lối khai hoang nâng cao diện tích gieo trồng nhằm giải cách cấp bách vấn đề tăng nhanh sản lợng ngũ cốc Hàng chục nghìn ngời nhiệt tình từ trung tâm nớc Nga, Ucraina nớc cộng hoà khác đà đến khai phá vùng đất hoang Nhiều nông trờng ngũ cốc đợc xây dựng Để củng cố độị ngũ cán lÃnh đạo cho nông trang, Đảng đà cử đến 30 nghìn ngời làm công tác Đảng, Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 120 chuyên gia nông nghiệp (một số tình nguyện, số bắt buộc) Năm 1958, bắt đầu cải tổ lại trạm máy kéo Kĩ thuật, máy móc đợc cấp cho nông trang Những biện pháp đà củng cố sở vật chất cho nông trang thủ tiêu tình trạng "Hai quyền" ruộng đất, củng cố quyền lực nông trang phát huy sáng kiến họ Nhìn chung, biện pháp lớn lĩnh vực ruộng đất đợc tiến hành từ 1953 đến 1958 gồm có: - Nâng cao đáng kể giá thu mua - Xóa bỏ nghĩa vụ năm trớc - Nâng cao ngân sách nhà nớc - Xoá bỏ thuế kinh tế phụ nâng cao lần sai phạm vi - Tuyên bố nguyên tắc kế hoạch hoá từ dới - Thực chế độ hu trí cho nông trang viên - Cấp hộ chiếu cho nông dân - Các nông trang có quyền thay đổi điều lệ phù hợp với điều kiện địa phơng Cuối cùng, sau năm đà thực đợc 42 triệu đất khai hoang bỏ hoang Tuy nhiên, từ cuối năm 50, yếu tố kinh tế nh đòn bẩy phát triển đà bị thay cỡng hành Hai đòn nặng nề từ giáng xuống kinh tế nông thôn làm thất bại trình sản xuất mở rộng là: thứ nhất, kĩ thuật (trạm máy kéo) không đa cho nông trang mà bắt mua với giá cao thời hạn ngặt nghèo Thứ hai, thay cho mở rộng củng cố kinh tế phụ, ngời ta bắt đầu công (lần thứ ba kể từ tập thể hoá) Đờng lối đợc củng cố Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 kì họp tháng 12 năm 1958 Ban chấp hành Trung ơng theo đề nghị Khơrutsốp Khơrutsop kêu gọi nông dân bán gia súc riêng cho nhà nớc nông trang, thay vào việc mua họ sản phẩm thịt sữa Bắt đầu xáo động nông dân Liên Xô Kết tới năm 60 kinh tế phụ gia đình nông dân nhiều vùng đà bị suy giảm tới mức thấp nửa đầu năm 50 Chính sách ruộng đất Liên Xô áp dụng tháng 9- 1953 đà không đợc tiếp tục, mang tính nửa vời đà bị thất bại (lấy quảng canh thay cho thâm canh) Năm 1962, phủ định nâng giá thịt lên 1,5 lần để khuyến khích chăn nuôi Giá không nâng cao đợc sản lợng thịt mà gây phẫn nộ thành phố Năm sau tai hoạ ập đến thịt, sữa mà bánh mì Những hàng ngời xếp dài trớc cửa hiệu bánh mì Xuất tâm lý chán nản, bất mÃn Đến lúc phủ định rút khỏi khủng hoảng lơng thực việc mua ngũ cốc Mĩ Biện pháp tạm thời không ngờ đà trở thành sách nhà nớc Liên Xô tan rà Kế hoạch năm phát triển kinh tế quốc dân (1959- 1965) nông nghiệp đà thất bại hoàn toàn, thay cho tăng trởng 70% theo kế hoạch, đạt có 15% Trong công nghiệp: Liên Xô đà trở thành quốc gia công nghiệp hùng mạnh Vẫn nh trớc đây, chỗ dựa công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất, tới năm 60 đà chiếm 3/4 tổng sản lợng công nghiệp Đặc biệt công nghiệp vật liệu xây dựng, chế tạo máy, luyện kim, hóa chất, dầu khí, điện (tăng 4-5 lần so với nửa đầu năm 50) Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 sau đó, trí thức, trớc hết đội ngũ cán khoa häc, nghƯ tht mong mn tù hãa Tuy nhiªn tình hình quốc tế sau chiến tranh đà thay đổi Chiến tranh lạnh bắt đầu Năm 1946 1948 đà thông qua số thị công tác văn hoá Trung ơng Đảng Bắt đầu từ Lêningrat Trong thị tháng năm 1946: "Về tạp chí "Ngôi sao" "Lêningrat" đà phê phán liệt M.Dôsencô A.Akhơmatôvôi, bị buộc tội chống lại chế độ Xô viết Ngoài Akhơmatôvôi Dôsencô, nhiều nhà văn, đạo diễn điện ảnh nhạc sĩ bị phê phán nh V Murađeli, A.Phanchênốp, D.Beđơni, E Cadakêvich, G.Côdinseps Cuộc đấu tranh cho t tëng céng s¶n chđ nghÜa nỊn văn hoá diễn năm 1949 với chiến dịch chống lại "bợ đỡ" thấp hèn phơng Tây Tín hiệu cho chiến dịch xà luận báo "Sự thật" tháng năm 1949 với tiêu đề "Về nhóm chống Đảng nhà phê bình Xô viết" I.Iudôpxki, nhà nghiên cứu Goocki, A Gurơvich, nhà nghiên cứu N Pôgôđin đà bị buộc tội theo chủ nghĩa dân tộc t sản hoạt đầu trị Trong năm sau chiến tranh, xà hội Xô viết, đờng lối tăng cờng đề cao vai trò nhà nớc nh đà nêu diễn xu hớng tăng cờng dân chủ hoá hệ thống trị Mùa xuân năm 1945 sau chiến tranh Châu âu kết thúc, Đảng phủ đà tiến hành biện pháp để chấm dứt tình trạng khẩn cấp, loại bỏ uỷ ban quốc phòng nhà nớc, quan quyền nằm hiến pháp hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc Trong năm 1946- 1948 đà diễn bầu cử vào Xô viết cấp đổi hệ thống đại biểu nhân dân hình thành từ năm 1937- 1939 Kì họp đầu Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 tiên Xô viết tối cao Liên Xô khoá mới, khoá vào tháng năm 1946 đà thông qua kế hoạch năm lần thứ IV, đạo luật cải tổ hội đồng uỷ viên nhân dân thành hội đồng Bộ trởng Liên Xô, đồng ý cho Calinin rút khỏi chức vụ Chủ tịch đoàn chủ tịch Xô viết tối cao bị bệnh N.M.Svecnhic đợc cử giữ chức vụ Cuối cùng, năm 1949 đến 1952 đà tiến hành khôi phục lại sau thời gian gián đoạn lâu dài Đại hội tổ chức trị xà hội Liên Xô Chẳng hạn, năm 1949 đà diễn đại hội lần thứ X Công đoàn Liên Xô Đại hội lần thứ XI Đoàn niên cộng sản Liên Xô (sau 17 13 năm gián đoạn) Năm 1952 đà diễn Đại hội lần thứ XIX Đảng, Đại hội cuối có Xtalin tham dự Đại hội đà định đổi tên Đảng cộng sản (B) toàn Nga thành Đảng cộng sản Liên Xô Sau Đại hội lần thứ XIX Đảng không lâu, ngày 5-31953 Xtalin qua đời Ban lÃnh đạo đất nớc gồm có: Đứng đầu nhà nớc Malencốp, Bộ trởng quốc phòng nguyên soái Bunganin, Bộ trởng nội vụ an ninh nguyên soái Bêria, chức vụ lÃnh đạo Đảng để trống Chính quyền thực tế nằm tay Malencốp Bêria Không lâu sau Bêria bị bắt bị xử tử vào tháng 12 năm 1953 với tội danh đà tổ chức "đàn áp tập thể" dới thời Xtalin có âm mu đảo sau Xtalin qua đời Tiếp sau Đại hội Đảng lần thứ XX XXII đảng cộng sản Liên Xô kiện quan trọng năm 50 Đại hội lần thứ XX Đảng tiến hành vào tháng năm 1956 Đại hội đà tổng kết kết việc thực kế hoạch năm lần thứ 5, thông qua kế hoạch năm lần thứ 6, thực nhiệm vụ đuổi kịp vợt nớc t phát triển thời hạn lịch sử ngắn Trong phiên họp cuối kết Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 thúc Đại hội, Khơrutsôp đà đọc báo cáo (không nằm chơng trình nghị sự) "tệ sùng bái cá nhân hệ nó" Báo cáo đà dẫn nhiều kiện "đàn ¸p, khđng bè" díi thêi Xtalin B¸o c¸o ®ã ®· mở đầu cho chia rẽ to lớn phong trào cộng sản quốc tế Một số Đảng cộng sản gọi "Chủ nghĩa xét lại" Báo cáo đợc giữ bí mật Liên xô 33 năm (lần công bố năm 1989- Mĩ công bố hè năm 1956) Đại hội lần thứ XX mở đầu cho trình "minh oan" rộng lớn cho ngời bị kết tội năm 30 50 số dân tộc thiểu số (Chêchen, Ingusli, ) Năm 1964, phủ đà tuyên bố xoá bỏ lệnh Đoàn chủ tịch xô viết tối cao ngày 28-8-1941 quan hệ với ngời Xôviết gốc Đức bị buộc tội hợp tác với bọn chiếm đóng Đến năm 1968 lêi bc téi nh vËy ®èi víi ngêi Tacta Crm đợc loại bỏ Cuối năm 60 trình minh oan đà chấm dứt Mùa hè năm 1957, Ban lÃnh đạo Đảng Chính phủ nhận thấy Khơrutsôp đà xa việc phê phán Xtalin, làm giảm uy tín Liên Xô Đảng cộng sản Liên Xô trờng quốc tế Nguyên soái Vôrôisilôp (đứng đầu nhà nớc), nguyên soái Bunganin (đứng đầu phủ) nh Môlôtôp, Malencôp tạo nên đa số Đoàn chủ tịch Ban chấp hành Trung ơng đà thông qua nghị loại Khơrutsoop khỏi chức vị Bí th thứ ban chấp hành Trung ơng Khơrutsoop không tán thành ủng hộ Khơrutsoop có số thành viên Đoàn chủ tịch Ban chấp hành Trung ơng, ngời lÃnh đạo thuộc quan "quyền lực"- Bộ trởng quốc phòng Grucôp, Chủ tịch Uỷ ban an ninh (KGB) Xêrôp Những ngời chống đối Khơrutsôp bị thay chuyển đổi công tác Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 Kết quả, năm 1958 Khơrutsoop đồng thêi gi÷ chøc vơ BÝ th thø nhÊt Ban chÊp hành Trung ơng kiêm chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên xô Năm 1956, Đại hội lần thứ XX Đảng cộng sản Liên Xô đà giao cho Ban chấp hành Trung ơng dự thảo đề án cơng lĩnh Đảng- Cơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa cộng sản Liên Xô Ngay từ trớc chiến tranh đà thành lập uỷ ban dự thảo cơng lĩnh Đảng Sau chiến tranh, uỷ ban bắt đầu công việc, chuẩn bị số dự án nhng không đợc tiến hành đến dới thời Xtalin Năm 1956, Khơrutxốp lÃnh đạo uỷ ban mùa thu 1961 dự thảo cơng lĩnh đà đợc công bố để toàn dân thảo luận Tháng 10 năm 1961, Đại hội Đảng XXII Đảng Cộng sản Liên Xô, cơng lĩnh đà đợc thông qua Xuất phát từ chỗ cho chủ nghĩa xà hội Liên Xô đà thắng lợi hoàn toàn chắn, đất nớc đà vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa cộng sản, Đại hội đà xem xét cơng lÜnh míi nh mét sù kh¸i qu¸t triÕt häc, kinh tế học, trị học công xây dựng chủ nghĩa cộng sản Liên Xô Để xây dựng chủ nghĩa cộng sản cơng lĩnh đà dự kiến giải vấn đề: lĩnh vực kinh tế- xây dùng c¬ së vËt chÊt- kÜ tht cho chđ nghÜa cộng sản (đứng đầu giới sản phẩm theo đầu ngời, đạt đợc suất lao động cao giới, bảo đảm mức sống cao giới cho nhân dân); lĩnh vực trị xà hội- tiÕn tíi tù qu¶n céng s¶n chđ nghÜa; lÜnh vực t tởng tinh thần- giáo dục ngời mới, phát triển toàn diện Khung thời gian thực hóa cơng lĩnh dự kiến khoảng 15 đến 20 năm để Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 Thực lúc tan rÃ, Liên Xô cha xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xà hội, nhận định đà thắng lợi hoàn toàn chắn, đất nớc đà bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa cộng sản đốt cháy giai đoạn, không thực tế không khoa học Kết quả, Cơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa cộng sản vòng 15- 20 năm đà không thực đợc, sai lầm quan trọng đờng lối Khơrutsôp thời kì ông lÃnh đạo Đảng nhà nớc Xô Viết Những hạn chế thiếu sót qúa trình khôi phục xây dựng chủ nghĩa xà hội nhân dân Liên Xô Bên cạnh thành tựu tiến bộ, công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô thời kì đà phạm phải sai lầm thiếu sót Đó t tởng chủ quan nóng vội "đốt cháy" giai đoạn Nh đề kế hoạch "xây dựng chủ nghĩa cộng sản vòng 15- 20 năm" khẳng định vội và "chủ nghĩa xà hội thắng hoàn toàn triệt để Liên Xô (1959), "Liên xô đà xây dựng đợc chủ nghĩa xà hội phát triển" (1971), trì nhà nớc tập trung, quan liêu bao cấp vốn đà có khuyết tật thiếu sót, không tôn trọng đầy đủ quy luật khách quan kinh tế, công nghiệp thiếu phát triển cân đối, hài hoà công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, kéo dài tình trạng coi sản xuất hàng tiêu dùng thứ yếu chất lợng thấp, hình thức nhiều loại hàng hoá; tình trạng thiếu dân chủ, cha công và vi phạm pháp chế xà hội chủ nghĩa Tuy lúc này, thiếu sót sai lầm cha dẫn tới trì trệ khủng hoảng, nhân dân Xô viết hăng hái, tin tởng Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 công xây dựng chủ nghĩa xà hội Xà hội Xô viết ổn định phát triển II Chính sách đối ngoại mối quan hệ hợp tác Liên Xô n ớc xà hội chủ nghĩa anh em Về đối ngoại, Đảng Nhà nớc Xô viết đà thực sách nhằm mục tiêu chủ yếu phơng hớng là: Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xà hội, loại trừ nguy chiến tranh, trì hoà bình an ninh chung; mở rộng việc hợp tác với nớc xà hội chủ nghĩa; góp phần củng cố thúc đẩy sù tiÕn bé cđa hƯ thèng x· héi chđ nghÜa, phát triển quan hệ hữu nghị, bình đẳng với nớc đợc giải phóng; trì phát triển quan hệ với nớc t chủ nghĩa sở chung sống hoà bình, hợp tác thiết thực, có lợi; đoàn kết quốc tế với Đảng cộng sản đảng dân chủ cách mạng, với phong trào công nhân quốc tế phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Những mục tiêu, phơng hớng đợc thực thông qua hành động thực tiễn, biện pháp cụ thể Với hiệp ớc đoàn kết, hữu nghị hợp tác, Liên Xô đà giúp đỡ tích cực to lớn vật chất nh tinh thần cho nớc xà hội chủ nghĩa công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên xô đầu việc ủng hộ nghiệp đấu tranh dân tộc, dân chủ tiến xà hội nhân dân dân tộc Liên xô đấu tranh không mệt mỏi cho hoà bình an ninh giới, kiên chống lại sách gây chiến xâm lợc chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế 2 Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 Là trung tâm, chỗ dựa phong trào cách mạng giới, Liên Xô đà đóng vai trò hÕt søc quan träng quan hÖ quèc tÕ 1949, Liên Xô nớc Đông Âu đà thành lập khối Cộng đồng kinh tế gọi khối SEV Hội đồng tơng trợ kinh tế nhằm giúp đỡ nớc Đông Âu thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ Tháng năm 1955, Liên Xô nớc Đông âu thành lập tổ chức Hiệp ớc Vacxava trở thành chắn bảo vệ độc lập chủ quyền cho Liên Xô nớc Đông âu Đây tổ chức đối trọng với khối NATO Chủ nghĩa đế quốc Liên Xô đà giúp đỡ to lớn cho nớc Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xà hội, bảo vệ thành cách mạng, làm thất bại phiến loạn, bạo loạn nớc Đông Âu nh: Hungari 1956, Tiệp Khắc 1968 Đối với phong trào giải phóng dân tộc, Liên Xô chỗ dựa vững tinh thần lực lợng, nguồn động viên to lớn Đối với phong trào hoà bình giới Liên Xô thành trì vững đà làm thất bại âm mu gây chiến chủ nghĩa đế quốc Đặc biệt kiện Cuba năm 1962 Có thể nói sau chiến tranh Triều Tiên khủng hoảng Caribê nguy hiểm Năm 1962, Liên Xô Cuba kí hiệp định theo Liên Xô đà xây dựng tên lửa Cuba, điều đáp ứng đợc lợi ích chiến lợc Liên Xô Cuba Sau đó, tình báo Mĩ đà phát kiên phản ứng định phong toả Cuba đờng không đờng biển Lực lợng vũ trang Mĩ NATO đà đặt tình trạng chiến đấu Liên Xô đà kí với Cuba hiệp ớc hữu ớc hữu nghị hợp tác lực lợng vũ trang Liên Xô khối VACXAVA đợc huy động để chống trả lại Liên Xô đà kiên đấu tranh để bảo vệ Cuba cuối đến thỏa hiệp Tổng thống Mĩ Kenơdy Khơrutsốp Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 Liên Xô rút hết tên lửa khỏi Cuba đổi lại Mĩ chấm dứt phong tỏa Cuba Quan hệ với Trung Quốc: sau nớc cộng hoà Dân chủ Nhân dân Trung Hoa đời tháng 10 năm 1949, quan hệ Liên Xô Trung Quốc tốt đẹp Liên Xô đà kí với Trung Quốc hiệp ớc hữu nghị hiệp tác năm 1950 để giúp đỡ viện trợ cho Trung Quốc khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xà hội Quan hệ Liên Xô Trung Quốc thời kì đà làm cho sức mạnh chủ nghĩa xà hội phong trào cách mạng giới áp đảo so với chủ nghĩa đế quốc phản động quốc tế Đây nguyên nhân đảm bảo thắng lợi Triều Tiên chiến tranh MÜ- TriỊu Tiªn tõ 1950- 1953 Tuy nhiªn quan hƯ Xô- Trung xấu từ sau Đại hội lần thứ 20, Liên Xô bắt đầu rút hết chuyên gia nớc, cắt đứt viện trợ từ bất đồng chuyển sang mâu thuẫn đến thù địch Báo chí phơng tiện thông tin đại chúng hai nớc công khai chống đến xung đột biên giới năm 60, quan hệ Xô- Trung xấu làm cho quan hệ nớc nớc xà hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế có chia rẽ Với t cách nớc sáng lập, Liên Hợp Quốc- tổ chức quốc tế rộng lớn nhất- Liên xô đề nhiều sáng kiến quan trọng nhằm giữ vững đề cao vai trò Liên Hợp Quốc việc củng cố hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền dân tộc phát triển hợp tác quốc tế Từ diễn đàn quốc tế rộng lớn này, Liên Xô không ngừng lên án hành động chiến tranh xâm lợc, phản đối sách chạy đua vũ trang gây căng thẳng nớc đế quốc, ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc, kiên bảo vệ hoà bình, an ninh giới Liên Xô đà đa Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 nhiều sáng kiến, sau trở thành văn kiện, nghị quan trọng Liên Hợp Quốc nh: Tuyên ngôn việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân trao trả độc lập cho quốc gia dân tộc thuộc địa (1960), Tuyên ngôn việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân (1961), Tuyên ngôn việc thủ tiêu tất hình thức chế độ phân biệt chủng téc (1963)… Nh thÕ, sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, địa vị quốc tế Liên Xô đợc đề cao hết Là nớc xà hội chủ nghĩa lớn nhất, hùng mạnh nhất, Liên Xô lúc trở thành chỗ dựa cho hoà bình giới phong trào cách mạng giới III Quan hệ quốc tế Việt Nam- Liên Xô 55 năm trớc, Liên Xô nớc giới công nhận thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nớc sau Lịch sử cho thấy mối quan hệ việt nam với liên xô trớc quan hệ với liên bang nga ngày nồng ấm, tin cậy vợt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Ngay từ ngày đầu lập nớc, việc phát triển quan hệ với liên xô trọng tâm hàng đầu nhà nớc việt Nam dân chủ cộng hoà Ngày 10/3/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết quốc th, cử ông Nguyễn Lơng Bằng làm Đại sứ Việt Nam Liên Xô Và tháng 7/ 1955, sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dùng chđ nghÜa x· héi, Chđ tÞch Hå ChÝ Minh đà dẫn đầu đoàn đại biểu Chính phủ sang thăm Liên Xô nhằm củng cố tình đoàn kết hữu nghị, tăng cờng mối quan hệ kinh tế, văn hoá hai nớc Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 Nhân dân Liên Xô dành cho nhân dân Việt Nam tình cảm nồng thắm giúp đỡ hào hiệp Gần nửa kỉ đà trôi qua kể từ chuyến thăm Chủ tịch Vôrôsilôp (tháng 5/1957), nhng hình ảnh vị lÃnh đạo cấp cao Nhà nớc Xô Viết gần gũi, thân thiết với đông đảo tầng lớp nhân dân thủ đô Hà Nội, nh vừa diễn ngày hôm qua Trong năm tháng cam go đấu tranh giành độc lập dân tộc, Việt Nam nhận đợc ủng hộ chí tình nhân dân Liên Xô Không giúp đỡ tiền bạc, vật, chuyên gia Liên Xô sang tận nơi giúp Việt Nam phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội Nhiều công trình Liên X ô giúp xây dựng đà gắn bó với bao hệ ngời dân Việt Nam, đến phát huy hiệu tích cực nh Trờng Đại học Bách Khoa, Bệnh viện Hữu nghị Việt- Xô Hàng chục ngàn cán Việt Nam đợc đào tạo Liên Xô đà trở thành cán chủ chốt, chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực Quan hệ hợp tác hai nớc sớm đợc quan tâm thúc đẩy, khởi đầu việc kí Hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại Việt- Xô ngày 18/6/ 1955 Chỉ năm sau đó, kim ngạch buôn bán hai chiều đà tăng lên gấp 13 lần (năm 1955 đạt tỉ rúp) Và thời kì 1976- 1980, khối lợng hàng trao đổi hàng hóa hai nớc 20 năm trớc cộng lại Những năm cuối thập kỉ 1980, Liên Xô thờng chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất 60% kim ngạch nhập Việt Nam Tình cảm đoàn kết, gắn bó quan hệ hợp tác tốt đẹp nhiều mặt Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 Việt- Xô đà đặt móng vững cho quan hệ Việt- Nga sau tiếp tục phát triển lên tầm cao Sau Liên Xô tan rà (tháng 12/ 1991), quan hệ hợp tác nhiều mặt có lợi Việt Nam Liên bang Nga tiếp tục đợc coi trọng phát triển Quan hệ hai nớc dần hồi phục ngày phát triển mạnh mẽ toàn diện Việc kí Hiệp ớc nguyên tắc quan hệ hữu nghị CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga ngày 16/6/1994, nhân chuyến thăm Nga Thủ tớng Võ Văn Kiệt, đà mở giai đoạn phát triển tốt đẹp quan hệ hai nớc Tiếp đó, chuyến thăm lẫn lÃnh đạo cấp cao hai bên đà diễn thờng xuyên Đặc biệt, chuyến thăm chủ tịch nớc Trần Đức Lơng tới Liên bang Nga tháng 8/ 1998 đà tạo bớc đột phá quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nớc Lần đầu tiên, Tổng thống Nga Boris Yeltsin khẳng định Nga coi Việt Nam đối tác chiến lợc Đông Nam Và khuôn khổ quan hệ Việt- Nga kỉ XXI đà đợc thức hoá việc kí Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lợc Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm Việt Nam (28/2 đến 2/3/2001) Việt Nam Liên bang Nga đà kí 30 văn kiện cấp Nhà nớc Chính phủ, sở pháp lí đồ sộ cho phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị hai nớc giai đoạn Cùng với trình đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Liên bang Nga, quan hệ kinh tế, thơng mại hai nớc không ngừng phát triển Đặc biệt từ năm 1994, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam- Liên bang Nga đạt khoảng 500 triệu USD, năm 2002 đạt 700 triệu USD, năm 2003 đạt 651,3 triệu USD năm 2004 xấp xỉ 700 triệu USD Hai nớc đặt mục Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 tiêu nâng kim ngạch hai chiều lên tỉ USD năm tới Tính đến tháng 4/ 2004, không kể liên doanh dầu khí Viếtsovpetro, Nga có 46 dự án đầu t hiƯu lùc víi tỉng sè vèn 251 triƯu USD, ®øng thø 21 tỉng sè 64 níc vµ vïng l·nh thổ đầu t vào Việt Nam Riêng công nghiệp dầu khí đà chiếm 24% tổng vốn đầu t Nga vào Việt Nam Liên doanh Viêtsovpetro thành lập năm 1981 đến tiếp tục biểu tợng hợp tác Việt- Nga, trụ cột ngành thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam Đứng sau lĩnh vực dầu khí hợp tác ngành xây dựng hải sản Ngoài ra, Nga tham gia thiết kế, cung cấp hỗ trợ cho nhiều công trình lợng Việt Nam Điển hình nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy thuỷ điện Yaly, nhà máy thuỷ điện Sêsan-3 Tại Việt Nam có gần 30 xí nghiệp liên doanh Nga- Việt, với tổng đầu t gần 120 triệu USD hoạt động ngành sản xuất cao su, khai thác chế biến hải sản Các doanh nghiệp Việt Nam có 11 dự án đầu t sang Nga víi tỉng sè vèn 33 triƯu USD, chđ u lÜnh vùc xuÊt nhËp khÈu, chÕ biÕn thùc phÈm, s¶n xuất vật liệu xây dựng Hai bên tích cực cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh, thúc đẩy xúc tiến buôn bán hoàn thiện chế tín dụng, toán nhằm mở rộng hợp tác Việt- Nga Ngoài hai bên tăng cờng hợp tác lĩnh vực: kĩ thuật quân sự, văn hóa, giáo dục, khoa học, thể thao Mỗi năm hàng trăm sinh viên Việt Nam tiÕp tơc sang Nga häc tËp Vµ rÊt nhiỊu hoạt động giao lu, trao đổi, hợp tác văn hoá Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 hai nớc đợc tổ chức thờng xuyên đà góp phần củng cố, tăng cờng gắn bó hai dân tộc Việt- Nga Quan hệ Việt- Nga đợc xây dựng phát triển tảng tình hữu nghị gắn bó hai dân tộc ®ỵc kiĨm chøng bëi thêi gian TiÕp tơc cđng cè, phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam liên bang Nga tinh thần đối tác chiến lợc, không lợi ích nhân dân hai nớc mà góp phần hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực giới Tổng bí th Nông Đức Mạnh chuyến thăm Nga tháng 10/2002 đà khẳng định rằng: Từ lâu, nhân dân hai nớc đà gắn bó chặt chẽ với mối tình hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp nhiều mặt Mối quan hệ thắm thiết đợc thử thách qua nhiều thập kỉ, trở thành tài sản quí báu nhân tố vô quan träng ®Ĩ tiÕp tơc ®a quan hƯ hai níc lên tầm cao c kết luận Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 Công khôi phục phát triển kinh tế nhân dân Liên X« sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thúc đà thu đợc nhiều thành tựu lớn Liên Xô đà tạo đợc vị trờng quốc tế, tạo cân chiến lợc Liên Xô Mĩ Mặc dù nhiều thiếu sót nhng thành tựu đà khẳng định đợc nỗ lực cố gắng Đảng nhân dân Liên xô Với tinh thần tự lực tự cờng, vợt qua khó khăn thử thách Liên Xô đà trở thành cờng quốc công nghiệp giới, nớc xà hội chủ nghĩa đứng đầu hệ thống níc x· héi chđ nghÜa Trªn mäi lÜnh vùc: kinh tế, trị, khoa học kĩ thuật, quân Liên Xô giữ vị cao giới, đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt Trên sở thành tựu đạt đợc, Liên Xô đà khẳng định đợc vai trò nớc xà hội chủ nghĩa anh em, thành trì chủ nghĩa xà hội phong trào cách mạng giới Đối với Việt Nam, Liên Xô luôn ngời bạn lớn giúp đỡ Việt Nam đờng lên chủ nghĩa xà hội Tuy nhiên, yếu tố chủ quan khách quan không thuận lợi, đờng xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô có sai lầm nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ Liên bang Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô viết nhng Liên Xô cũ Liên bang Nga ngày ngời bạn lớn nhân dân Việt Nam Công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 tài liệu tham khảo Giáo trình Lịch sử giới đại, tập IV, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Giáo trình Triết học Mác- Lênin, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, tập 1, chơng trình không phân ban, NXB Giáo dục, 1997 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, tập 1, chơng trình phân ban, NXB Giáo dục, 1997 Lịch sử Liên Xô, NXB Đại học trung học chuyên nghiƯp, Hµ Néi, 1987

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w