A Mở đầuI Lý do chọn đề tài
Năm 1917, cách mạng tháng Mời Nga thành cơng đa nớc Nga bớc vàothời kì mới thời kì khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất chochủ nghĩa xã hội Trong suốt thời gian từ 1921 đến 1941, Liên Xô đã thực hiệnđợc các kế hoạch 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và đạt đợc nhiều thành tựu tolớn Trong lúc nhân dân Liên Xô đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ t , ngày22 tháng 6 năm 1941, phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ nhân dân Liên Xô phải tạmdừng công cuộc xây dựng đất nớc để thực hiện cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.Trong suốt cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945), Liên Xơ ln giữ vaitrị là lực lợng đi đầu và là lực lợng chủ chốt quyết định thắng lợi của cuộc chiếntranh thế giới.
Trong cuộc chiến tranh chống phát xít, nhân dân Liên Xô đã phải gánhchịu những hy sinh và tổn thất hết sức to lớn: trên 20 triệu ngời chết, 1710 thànhphố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá Sau chiếntranh các nớc phơng Tây do Mĩ cầm đầu, tiến hành bao vây kinh tế, gây cuộc“chiến tranh lạnh” và ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị phát động một cuộcchiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Trongbối cảnh này, vừa phải ra sức củng cố quốc phòng chuẩn bị chống lại những âmmu của các nớc phơng Tây, vừa phải giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới,nhân dân Liên Xô đã tự lực tự cờng bắt tay vào công cuộc xây dựng lại đất nớcsau chiến tranh Với tinh thần cố gắng nỗ lực hết mình dới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản, nhân dân Liên Xơ đã hồn thành thắng lợi các kế hoạch 5 năm và trởthành thành trì vững chắc của chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới đặc biệt làthành tựu trong giai đoạn 1945- 1975.
Trang 22
những năm 70” để đi sâu tìm hiểu về một thời kì phát triển và có nhiều ảnh hởngđối với thế giới đặc biệt là đối với Việt Nam
II Phơng pháp nghiên cứu
Đây là một vấn đề mang tính lịch sử nên tơi chọn phơng pháp nghiên cứulà phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic.
Phơng pháp lịch sử là phơng pháp dựa vào những sự kiện lịch sử, t liệulịch sử để trình bày tiến trình lịch sử một cách đầy đủ theo thứ tự thời gian ra đời,phát triển
Phơng pháp lơgic là phơng pháp nghiên cứu lịch sử trong hình thức tổngquát với những mối liên hệ bản chất của nó.
Trong q trình nghiên cứu, thu thập các nguồn t liệu của các tác giả tơicịn dùng phơng pháp so sánh, tổng hợp rút ra những điểm mấu chốt có tính kháiqt Thực hiện phơng pháp này tơi mới rút ra đợc những sự kiện một cách chínhxác căn bản nhất.
III Giới hạn của đề tài.
Để có sự liên kết lôgic giữa các vấn đề, sự kiện trớc hết tơi sẽ trình bàykhái qt về hồn cảnh lịch sử của Liên Xô khi bắt tay vào công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội từ sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Sau đó làm rõ những nét lớn về thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội Liên Xôtrong suốt thời gian từ 1945 đến đầu những năm 70 Trên cơ sở đó thấy đợcnhững sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của LiênXơ, ý nghĩa của những thành tựu đó đối với nhân dân Liên Xô và nhân dân thếgiới.
Trang 3IV cấu tạo của tiểu luận
a mở đầu
I Lý do chọn đề tài
II Phơng pháp nghiên cứuIII Phạm vi nghiên cứuIV Cấu tạo của tiểu luận
b nội dung
I Thành tựu công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Liên Xơ trongthời kì từ 1945 đến đầu những năm 70.
1 Thành tựu trên lĩnh vực kinh tế của nhân dân Liên Xô trong thời kì từ 1945đến đầu những năm 70.
1.1 Cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến tranh1.2 Thành tựu trên lĩnh vực kinh tế
1.2.1 Giai đoạn từ 1953 đến 1964.
1.2.2 Giai đoạn từ 1965 đến nửa đầu những năm 70.2 Thành tựu trên lĩnh vực chính trị, xã hội
3 Những hạn chế thiếu sót trong qúa trình khơi phục và xây dựng chủ nghĩa xãhội của nhân dân Liên Xơ.
II Chính sách đối ngoại và mối quan hệ hợp tác của Liên Xô đối với các nớc xãhội chủ nghĩa anh em.
III Quan hệ quốc tế Việt Nam- Liên Xô.
c kết luận
Trang 44
b nội dung
I Thành tựu công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Liên Xơtrong thời kì từ 1945 đến đầu những năm 70.
1 Thành tựu trên lĩnh vực kinh tế của nhân dân Liên Xơ trong thời kì từ1945 đến đầu những năm 70.
1.1.Cụng cuộc khụi phục kinh tế sau chiến tranh
Những năm sau chiến tranh nhiệm vụ chủ yếu trong đường lối đối nội củaLiờn Xụ là khụi phục nền kinh tế quốc dõn Nhiệm vụ này được thực hiện từnăm 1943 khi Liờn Xụ bắt đầu đỏnh đuổi quõn thự vờ phớa Tõy Tuy nhiờn cụngcuộc khụi phục kinh tế chỉ thực sự được tiến hành từ năm 1946 với kế hoạch 5năm lần thứ IV khụi phục và phỏt triển kinh tế quốc dõn (1946- 1950).
Về cụng nghiệp: Liờn Xụ đồng thời phải giải quyết ba vấn đề quan trọng: thứ
nhất, phi quõn sự hoỏ nền kinh tế bằng cỏch chuyển sang xõy dựng cỏc cụngtrỡnh dõn dụng; thứ hai, khụi phục cỏc xớ nghiệp bị tàn phỏ, và thứ ba tiến hànhxõy dựng cỏc xớ nghiệp mới.
Nhiệm vụ thứ nhất căn bản được thực hiện trong năm 1946- 1947 Đó tiếnhành loại bỏ một số cơ quan cụng nghiệp chiến tranh (như xe tăng, mỡn, phỏo),thay vào đú là một số cơ quan (từ 1946 gọi là bộ) sản xuất dõn sự như chế tạomỏy giao thụng, mỏy nụng nghiệp, thiết bị phụ tựng Cỏc quõn nhõn giải ngũđược điều đến làm trờn cỏc cụng trường của kế hoạch 5 năm Việc giải trừ quõnbị được ban hành từ thỏng 6 năm 1945 và hoàn tất năm 1948 Từ 11,4 triệungười năm 1945 xuống cũn 2,9 triệu người năm 1948 Tuy nhiờn năm 1950 khichiến tranh Triều Tiờn diễn ra, số lượng quõn đội lại được huy động lờn tới 5,8triệu người.
Trang 5Giữa cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn cú cả cụng nghiệp than và luyện kim,trước hết là mỏ than Đụn bỏt và cỏc nhà mỏy luyện kim ở phớa Nam nhưĐaporode và Adop.
Trong việc phục hồi nền sản xuất bị tàn phỏ, cỏc nhà mỏy và nhõn dõn cỏcdõn tộc miền đụng đất nước đó đúng một vai trũ to lớn (nhất là Trung Á).
Trong những năm sau chiến tranh, Đảng và nhà nước Xụ viết cũng đặcbiệt quan tõm tới cụng nghiệp quốc phũng, trước hết là nhằm chế tạo bomnguyờn tử Năm 1948, lũ phản ứng sản xuất Pluton đó được xõy dựng ở vựngChialibin Tới mựa thu 1949, Liờn Xụ đó chế tạo thành cụng bom nguyờn tử,đỏnh dấu sự tiến bộ vượt bậc của khoa học quõn sự Xụ viết Sự kiện đú đó phỏtan thế độc quyền bom nguyờn tử của Mĩ, tạo thế cân bằng chiến lợc về vũ khínguyên tử giữa Liên Xô và Mĩ Liên Xô đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về sứcmạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng với phơng Tây, Liên Xôvà Mĩ đợc xem là hai siêu cờng về kinh tế và quân sự.
Những thành tựu đạt đợc của Liên Xơ có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toànbộ chiến lợc của Mĩ và đồng minh của Mĩ Ngay trong năm 1949, Liờn Xụ đó ratuyờn bố cấm sử dụng vũ khớ nguyờn tử một cỏch vụ điều kiện Từ cuối nhữngnăm 40, Liờn xụ quyết định sử dụng năng lượng nguyờn tử vào mục đớch hoàbỡnh Lần đầu tiờn trờn thế giới nhà mỏy điện nguyờn tử ễpbơninxki ở ngoại ụMatxơcơva với cụng suất 5000 kw đó được xõy dựng và đi vào hoạt động vàomựa hố 1954.
Nhỡn chung, cụng nghiệp đó phục hồi vào năm 1947, đạt mức trước chiếntranh (1940) Tới cuối kế hoạch 5 năm lần thứ IV đó tăng sản lượng cụng nghiệplờn 73% (kế hoạch dự kiến 48%) Hơn 6200 xớ nghiệp được phục hồi hoặc xõydựng mới đi vào hoạt động Tuy nhiờn cụng nghiệp nhẹ vẫn lạc hậu và khụnghoàn thành kế hoạch.
Về nụng nghiệp: Khỏc với những năm 20, trong những năm sau Chiến tranh
Trang 66
cỏc nghĩa vụ đối với nụng dõn Sự khuyến khớch lao động mạng tớnh tượngtrưng Cỏc nụng trang viờn buộc phải sống chủ yếu do ngõn sỏch kinh tế phụ.
Tuy nhiờn nhà nước đó nhanh chúng xem xột lại sự phỏt triển kinh tế phụ,cho rằng điều đú cú nguy cơ cho sở hữu xó hội chủ nghĩa Thỏng 9 năm 1946,Hội đồng bộ trưởng Liờn Xụ và Ban chấp hành Trung ương Đảng đó cú chỉ thịvề cỏc biện phỏp chống lại sự vi phạm điều lệ nụng trang Kinh tế phụ khụngnhững bị hạn chế mà cỏc nụng trang viờn cũn phải nộp nhiều thuế quỏ mức baogồm thuế đất và nộp một số lượng nhất định cỏc sản phẩm thịt sữa, trứng và cỏcloại nụng sản khỏc Nhà nước thực tế chưa quan tõm đỳng mức với cỏc nụngtrang viờn, họ khụng được hưởng lương hưu, khụng được cấp phỏt hộ chiếu,khụng được phộp rời bỏ làng ra đi nếu khụng được chớnh quyền đồng ý.
Khụi phục và phỏt triển nụng nghiệp được tiến hành khụng dựa trờn sự quantõm lợi ớch vật chất mà bằng cỏc biện phỏp hành chớnh Năm 1947, chớnh phủ đóban hành cỏc biện phỏp thực hiện sự lao động bắt buộc trong cỏc nụng trang(như những năm 30) Tất cả cỏc dõn cư trong nụng thụn, ai khụng làm việc trongcơ quan nhà nước đều phải đi làm trong cỏc nụng trang Ai khụng thực hiện luậtlao động sẽ bị tập trung cải tạo hoặc xử lớ hành chớnh.
Trong những năm đú đó thi hành đường lối tập trung hoỏ sản xuất nụngnghiệp, coi nú là đũn bẩy để phỏt triển nụng nghiệp và củng cố nụng trang Theođú số lượng cỏc nụng trang giảm xuống hơn hai lần Qui mụ cỏc nụng trang tănglờn (từ 255.314 nụng trang năm 1950 xuống cũn 125.294 năm 1951, tới cuối1953 cũn 93.000).
Mặc dự vậy nụng nghiệp vẫn là lĩnh vực lạc hậu của nền sản xuất quốc dõn.Nú khụng đỏp ứng được cỏc đũi hỏi của đất nước về lương thực và nguyờn liệu.Khoảng cỏch giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp ngày một tăng
Kế hoạch 5 năm lần thứ IV của phỏt triển nụng nghiệp khụng hoàn thành.Tuy nhiờn mức sản xuất nụng nghiệp năm 1950 cũng đạt mức trước chiến tranh(1940).
Trang 7đề đú bằng cỏch đưa ra kế hoạch 3 năm phỏt triển chăn nuụi (1949- 1951) Dựkiến trong 3 năm sẽ nõng sản lượng đàn gia sỳc và trứng sữa lờn một cỏch đỏngkể Đến năm 1951 kết quả đạt được rất lớn, ngang mức năm 1928 (trước khi tậpthể hoỏ) Tuy nhiờn tỡnh hỡnh khụng duy trỡ được lõu dài Năm 1952, do khụngđủ thức ăn, số lượng đàn trõu bũ lại bắt đầu giảm.
Trong khoa học nụng nghiệp, quan điểm của nhúm bỏc học hành chính doViện sĩ T Lxencơ thắng thế Công nghệ di truyền, khoa học then chốt của tựnhiên học hiện đại bị phê phán.
Trong những năm 40- 50 đã diễn ra các chiến dịch cải tạo nông thơn các nớccộng hồ mới sát nhập vào Liên Xơ trớc chiến tranh (Ban Tích, Mơnđavi, miềnTây Ucraina, Bêlơrutxia) Cơng cuộc tập thể hoá đợc tiến hành ồ ạt Kết quả làcơ cấu nông thôn truyền thống ở đây bị phá vỡ nhanh chóng, gây ra sự hỗn loạntrong c dân các vùng này.
Những sự kiện quan trọng của năm 1947 là cuộc cải cách tiền tệ và xoá bỏchế độ tem phiếu về lơng thực và hàng tiêu dùng.
1.2 Thành tựu trên lĩnh vực kinh tế
1.2.1 Giai đoạn từ 1953 đến 1964.
Trong nông nghiệp: Từ nửa sau năm 1953, ở Liên Xô đã diễn ra các cuộc cải
cách để lại nhiều mặt tích cực trong sự phát triển kinh tế quốc dân cũng nh đờisống nhân dân.
Đờng lối đó đợc thơng qua vào tháng 8 năm 1953 tại kì họp Xô viết tốicao Liên Xô Tại đây, ngời đứng đầu nhà nớc Malencốp đã nêu ra vấn đề pháttriển nền kinh tế vì lợi ích con ngời, về sự quan tâm hàng đầu của nhà nớc đốivới phúc lợi nhân dân thông qua sự phát triển nông nghiệp và sản xuất hàng tiêudùng.
Sau một tháng, tháng 9- 1953, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng đã họpphân tích thực trạng của nơng nghiệp N Khơrutsóp đợc bầu làm Bí th thứ nhấtBan chấp hành Trung ơng Đảng.
Trang 88
cốc Hàng chục nghìn những ngời nhiệt tình từ các trung tâm của nớc Nga,Ucraina và các nớc cộng hoà khác đã đến khai phá trên các vùng đất hoang.Nhiều nông trờng ngũ cốc mới đợc xây dựng.
Để củng cố độị ngũ cán bộ lãnh đạo cho các nông trang, Đảng đã cử đếnđây hơn 30 nghìn ngời làm công tác Đảng, hơn 120 chuyên gia nông nghiệp(một số tình nguyện, một số bắt buộc).
Năm 1958, bắt đầu cải tổ lại các trạm máy kéo Kĩ thuật, máy móc đợccấp cho các nơng trang Những biện pháp đó đã củng cố cơ sở vật chất cho cácnơng trang và thủ tiêu tình trạng "Hai chính quyền" về ruộng đất, củng cố quyềnlực các nông trang và phát huy sáng kiến của họ.
Nhìn chung, những biện pháp lớn trong lĩnh vực ruộng đất đợc tiến hànhtừ 1953 đến 1958 gồm có:
- Nâng cao đáng kể giá cả thu mua- Xóa bỏ nghĩa vụ các năm trớc- Nâng cao ngân sách nhà nớc
- Xoá bỏ thuế kinh tế phụ và nâng cao 5 lần sai phạm vi của nó.- Tun bố ngun tắc kế hoạch hố từ dới
- Thực hiện chế độ hu trí cho nơng trang viên- Cấp hộ chiếu cho nơng dân
- Các nơng trang có quyền thay đổi điều lệ của mình phù hợp với điềukiện địa phơng.
Cuối cùng, sau 5 năm đã thực hiện đợc 42 triệu ha đất khai hoang và bỏhoang.
Tuy nhiên, từ cuối những năm 50, yếu tố kinh tế nh là đòn bẩy của sự pháttriển đã bị thay thế bằng sự cỡng bức hành chính.
Trang 9ba kể từ khi tập thể hố) Đờng lối đó đợc củng cố trong kì họp tháng 12 năm1958 Ban chấp hành Trung ơng theo đề nghị của Khơrutsốp.
Khơrutsop kêu gọi nơng dân bán gia súc riêng của mình cho nhà nớc hoặcnông trang, thay vào việc mua của họ các sản phẩm thịt sữa Bắt đầu cuộc xáođộng mới trong nông dân Liên Xô Kết quả tới giữa những năm 60 kinh tế phụcủa các gia đình nơng dân trong nhiều vùng đã bị suy giảm tới mức thấp hơn nửađầu những năm 50 Chính sách ruộng đất của Liên Xô áp dụng tháng 9- 1953 đãkhông đợc tiếp tục, mang tính nửa vời do đó đã bị thất bại (lấy quảng canh thaycho thâm canh).
Năm 1962, chính phủ quyết định nâng giá thịt lên 1,5 lần để khuyến khíchchăn ni Giá mới khơng nâng cao đợc sản lợng thịt mà gây ra sự phẫn nộ trongcác thành phố.
Năm sau tai hoạ ập đến khơng chỉ có thịt, sữa mà cả bánh mì nữa Nhữnghàng ngời xếp dài trớc các cửa hiệu bánh mì Xuất hiện tâm lý chán nản, bấtmãn Đến lúc đó chính phủ quyết định rút khỏi cuộc khủng hoảng lơng thựcbằng việc mua ngũ cốc của Mĩ Biện pháp tạm thời này không ngờ đã trở thànhchính sách của nhà nớc cho đến khi Liên Xô tan rã.
Kế hoạch 7 năm phát triển kinh tế quốc dân (1959- 1965) trong nơngnghiệp đã thất bại hồn tồn, thay cho tăng trởng 70% theo kế hoạch, chỉ đạt có15%.
Trong công nghiệp: Liên Xô đã trở thành một quốc gia công nghiệp hùng
mạnh Vẫn nh trớc đây, chỗ dựa của công nghiệp là sản xuất t liệu sản xuất, tớinhững năm 60 đã chiếm 3/4 tổng sản lợng công nghiệp Đặc biệt là công nghiệpvật liệu xây dựng, chế tạo máy, luyện kim, hóa chất, dầu khí, điện năng (tăng 4-5lần so với nửa đầu những năm 50).
Trang 10n-10
ớc, trong khi các nhà lãnh đạo kinh tế phơng Tây đã có dự đốn về sự tất yếu"cạn dần" tốc độ phát triển của công nghiệp Liên Xơ.
Mặc dù đã thực hiện cơ giới hố nền kinh tế nhng trình độ khoa học kĩthuật của nó bắt đầu lạc hậu Tỉ lệ công nhân, nông dân lao động thủ công nặngnhọc, tay nghề thấp chiếm tỉ lệ cao (trong công nghiệp là 40%, trong nôngnghiệp là 75%) Nhiệm vụ này đã đợc thảo luận tại Hội nghị trung ơng tháng 7năm 1955 về khoa học- kĩ thuật Sau một số năm, năm 1958 hoá học đợc đa lênthành khâu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật.
Tuy nhiên, biểu tợng cho sự tiến bộ khoa học kĩ thuật ở Liên Xô là cuộcchinh phục vũ trụ Tháng 10 năm 1957 đã phóng thành cơng vệ tinh nhân tạođầu tiên Tiếp đó là những tên lửa vũ trụ đã đa động vật lên vũ trụ, đổ bộ xuốngmặt trăng Và tháng 4 năm 1961, con ngời đã bớc vào vũ trụ, ngời đầu tiên củatrái đất, công dân Liên Xơ: Iuri Gagarin Sau đó là tên tuổi của G Titốp, A.Nicôlaiep, Valentina Terêscôva.
Trong cải cách kinh tế: Cuộc cải cách kinh tế lớn nhất tiến hành vào nửa
sau những năm 50 là cải cách việc điều hành công nghiệp dân sự và xây dựng.Sự chuyển từ nguyên tắc điều hành theo ngành sang sự điều hành theo lãnh thổlà chủ yếu, loại bỏ 25 bộ công nghiệp thuộc Liên bang và nớc cộng hoà liênbang, trong cả nớc lập 105 khu hành chính kinh tế, giao các xí nghiệp thuộc bộcho các hội đồng kinh tế do khu hành chính kinh tế lập ra quản lí Năm 1958, lạicải tổ các trạm máy kéo cơ giới nông nghiệp, bán máy kéo cho các nông trangtập thể.
Trang 11Tuy nhiên, cải cách cũng làm yếu mối liên hệ giữa các nớc cộng hồ Đểkhắc phục tình trạng lệch lạc của chủ nghĩa địa phơng, thúc đẩy sự tiến bộ kĩthuật, Đảng và chính phủ đã dùng địn bẩy hành chính- mở rộng bộ máy điềuhành thành lập nền kinh tế quốc dân các nớc cộng hòa, về sau đổi thành Hộiđồng tối cao kinh tế quốc dân Sự điều hành trở nên cồng kềnh, không cân đối.
Thành công lớn nhất trong lĩnh vực kinh tế dân sự là xây dựng nhà ở Tốcđộ xây dựng nhà ở trong nửa đầu những năm 60 đạt mức kỉ lục cha hề biết đếntrớc đó cũng nh sau này Việc xây dựng nhà ở đợc thực hiện bằng biện phápcông nghiệp, trong một thời gian ngắn đã xây dựng xong hàng triệu km2 nhà ở.Nhiều khu dân c mới đợc xây dựng.
Sự thể nghiệm lớn về kinh tế quốc dân cuối những năm 50 là chuyển từ kếhoạch 5 năm sang kế hoạch 7 năm Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế quốc dânthông qua năm 1956 sau một vài năm đã thất bại Đảng và chính phủ đã vạch rakế hoạch 7 năm- 1959 đến 1965, bao gồm 2 năm cuối của kế hoạch 5 năm lầnthứ 6 và 5 năm tiếp theo.
Sự thay đổi mốc kế hoạch đụng chạm tới một số vấn đề nh việc khai thácmiền Đông Liên Xô, tạo đà cho sự tiến bộ khoa học kĩ thuật và bổ sung thêm cáckế hoạch kinh tế quốc dân cho các nớc thuộc Hội đồng tơng trợ kinh tế.
Trong 7 năm, công nghiệp Liên Xô tăng lên gần gấp đôi (84% so với kếhoạch là 80%) Tuy nhiên, các xí nghiệp nhóm (B) vẫn khơng hồn thành kếhoạch.
1.2.2 Giai đoạn từ 1965 đến nửa đầu những năm 70.
Tháng 10 năm 1964, Khơrutsop bị phê phán là "ý chí luận", "chủ quan chủnghĩa" nên bị lật đổ bằng cuộc đảo chính khơng đổ máu Trong tháng đó, cácchức vụ lãnh đạo đợc phân cơng nh sau: Bí th thứ nhất là Brêgiơnhép, Chủ tịchhội đồng bộ trởng là Cơxgin Chủ tịch đồn chủ tịch Xô viết tối cao Micôian (từnăm 1965 chuyển sang Pốtgoocni) Từ đây chức vụ lãnh đạo Đảng và chính phủkhơng tập trung vào một ngời nh trớc đây.
Trang 12Đ-12
ờng lối này đợc thông qua tại hội nghị Ban chấp hành trung ơng tháng 3 và tháng9 năm 1965 Nghị quyết đó đi vào lịch sử là "cuộc cải cách kinh tế 1965".
Hội nghị tháng 3 đã vạch ra các biện pháp về nông nghiệp nh: nâng caogiá thu mua nông sản, thiết lập sự thu mua ổn định theo kế hoạch của nhà nớctrong 6 năm (1965- 1970), thực hiện phụ cấp 50% cho sản lợng ngồi kế hoạch,tăng cờng đầu t vào nơng thơn, trớc hết là xây dựng các trạm máy móc nơngnghiệp, xây dựng các điều lệ hợp tác xã nông nghiệp (ác ten) Nhờ tất cả cácbiện pháp đó sản xuất nông nghiệp đã đợc đẩy mạnh, sự gay cấn về lơng thực b-ớc đầu đã đợc giải quyết.
Hội nghị tháng 9 vạch ra sự cải cách về điều hành công nghiệp: trở lạiquản lí theo vùng, đa các xí nghiệp vào hạch toán kinh tế (tự quản, tự mua, tựtrang trải tài chính); kết hợp tính sáng tạo của nhà nớc với sáng kiến địa phơng.Tháng 10 năm 1965 Xô viết tối cao Liên Xô thông qua đạo luật thành lập các bộliên bang và cộng hoà liên bang trong lĩnh vực công nghiệp, loại bỏ các uỷ bankinh tế quốc dân.
Cải cách dự kiến giảm đáng kể số lợng các chỉ tiêu kế hoạch do các bộvạch ra cho các xí nghiệp Các chỉ tiêu chủ yếu cần đạt đợc là: Khối lợng sảnphẩm thực tế, lợi nhuận sản xuất, tổng số lợi nhuận Để khuyến khích kinh tế cácxí nghiệp đối với lợi nhuận, Nhà nớc cho phép thành lập quĩ khuyến khích Nócó thể đợc dùng vào phát triển sản xuất, giúp đỡ vật chất cho công nhân viênchức, nhu cầu văn hoá xã hội và xây dựng nhà ở.Giải quyết vấn đề về nhà ở từ chỗ do nhà nớc đảm nhiệm nay chuyển một phầnsang cho các bộ chủ quản.
Cải cách kinh tế 1965 đợc thực hiện thành công trong những năm kếhoạch 5 năm lần thứ 8 (1965- 1970) Tổng sản lợng công nghiệp tăng 56% Đãxây dựng đợc khoảng 1900 xí nghiệp lớn, trong đó có nhà máy ơ tơ Tơliachi.Năm 1970 nhà máy bắt đầu cho ra xởng những chiếc Riguli đầu tiên Sản xuấtnông nghiệp tăng 21%.
Trang 13cho Điều lệ năm 1935) Điều lệ mới duy trì quyền có kinh tế phụ, thực hiện trảtiền bảo hiểm và lơng hu cho các nông trang viên.
Trong những năm 70, tốc độ tăng trởng kinh tế lại bắt đầu suy giảm, dẫnđến cuộc khủng hoảng kinh tế sâu sắc Cải cách 1965 đã ngừng thực hiện, mặcdù cha đợc bao lâu giờ tuyên bố loại bỏ.
Nông nghiệp lại đa xuống hàng thứ hai, còn trong các lĩnh vực cơngnghiệp, sự áp đặt hành chính từ trên xuống các xí nghiệp ngày một tăng Các Bộnắm tất cả các quyền của xí nghiệp, chấm dứt sự tự quản của họ.
Tiếp đó, cán bộ vẫn nh cũ, thậm chí chính ngời chủ xởng của cải cách làCơxgin, đứng đầu chính phủ cũng thiếu quan tâm tới nó Cuối cùng, những sựkiện ở Tiệp Khắc năm 1968- 1969 đã tăng cờng phái bảo thủ trong Ban lãnh đạoXô viết Cải cách kinh tế không đợc củng cố bằng cải cách hệ thống chính trịnên đã bị thất bại.
Tóm lại, trong hơn hai thập niên kể từ năm 1950, mặc dù cịn có những sailầm và thiếu sót, Liên Xô đã thu đợc những thành tựu phát triển to lớn trở thànhcờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20%tổng sản lợng công nghiệp thế giới.
Từ 1951- 1975, tốc độ tăng trởng của cơng nghiệp Xơ viết hàng năm bìnhqn đạt 9,6% Tới năm 1970, sản lợng một số ngành công nghiệp quan trọng là:điện lực đạt 740 tỉ kilơốt giờ (gấp 352 lần năm 1913, bằng sản lợng điện của 4nớc lớn Anh, Pháp, Tây Đức, Italia cộng lại), dầu mỏ đạt 353 triệu tấn, than đạt624 triệu tấn, và thép (năm 1971) đạt 121 triệu tấn, lần đầu tiên vợt Mĩ.
Tuy gặp khơng ít khó khăn và phức tạp, sản lợng nông nghiệp đã cóchuyển biến và thu đợc nhiều thành tích nổi bật Sản lợng nơng phẩm trongnhững năm 60 tăng trung bình hàng năm khoảng 16% Năm 1970, sản lợng nôngnghiệp Liên Xô đạt đợc sản lợng và năng suất ngũ cốc cha từng có trong lịch sửđất nớc với 186 triệu tấn ngũ cốc và năng suất trung bình 15,6 tạ một hécta.
Trang 1414
nớc đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất; năm 1961, phóngcon tàu vũ trụ "Phơng Đông" đa nhà du hành vũ trụ đầu tiên Iu.Gagarin, bayvòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời và cũnglà nớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ Đây là niềmtự hào của nhân dân Liên Xô cũng nh của nhân dân các nớc xã hội chủ nghĩa anhem Liên Xô trở thành cờng quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới (sau Mĩ)
Sau chiến tranh, Liên Xô trở thành nớc xã hội chủ nghĩa lớn nhất, hùngmạnh nhất, Liên Xô trở thành thành trì của hồ bình thế giới và chỗ dựa củaphong trào cách mạng thế giới
Trên lĩnh vực xã hội, Liên Xơ có những thay đổi, tiến bộ Năm 1971, côngnhân chiếm hơn 55% số ngời lao động trong cả nớc, cứ 1000 cơng nhân thì cóhơn 550 ngời có trình độ đại học và trung học Hơn 1/2 số ngời ở nơng thơn cótrình độ đại học và trung học Liên Xô là nớc đứng hàng đầu thế giới về trình độhọc vấn của nhân dân với gần 3/4 số dân có trình độ đại học và trung học, trên30 triệu ngời làm việc trí óc Đời sống của nhân dân Liên Xô đợc nâng lên rõ rệtso với thời kì trớc.
2 Thành tựu trên lĩnh vực chính trị, xã hội
Những năm đầu sau chiến tranh, t tởng chiếm vị trí đặc biệt Điều đó đợclí giải là trong q trình chiến tranh và sau đó, trí thức, trớc hết là đội ngũ cán bộkhoa học, nghệ thuật mong muốn tự do hóa.
Tuy nhiên tình hình quốc tế sau chiến tranh đã thay đổi Chiến tranh lạnhbắt đầu Năm 1946 và 1948 đã thông qua một số chỉ thị về cơng tác văn hố củaTrung ơng Đảng Bắt đầu từ Lêningrat Trong chỉ thị tháng 3 năm 1946: "Về các
tạp chí "Ngơi sao" và "Lêningrat" đã phê phán quyết liệt M.Dôsencô và
A.Akhơmatôvôi, bị buộc tội chống lại chế độ Xơ viết.
Ngồi Akhơmatơvơi và Dôsencô, nhiều nhà văn, đạo diễn điện ảnh vànhạc sĩ cũng bị phê phán nh V Murađeli, A.Phanchênốp, D.Beđơni, E.Cadakêvich, G.Côdinseps
Trang 15hiệu cho chiến dịch đó là bài xã luận trong báo "Sự thật" tháng 2 năm 1949 vớitiêu đề "Về một nhóm chống Đảng của các nhà phê bình Xơ viết" I.Iudơpxki,
nhà nghiên cứu của Goocki, A Gurơvich, nhà nghiên cứu về N Pôgôđin đã bịbuộc tội theo chủ nghĩa dân tộc t sản và hoạt đầu chính trị.
Trong những năm sau chiến tranh, trong xã hội Xơ viết, ngồi đờng lốităng cờng đề cao vai trò của nhà nớc nh đã nêu trên còn diễn ra một xu hớngtăng cờng dân chủ hố hệ thống chính trị Mùa xn năm 1945 ngay sau chiếntranh Châu âu kết thúc, Đảng và chính phủ đã tiến hành các biện pháp để chấmdứt tình trạng khẩn cấp, loại bỏ uỷ ban quốc phịng nhà nớc, cơ quan chínhquyền nằm ngồi hiến pháp do hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc Trong nhữngnăm 1946- 1948 đã diễn ra cuộc bầu cử vào Xô viết các cấp và đổi mới hệ thốngđại biểu nhân dân hình thành từ những năm 1937- 1939 Kì họp đầu tiên của Xơviết tối cao Liên Xơ khố mới, khố 2 vào tháng 3 năm 1946 đã thơng qua kếhoạch 5 năm lần thứ IV, đạo luật về cải tổ hội đồng các uỷ viên nhân dân thànhhội đồng Bộ trởng Liên Xô, đồng ý cho Calinin rút khỏi chức vụ Chủ tịch đồnchủ tịch Xơ viết tối cao do bị bệnh N.M.Svecnhic đợc cử giữ chức vụ này Cuối cùng, trong những năm 1949 đến 1952 đã tiến hành khôi phục lại saumột thời gian gián đoạn lâu dài Đại hội các tổ chức chính trị xã hội ở Liên Xô.Chẳng hạn, năm 1949 đã diễn ra đại hội lần thứ X các Cơng đồn Liên Xơ vàĐại hội lần thứ XI Đoàn thanh niên cộng sản Liên Xô (sau 17 và 13 năm giánđoạn) Năm 1952 đã diễn ra Đại hội lần thứ XIX của Đảng, Đại hội cuối cùng cóXtalin tham dự Đại hội đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản (B) toàn Nga thànhĐảng cộng sản Liên Xô.
Sau Đại hội lần thứ XIX của Đảng không lâu, ngày 5-3- 1953 Xtalin quađời.
Trang 1616
1953 với tội danh đã tổ chức "đàn áp tập thể" dới thời Xtalin và có âm mu đảo
chính sau khi Xtalin qua đời.
Tiếp sau đó là Đại hội Đảng lần thứ XX và XXII của đảng cộng sản LiênXô là những sự kiện quan trọng nhất trong những năm 50 Đại hội lần thứ XXcủa Đảng tiến hành vào tháng 2 năm 1956 Đại hội đã tổng kết kết quả việc thựchiện kế hoạch 5 năm lần thứ 5, thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ 6, thực hiệnnhiệm vụ đuổi kịp và vợt các nớc t bản phát triển trong thời hạn lịch sử ngắnnhất Trong phiên họp cuối cùng kết thúc Đại hội, Khơrutsơp đã đọc báo cáo
(khơng nằm trong chơng trình nghị sự) về "tệ sùng bái cá nhân và hệ quả của
nó" Báo cáo đã dẫn ra nhiều sự kiện "đàn áp, khủng bố" dới thời Xtalin Báo cáo
đó đã mở đầu cho sự chia rẽ to lớn trong phong trào cộng sản quốc tế Một số
Đảng cộng sản gọi là "Chủ nghĩa xét lại".
Báo cáo đó đợc giữ bí mật ở Liên xô trong 33 năm (lần đầu tiên công bốnăm 1989- ở Mĩ công bố hè năm 1956) Đại hội lần thứ XX cũng mở đầu cho
quá trình "minh oan" rộng lớn cho những ngời bị kết tội trong những năm 30 và
50 và một số dân tộc thiểu số (Chêchen, Ingusli, ).
Năm 1964, chính phủ đã tuyên bố xố bỏ lệnh của Đồn chủ tịch xơ viếttối cao ngày 28-8-1941 trong quan hệ với ngời Xôviết gốc Đức bị buộc tội hợptác với bọn chiếm đóng Đến năm 1968 lời buộc tội nh vậy đối với ngời TactaCrm cũng đợc loại bỏ Cuối những năm 60 quá trình minh oan đã chấm dứt.
Mùa hè năm 1957, Ban lãnh đạo Đảng và Chính phủ nhận thấy Khơrutsơpđã đi quá xa trong việc phê phán Xtalin, làm giảm uy tín của Liên Xơ và Đảngcộng sản Liên Xơ trên trờng quốc tế Ngun sối Vơrơisilơp (đứng đầu nhà n-ớc), ngun sối Bunganin (đứng đầu chính phủ) cũng nh Mơlơtơp, Malencơp tạo nên đa số trong Đồn chủ tịch Ban chấp hành Trung ơng đã thông qua nghịquyết loại Khơrutsoop khỏi chức vị Bí th thứ nhất ban chấp hành Trung ơng.
Khơrutsoop khơng tán thành ủng hộ Khơrutsoop có một số thành viêntrong Đoàn chủ tịch Ban chấp hành Trung ơng, những ngời lãnh đạo thuộc cơ
Trang 17Xêrôp Những ngời chống đối Khơrutsôp dần dần bị thay thế hoặc chuyển đổicông tác.
Kết quả, năm 1958 Khơrutsoop đồng thời giữ chức vụ Bí th thứ nhất Banchấp hành Trung ơng kiêm chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên xô.
Năm 1956, Đại hội lần thứ XX của Đảng cộng sản Liên Xô đã giao choBan chấp hành Trung ơng dự thảo đề án cơng lĩnh mới của Đảng- Cơng lĩnh xâydựng chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô.
Ngay từ trớc chiến tranh đã thành lập uỷ ban dự thảo cơng lĩnh của Đảng.Sau chiến tranh, uỷ ban bắt đầu công việc, chuẩn bị một số dự án nhng không đ-ợc tiến hành đến cùng dới thời Xtalin Năm 1956, Khơrutxốp lãnh đạo uỷ banmới và mùa thu 1961 dự thảo cơng lĩnh đã đợc công bố để toàn dân thảo luận.
Tháng 10 năm 1961, tại Đại hội Đảng XXII Đảng Cộng sản Liên Xô, c-ơng lĩnh mới đã đợc thông qua Xuất phát từ chỗ cho rằng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô đã thắng lợi “hoàn toàn và chắc chắn”, và đất nớc đã vào giai đoạn“xây dựng chủ nghĩa cộng sản”, Đại hội đã xem xét cơng lĩnh mới nh một sự
khái quát triết học, kinh tế học, chính trị học cơng cuộc xây dựng chủ nghĩacộng sản ở Liên Xô.
Để xây dựng chủ nghĩa cộng sản về cơng lĩnh đã dự kiến giải quyết 3 vấnđề: trong lĩnh vực kinh tế- xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa cộngsản (đứng đầu thế giới về sản phẩm theo đầu ngời, đạt đợc năng suất lao độngcao nhất thế giới, bảo đảm mức sống cao nhất thế giới cho nhân dân); trong lĩnhvực chính trị xã hội- tiến tới tự quản cộng sản chủ nghĩa; trong lĩnh vực t tởngtinh thần- giáo dục con ngời mới, phát triển toàn diện Khung thời gian để hiệnthực hóa cơng lĩnh dự kiến khoảng 15 đến 20 năm.
Thực ra cho đến lúc tan rã, ở Liên Xô vẫn cha xây dựng thắng lợi chủ
nghĩa xã hội, còn nhận định đã thắng lợi hoàn toàn và chắc chắn“ ”, và đất nớc
Trang 1818
Kết quả, Cơng lĩnh “xây dựng chủ nghĩa cộng sản trong vòng 15- 20 năm”
đã khơng thực hiện đợc, và đó là một trong những sai lầm quan trọng về đờng lốicủa Khơrutsôp trong thời kì ơng lãnh đạo Đảng và nhà nớc Xơ Viết.
3 Những hạn chế thiếu sót trong qúa trình khơi phục và xây dựng chủnghĩa xã hội của nhân dân Liên Xô.
Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội ở Liên Xô thời kì này đã phạm phải những sai lầm thiếu sót Đó là t tởng chủ
quan nóng vội và "đốt cháy" giai đoạn Nh đề ra kế hoạch "xây dựng chủ nghĩa
cộng sản trong vòng 15- 20 năm" hoặc những khẳng định vội vã "chủ nghĩa xãhội thắng hoàn toàn và triệt để ở Liên Xô (1959” ), "Liên xô đã xây dựng đợc chủ
nghĩa xã hội phát triển" (1971), hoặc vẫn duy trì nhà nớc tập trung, quan liêu và
bao cấp vốn đã có những khuyết tật thiếu sót, không tôn trọng đầy đủ những quyluật khách quan về kinh tế, trong công nghiệp thiếu sự phát triển cân đối, hài hồgiữa cơng nghiệp nặng và cơng nghiệp nhẹ, kéo dài tình trạng coi sản xuất hàngtiêu dùng là thứ yếu và chất lợng thấp, hình thức kém của nhiều loại hàng hố;tình trạng thiếu dân chủ, cha cơng bằng và và vi phạm pháp chế xã hội chủnghĩa Tuy thế lúc này, những thiếu sót sai lầm đó cha dẫn tới trì trệ và khủnghoảng, nhân dân Xô viết vẫn hăng hái, tin tởng trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội Xã hội Xô viết vẫn ổn định và phát triển.
II Chính sách đối ngoại và mối quan hệ hợp tác của Liên Xô đối với các n ớc xãhội chủ nghĩa anh em.
Trang 19đảng dân chủ cách mạng, với phong trào công nhân quốc tế và phong trào đấutranh giải phóng của các dân tộc.
Những mục tiêu, phơng hớng trên đợc thực hiện thông qua những hànhđộng thực tiễn, những biện pháp cụ thể Với các hiệp ớc đoàn kết, hữu nghị vàhợp tác, Liên Xơ đã giúp đỡ tích cực và to lớn về vật chất cũng nh tinh thần chocác nớc xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Liên xô cũng đi đầu trong việc ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì dân tộc, dânchủ và tiến bộ xã hội của nhân dân các dân tộc.
Liên xô đấu tranh không mệt mỏi cho nền hồ bình và an ninh thế giới,kiên quyết chống lại chính sách gây chiến xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc và cácthế lực phản động quốc tế.
Là một trung tâm, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới, Liên Xơđã đóng vai trị hết sức quan trọng trong quan hệ quốc tế 1949, Liên Xô cùngcác nớc Đông Âu đã thành lập khối Cộng đồng kinh tế gọi là khối SEV “Hộiđồng tơng trợ kinh tế” nhằm giúp đỡ các nớc Đơng Âu thốt khỏi sự lệ thuộc vàoMĩ Tháng 5 năm 1955, Liên Xô cùng các nớc Đông âu thành lập tổ chức “Hiệpớc Vacxava” trở thành lá chắn bảo vệ độc lập chủ quyền cho Liên Xô và các nớcĐông âu Đây là tổ chức đối trọng với khối NATO của Chủ nghĩa đế quốc LiênXô đã giúp đỡ to lớn cho các nớc Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệthành quả cách mạng, làm thất bại các cuộc phiến loạn, bạo loạn ở các nớc ĐôngÂu nh: Hungari 1956, Tiệp Khắc 1968…
Đối với phong trào giải phóng dân tộc, Liên Xô là chỗ dựa vững chắc vềtinh thần và lực lợng, nguồn động viên to lớn Đối với phong trào hồ bình thếgiới thì Liên Xơ là một thành trì vững chắc đã làm thất bại âm mu gây chiến củachủ nghĩa đế quốc Đặc biệt là sự kiện ở Cuba năm 1962.
Trang 2020
của Mĩ và NATO đã đặt trong tình trạng chiến đấu Liên Xơ cũng đã kí với Cubamột hiệp ớc hữu ớc hữu nghị và hợp tác vì vậy lực lợng vũ trang của Liên Xô vàkhối VACXAVA cũng đợc huy động để chống trả lại Liên Xô cũng đã kiênquyết đấu tranh để bảo vệ Cuba và cuối cùng đi đến thỏa hiệp giữa Tổng thốngMĩ Kenơdy và Khơrutsốp là Liên Xô sẽ rút hết tên lửa ra khỏi Cuba và đổi lại làMĩ chấm dứt phong tỏa Cuba.
Quan hệ với Trung Quốc: sau khi nớc cộng hoà Dân chủ Nhân dân TrungHoa ra đời tháng 10 năm 1949, quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc hết sức tốtđẹp Liên Xơ đã kí với Trung Quốc một hiệp ớc hữu nghị hiệp tác năm 1950 đểgiúp đỡ và viện trợ cho Trung Quốc khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xãhội Quan hệ của Liên Xô và Trung Quốc thời kì này đã làm cho sức mạnh củachủ nghĩa xã hội và phong trào cách mạng thế giới là ở thế áp đảo so với chủnghĩa đế quốc và phản động quốc tế Đây cũng là nguyên nhân cơ bản đảm bảothắng lợi của Triều Tiên trong chiến tranh Mĩ- Triều Tiên từ 1950- 1953 Tuynhiên quan hệ Xô- Trung xấu đi từ sau Đại hội lần thứ 20, Liên Xô bắt đầu rúthết chuyên gia về nớc, cắt đứt viện trợ và từ bất đồng chuyển sang mâu thuẫn vàđi đến thù địch Báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng giữa hai nớc côngkhai chống nhau và đi đến xung đột biên giới trong những năm 60, quan hệ Xô-Trung xấu đi làm cho quan hệ giữa các nớc các nớc xã hội chủ nghĩa và phongtrào cộng sản quốc tế có sự chia rẽ.
Với t cách là một trong những nớc sáng lập, tại Liên Hợp Quốc- tổ chứcquốc tế rộng lớn nhất- Liên xô đề ra nhiều sáng kiến quan trọng nhằm giữ vữngvà đề cao vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc củng cố hồ bình, tơn trọng độclập, chủ quyền của các dân tộc và phát triển sự hợp tác quốc tế.
Trang 21các quốc gia và dân tộc thuộc địa (1960), Tuyên ngôn về việc cấm sử dụng vũkhí hạt nhân (1961), Tun ngơn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độphân biệt chủng tộc (1963)…
Nh thế, sau chiến tranh thế giới thứ hai, địa vị quốc tế của Liên Xô đ ợc đềcao hơn bao giờ hết Là nớc xã hội chủ nghĩa lớn nhất, hùng mạnh nhất, Liên Xơlúc này trở thành chỗ dựa cho hồ bình thế giới và của phong trào cách mạng thếgiới.
III Quan hệ quốc tế Việt Nam- Liên Xô.
55 năm trớc, Liên Xô là một trong những nớc đầu tiên trên thế giới cơng nhậnvà chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt nền móng cho tìnhhữu nghị bền chặt và quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai nớc sau này.
Lịch sử cho thấy mối quan hệ việt nam với liên xô trớc đây và quan hệ vớiliên bang nga ngày nay luôn nồng ấm, tin cậy vợt qua mọi thử thách thời gianvà biến động của lịch sử.
Ngay từ những ngày đầu lập nớc, việc phát triển quan hệ với liên xô luôn làmột trọng tâm hàng đầu của nhà nớc việt Nam dân chủ cộng hồ Ngày10/3/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết quốc th, cử ông Nguyễn Lơng Bằnglàm Đại sứ đầu tiên của Việt Nam tại Liên Xô Và tháng 7/ 1955, sau khi miềnBắc hồn tồn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã dẫn đầu đồn đại biểu Chính phủ sang thăm Liên Xơ nhằm củng cố tìnhđồn kết hữu nghị, tăng cờng mối quan hệ kinh tế, văn hoá giữa hai nớc.
Nhân dân Liên Xô cũng luôn dành cho nhân dân Việt Nam những tìnhcảm nồng thắm và sự giúp đỡ hào hiệp Gần nửa thế kỉ đã trôi qua kể từ chuyếnthăm đầu tiên của Chủ tịch Vôrôsilôp (tháng 5/1957), nhng hình ảnh vị lãnh đạocấp cao của Nhà nớc Xô Viết vẫn hết sức gần gũi, thân thiết với đông đảo cáctầng lớp nhân dân thủ đô Hà Nội, nh vừa mới diễn ra ngày hôm qua.
Trang 2222
nơi giúp Việt Nam phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Nhiều cơng trình do LiênX ơ giúp xây dựng đã gắn bó với bao thế hệ ngời dân Việt Nam, đến nay vẫnphát huy hiệu quả tích cực nh Trờng Đại học Bách Khoa, Bệnh viện Hữu nghịViệt- Xô Hàng chục ngàn cán bộ Việt Nam đợc đào tạo tại Liên Xô đã trở thànhnhững cán bộ chủ chốt, những chuyên gia giỏi trên nhiều lĩnh vực.
Quan hệ hợp tác giữa hai nớc cũng sớm đợc quan tâm thúc đẩy, khởi đầubằng việc kí Hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại Việt- Xơ ngày 18/6/ 1955 Chỉ5 năm sau đó, kim ngạch buôn bán hai chiều đã tăng lên gấp 13 lần (năm 1955chỉ đạt 5 tỉ rúp) Và thời kì 1976- 1980, khối lợng hàng trao đổi hàng hóa giữahai nớc bằng 20 năm trớc cộng lại Những năm cuối thập kỉ 1980, Liên Xô thờngchiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu và 60% kim ngạch nhập khẩu của ViệtNam Tình cảm đồn kết, gắn bó và quan hệ hợp tác tốt đẹp về nhiều mặt Việt-Xô đã đặt nền móng vững chắc cho quan hệ Việt- Nga sau này tiếp tục phát triểnlên tầm cao mới
Trang 23và Chính phủ, một cơ sở pháp lí đồ sộ cho sự phát triển quan hệ hợp tác, hữunghị giữa hai nớc trong giai đoạn mới.
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam và cải cách kinh tế ở Liênbang Nga, quan hệ kinh tế, thơng mại giữa hai nớc không ngừng phát triển Đặcbiệt từ năm 1994, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam- Liên bang Nga đạtkhoảng 500 triệu USD, năm 2002 đạt 700 triệu USD, năm 2003 đạt 651,3 triệuUSD và năm 2004 xấp xỉ 700 triệu USD Hai nớc đặt mục tiêu nâng kim ngạchhai chiều lên 1 tỉ USD trong những năm tới.
Tính đến tháng 4/ 2004, khơng kể liên doanh dầu khí Viếtsovpetro, Ngacó 46 dự án đầu t còn hiệu lực với tổng số vốn 251 triệu USD, đứng thứ 21 trongtổng số 64 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam Riêng công nghiệp dầu khíđã chiếm hơn 24% tổng vốn đầu t của Nga vào Việt Nam Liên doanhViêtsovpetro thành lập năm 1981 đến nay vẫn tiếp tục là biểu tợng của sự hợptác Việt- Nga, là trụ cột của ngành thăm dò và khai thác dầu khí của Việt Nam.Đứng sau lĩnh vực dầu khí là sự hợp tác về các ngành xây dựng và hải sản.
Ngồi ra, Nga cịn tham gia thiết kế, cung cấp hỗ trợ cho nhiều cơng trìnhnăng lợng ở Việt Nam Điển hình là nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, nhà máy thuỷđiện Yaly, nhà máy thuỷ điện Sêsan-3 Tại Việt Nam hiện có gần 30 xí nghiệpliên doanh Nga- Việt, với tổng đầu t gần 120 triệu USD hoạt động trong cácngành sản xuất cao su, khai thác và chế biến hải sản
Các doanh nghiệp Việt Nam có 11 dự án đầu t sang Nga với tổng số vốn33 triệu USD, chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, chế biến thực phẩm, sảnxuất vật liệu xây dựng Hai bên tích cực cải thiện mơi trờng đầu t, kinh doanh,thúc đẩy xúc tiến bn bán hồn thiện cơ chế tín dụng, thanh tốn nhằm mởrộng hợp tác Việt- Nga.
Trang 2424
văn hoá giữa hai nớc đợc tổ chức thờng xuyên đã góp phần củng cố, tăng cờnghơn nữa sự gắn bó giữa hai dân tộc Việt- Nga.
Quan hệ Việt- Nga đợc xây dựng và phát triển trên nền tảng của tình hữunghị gắn bó giữa hai dân tộc và đợc kiểm chứng bởi thời gian Tiếp tục củng cố,phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, sự hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam vàliên bang Nga trên tinh thần đối tác chiến lợc, khơng chỉ vì lợi ích của nhân dânhai nớc mà cịn góp phần vì hồ bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực vàtrên thế giới.
Tổng bí th Nông Đức Mạnh trong chuyến thăm Nga tháng 10/2002 đãkhẳng định rằng: “Từ lâu, nhân dân hai nớc chúng ta đã gắn bó chặt chẽ với nhaubởi mối tình hữu nghị bền chặt và quan hệ hợp tác tốt đẹp về nhiều mặt Mốiquan hệ thắm thiết đó đợc thử thách qua nhiều thập kỉ, trở thành tài sản q báuvà là nhân tố vơ cùng quan trọng để tiếp tục đa quan hệ hai nớc lên tầm caomới”.
c kết luận
Trang 25Xô và Mĩ Mặc dù cịn nhiều thiếu sót nhng những thành tựu đó đã khẳng địnhđợc sự nỗ lực cố gắng hết mình của Đảng và nhân dân Liên xơ.
Với tinh thần tự lực tự cờng, vợt qua mọi khó khăn thử thách Liên Xô đãtrở thành một cờng quốc công nghiệp trên thế giới, là nớc xã hội chủ nghĩa đứngđầu trong hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa Trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chínhtrị, khoa học kĩ thuật, quân sự Liên Xô đều giữ vị thế cao trên thế giới, đời sốngcủa nhân dân đợc nâng cao rõ rệt
Trên cơ sở những thành tựu đạt đợc, Liên Xơ cũng đã khẳng định đợc vaitrị của mình đối với các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, là thành trì của chủ nghĩaxã hội và phong trào cách mạng thế giới Đối với Việt Nam, Liên Xô luôn luônlà ngời bạn lớn giúp đỡ Việt Nam trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan không thuận lợi, conđờng xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô có những sai lầm nghiêm trọng dẫnđến sự sụp đổ của Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết nhng Liên Xôcũ và Liên bang Nga ngày nay luôn là ngời bạn lớn của nhân dân Việt Nam
tài liệu tham khảo
Trang 2626
3 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, tập 1, chơng trình không phân ban, NXBGiáo dục, 1997.
4 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, tập 1, chơng trình phân ban, NXB Giáodục, 1997.