Thứ hai, theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học nằm trong chủ nghĩa Mác- Lênin nghiên cứu sự vận động và hình thành xã hội chủ nghĩa dựa trên các ph°¡ng pháp triết học duy vật biện ch
Trang 1B Þ T¯ PHÁP TR¯âNG ĐẠI HÞC LU¾T HÀ NÞI
ĐÀ BÀI (ĐÀ SÞ 01)
<Sự khủng hoảng, sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu bắt nguồn từ
đánh dấu sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới=
HÀ N ÞI, THÁNG 6 NM 2022
Trang 2việc đấu tranh phản bác các quan điểm thù địch, sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin là yêu cầu cấp thiết hiện nay
Bằng kiến thức đã đ°ợc học trong môn Chủ nghĩa xã hội khoa học,
nhóm 2 chúng em xin đ°ợc lựa chọn đề tài bài tập nhóm: <Sự khủng
hoảng, sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu bắt nguồn từ sai lầm của chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời nó cũng đánh dấu sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới= và phản bác quan điểm trên
NÞI DUNG
1 Quan điÃm căa Chă ngh*a xã hßi khoa hßc vÁ chă ngh*a xã hßi
1.1 Thu ¿t ngữ <chă ngh*a xã hßi=
Chủ nghĩa xã hội th°ßng đ°ợc hiểu với ba t° cách: chủ nghĩa xã hội
là một học thuyết; chủ nghĩa xã hội là một phong trào; chủ nghĩa xã hội là
một chế độ Mỗi t° cách ấy lại có nhiều biểu hiện khác nhau, tùy theo thế giới quan và trình độ phát triển á mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể
Thứ nhất, theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học (hay chủ
nghĩa cộng sản khoa học) là chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung với tính cách là sự luận chứng toàn diện (triết học, kinh tế chính trị và xã hội – chính trị) về sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa t° bản và thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sản, là sự biểu hiện khoa học những lợi ích c¡ bản và những nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân Điều ấy nói lên sự thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác – Lênin Nó là một đề tài lý luận và thực tiễn rất c¡ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có
sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học
Trang 3Thứ hai, theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học nằm trong chủ
nghĩa Mác- Lênin nghiên cứu sự vận động và hình thành xã hội chủ nghĩa dựa trên các ph°¡ng pháp triết học duy vật biện chứng và c¡ sá lý luận khoa học về các quy luật kinh tế, quan hệ kinh tế,… để giải thích quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa gắn liền với giai cấp công nhân mang tính toàn cầu nhằm giải phóng con ng°ßi và xã hội hiện đại
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học về các quy luật xã
hội – chính trị, là học thuyết về những điều kiện, con đ°ßng giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động, về cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, về cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, về các quy luật, biện pháp đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động d°ới sự lãnh đạo của chính đảng mácxít nhằm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Đó chính là con đ°ßng chỉ rõ hiện thực dựa vào khoa học để loại bỏ tình trạng ng°ßi bóc lột ng°ßi và đ°a ra một tổ chức xã hội mới không biết đến những mâu thuẫn của chủ nghĩa t° bản mà những ng°ßi theo chủ nghĩa
xã hội không t°áng đã m¡ °ớc nh°ng không thể thực hiện đ°ợc
1.2 Tính t¿t y¿u và sự cÁn thi¿t căa con đ°ãng đi lên xã hßi chă ngh*a
Khác với những hình thái kinh tế xã hội ra đßi tr°ớc, xã hội chủ nghĩa đã có sự khác biệt hoàn toàn về chất, thể hiện á bản chất nhân vn, nhân đạo, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con ng°ßi Để thực hiện mục tiêu đó, tr°ớc hết cần phải giải phóng giai cấp, xóa bỏ tình trạng giai cấp này bóc lột, áp bức giai cấp kia, xóa bỏ tình trạng áp bức giữa ng°ßi với ng°ßi Hiện nay chủ nghĩa t° bản còn tiềm nng phát triển, nh°ng về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công Những mâu thuẫn c¡ bản vốn có của chủ nghĩa t° bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực l°ợng sản xuất với chế độ chiếm hữu t° nhân t° bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết đ°ợc mà ngày càng trá nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục nổ ra Tất cả điều đó đã chứng minh cách thức phát triển t° bản chủ nghĩa đang chứa đựng nhiều nguy c¡ bất ổn Những tiền đề cho sự phủ định chủ nghĩa t° bản đang ngày càng chín muồi trong lòng chính nó Còn đối với CNXH, mục tiêu vĩ đại nhất của nó là giải phóng sức lao động, giải
Trang 4phóng áp bức, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân đó đã có sức lay động toàn nhân loại những nm đầu thế kỷ 20
Đặc biệt, thuộc tính bản chất của xã hội chủ nghĩa là nhân dân lao động làm chủ xã hội, vì con ng°ßi và do con ng°ßi, nhân dân mà nòng cốt
là nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị dân chủ, nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa với hệ thống pháp luật và hệ thống tổ chức ngày càng ngày càng hoàn thiện sẽ quản lý xã hội
ngày càng hiệu quả C Mác và Ph ngghen đã chỉ rõ: < bước thứ nhất
trong cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị
là giành lấy dân chủ= V.I Lênin, từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội á
n°ớc Nga Xô viết đã coi chính quyền Xô viết là một kiểu nhà n°ớc chuyên chính vô sản, một chế độ dân chủ °u việt gấp triệu lần so với chế độ dân
chủ t° sản: <Chế độ dân chủ vô sản so với bất kỳ chế độ dân chủ tư sản
nào cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền Xô viết so với nước cộng hoà dân chủ nhất thì cũng gấp triệu lần= Bên cạnh đó đặc tr°ng về
ph°¡ng diện kinh tế của CNXH là dựa trên lực l°ợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về t° liệu sản xuất chủ yếu Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con ng°ßi trên c¡ sá điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực l°ợng sản xuất Chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, với lực l°ợng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về t° liệu sản xuất, đ°ợc tổ chức quản lý có hiệu quả, nng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động
1.3 Ph°¡ng h°áng tćng b°ác xây dựng chă ngh*a xã hßi
Th ứ nhất, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước gắn
v ới phát triển kinh tế tri thức Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng lợi khi xây dựng đ°ợc một nền sản xuất
hiện đại, dựa trên một c¡ sá vật chất kỹ thuật tiên tiến, có nng suất lao động cao h¡n hẳn chủ nghĩa t° bản Vì vậy, khi đất n°ớc Xô-viết b°ớc vào thßi kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, Lênin đã coi công nghiệp hóa là b°ớc đi quan trọng và đầu tiên để xây dựng c¡ sá vật chất của chủ nghĩa
xã hội Ông đã xác định rằng c¡ sá vật chất duy nhất của chủ nghĩa xã hội
là nền đại công nghiệp c¡ khí có khả nng cải tạo cả nông nghiệp Chỉ có
Trang 5công nghiệp hóa hiện đại hóa mới tạo điều kiện để biến đổi về chất l°ợng
sản xuất, tng nng suất lao động, tng sức chế ngự của con ng°ßi đối với
tự nhiên, tng tr°áng và phát triển kinh tế Do đó mới góp phần ổn định và nâng cao đßi sống của nhân dân Ngoài ra trong sự nghiệp xây dựng nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa thì không thể nào không có sự tham gia của tầng lớp trí thức Phải có những lãnh đạo trí thức thì cách mạng mới có thể phát triển nhanh chóng Vì vậy theo Lenin, cần phải xây dựng và phát triển trí thức mới, trí thức xã hội chủ nghĩa, bao gồm đào tạo trí thức mới từ giai
cấp công nhân, nông dân và cải tạo tầng lớp trí thức cũ theo h°¡ng xã hội
chủ nghĩa
Th ứ hai, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Theo các nhà kinh
điển Mác-xít, trong xã hội chủ nghĩa thì công bằng xã hội trong lĩnh vực kinh tế đóng vai trò c¡ sá và quyết định các lĩnh vực khác nh° vn hóa, xã
hội à đây công bằng c¡ bản là làm nhiều h°áng nhiều, làm ít h°áng ít, sản
phẩm đ°ợc phân phối theo nguyên tắc làm theo nng lực h°áng theo lao động Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiến bộ xã hội là quá trình phát triển của xã hội loài ng°ßi từ thấp đến cao - đó là sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác cao h¡n Đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
đó là giải quyết hài hòa giữa phát triển đất n°ớc với thực hiện chính sách
xã hội, đem lại cuộc sống hòa bình, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân,
quan tâm đến phát triển toàn diện phẩm chất, nng lực của con ng°ßi
Th ứ ba, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững
m ạnh và toàn diện Lênin từng khẳng định Đảng Cộng sản là nhân tố
quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t° sản, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tính chất lãnh đạo này giúp khôi phục, thúc đẩy mọi lĩnh vực trong đßi sống xã hội nh° vn hóa, kinh tế, chính trị, Trong chế độ XHCN, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà n°ớc và nhân dân
là mối quan hệ giữa các chủ thể thống nhất về mục tiêu và lợi ích; mọi đ°ßng lối của Đảng, hoạt động của Nhà n°ớc đều vì lợi ích của nhân dân, lấy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu Mô hình chính trị và c¡ chế vận hành tổng quát là Đảng lãnh đạo, Nhà n°ớc quản lý và nhân dân làm chủ Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc xây dựng CNXH Do vậy xây dựng Đảng về mặt
Trang 6t° t°áng là lĩnh hội tinh thần cách mạng của học thuyết Mác - Lênin, vận
dụng lập tr°ßng, quan điểm và ph°¡ng pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài ra quá trình xây dựng Đảng cũng là quá trình giáo dục chính trị và t° t°áng th°ßng xuyên trong Đảng, quá trình nâng cao giác ngộ của đảng viên
về chủ nghĩa xã hội khoa học
Th ứ tư, xây dựng con người và tư tưởng văn hóa của xã hội chủ nghĩa Để xã hội ổn định phát triển và phát triển thì nhân tố con ng°ßi là
không thể thiếu Bái vậy, xây dựng con ng°ßi phát triển toàn diện về chính
trị, t° t°áng, trí tuệ, lối sống vn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng
2.1.1 T ại Liên Xô
Nm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra làm ảnh h°áng đến nhiều quốc gia trên thế giới và Liên Xô - một c°ßng quốc lúc bấy giß cũng không nằm ngoài vòng xoáy của sự khủng hoảng Đến cuối những nm 70 – đầu những nm 80, nền kinh tế Liên Xô dần r¡i vào suy thoái, tình hình chính trị diễn biến phức tạp
Tr°ớc bối cảnh đó, tháng 3/1985, Mikhail Gorbachev lên nắm chính quyền và bắt đầu tiến hành công cuộc cải tổ đất n°ớc Với đ°ßng lối cải tổ chủ yếu tập trung vào việc <cải cách kinh tế triệt để=, sau đó là cải cách hệ
thống chính trị và đổi mới t° t°áng Tuy vậy, sau 6 nm thực hiện cải tổ, tình hình đất n°ớc không đ°ợc cải thiện Đến cuối những nm 80 của thế
kỷ XX, Liên Xô bị lún sâu vào khủng hoảng trên mọi ph°¡ng diện Do vội
vã chuyển sang kinh tế thị tr°ßng, thiếu sự điều tiết của Nhà n°ớc đã khiến nền kinh tế rối loạn Tình hình chính trị - xã hội bất ổn, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô suy yếu do thực hiện chính sách đa nguyên chính
trị, lòng tin của nhân dân đối với Nhà n°ớc Xô Viết cũng giảm sút
Ngày 19/8/1991, các nhà lãnh đạo Cộng sản của chính phủ Xô Viết -
những ng°ßi phản đối ch°¡ng trình cải tổ đã tiến hành đảo chính lật đổ Gorbachev và tìm cách nắm quyền kiểm soát đất n°ớc, nh°ng thất bại Gorbachev lại quay về nắm quyền lực nh°ng sớm tuyên bố từ chức Tổng
Trang 7Bí th° Đảng Cộng sản Liên Xô, và Boris Yeltsin đã chính thức đoạt quyền Nhà n°ớc Liên Xô bằng việc ra lệnh cấm Đảng Cộng sản Liên Xô hoạt động Chính phủ Liên bang tê liệt Sau những thất bại của công cuộc cải cách, ngày 25/12/1991 Gorbachev từ chức Tổng thống, chế độ XHCN á Liên Xô chính thức tan rã sau 74 nm tồn tại
2.1.2 T ại Đông Âu
Cuộc khủng hoảng nng l°ợng nm 1973 cũng tác động mạnh tới các n°ớc XHCN á Đông Âu Từ cuối những nm 70 của thế kỷ XX, các n°ớc Đông Âu lâm vào khủng hoảng toàn diện về kinh tế và chính trị, bắt đầu từ Ba Lan rồi lan sang các n°ớc Đông Âu và lên đến đỉnh điểm vào nm 1988 Lãnh đạo Đảng và Nhà n°ớc á các quốc gia Đông Âu đã cố
gắng đ°a ra biện pháp giải quyết nh°ng do nhiều nguyên nhân khác nhau, ban lãnh đạo á các n°ớc này lần l°ợt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp
nhận chế độ đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế
độ XHCN Sau đó, các thế lực chống CNXH thắng cử lên nắm chính quyền Cuối nm 1989 chế độ XHCN bị sụp đổ hầu hết á Đông Âu
2.2 H ¿u qu¿ căa sự khăng ho¿ng, sāp đổ căa mô hình chă ngh*a xã
h ßi hián thực Xô-vi¿t
Sự tan rã của Liên bang Xô viết diễn ra đồng thßi với sự sụp đổ của
khối XHCN Đông Âu Đ°ợc đánh giá là thảm họa địa chính trị lớn nhất trong thế kỷ XX, sự sụp đổ chế độ XHCN á Liên Xô và Đông Âu đã kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới Đây là một tổn thất nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng nh° đối với các lực l°ợng tiến
bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội Thành trì của CNXH đã sụp đổ, chỗ dựa vững chắc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã không còn, khiến các n°ớc XHCN còn lại đứng tr°ớc thử thách khốc liệt do hệ quả của
sự tổn thất đó để lại
3 Đ¿u tranh, ph¿n bác quan điÃm sai trái vÁ nguyên nhân, b¿n ch¿t
c ăa sự khăng ho¿ng, sāp đổ căa Liên Xô và Đông Âu
3.1 Nguyên nhân c ăa sự khăng ho¿ng, sāp đổ căa Liên Xô và Đông Âu
3.1.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của Liên Xô
và Đông Âu
Trang 8Mô hình CNXH á Liên Xô và các n°ớc Đông Âu đã có sự đóng góp
lớn cho sự phát triển xã hội, mang giá trị lịch sử cao Nh°ng, do ra đßi trong vòng bao vây của chủ nghĩa đế quốc, luôn có nguy c¡ cao bị tiêu diệt, c¡ sá vật chất còn á trình độ thấp và những điều kiện đặc thù khác, nên đã hình thành một mô hình CNXH không phù hợp, còn nhiều khuyết tật, thiếu sót, và mang tính chất tập trung quan liêu
Để xây dựng CNXH, Liên Xô cũng nh° các n°ớc Đông Âu đã xóa
bỏ triệt để các hình thức sá hữu t° nhân, xác lập chế độ công hữu trong toàn bộ nền kinh tế, trong khi các điều kiện về lực l°ợng sản xuất ch°a phát triển đầy đủ Từ đó, làm suy giảm động lực phát triển kinh tế - xã hội, khiến đất n°ớc dần r¡i vào trạng thái trì trệ Song, chế độ công hữu xác lập không dựa trên việc xã hội hóa sản xuất cũng góp phần gây nên nạn tham nhũng, lãng phí t° liệu sản xuất, của cải trong xã hội
Bên cạnh đó, xóa bỏ nền kinh tế hàng hóa, thị tr°ßng tự do và duy trì quá lâu nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã khiến thị tr°ßng chậm phát triển, mất đi c¡ chế tự điều chỉnh, tự cân đối, phân bổ có
hiệu quả các nguồn lực Mặt khác, làm thủ tiêu tính cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ, triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, không kích thích tính nng động, sáng tạo của ng°ßi lao động và các đ¡n vị sản
xuất kinh doanh Cùng với đó, việc chậm đổi mới công nghệ, nng suất lao động thấp cũng khiến khủng hoảng về kinh tế - xã hội ngày càng trầm trọng
á Liên Xô và Đông Âu
3.1.2 Nguyên nhân tr ực tiếp dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của Liên
Xô và Đông Âu
M ột là, trong quá trình cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc
nh ững sai lầm nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức
Đó là đ°ßng lối hữu khuynh, c¡ hội và xét lại, xa rßi những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin Khủng hoảng đã kéo dài trong nhiều nm, do đó,
từ khi lên nắm chính quyền á Liên Xô, Gorbachev đã tiến hành quá trình
cải tổ đất n°ớc trên mọi ph°¡ng diện Chỉ trong một thßi gian rất ngắn, hàng loạt chính sách, biện pháp, chiến dịch đã đ°ợc tiến hành nh°ng không đem lại hiệu quả tích cực gì
Gorbachev đã phê phán và phủ định sạch tr¡n nền kinh tế tr°ớc đây Thiết
Trang 9lập vội vã nền kinh tế theo h°ớng tự do bằng việc phát triển kinh tế t° nhân TBCN và thiết lập từng b°ớc <thị trường hiện đại= đề cao vai trò của kinh
tế t° nhân Với quan điểm đó, nền kinh tế Liên Xô hầu nh° không còn dấu
vết của mô hình kinh tế XHCN Công cuộc cải tổ kinh tế bắt đầu với việc
thực hiện chính sách <tăng tốc= nhằm mục đích chấm dứt sự trì trệ, tng
nng suất lao động bằng việc giảm các loại chi phí sản xuất, thắt chặt kỷ
luật lao động và đ°a vào một số nhân tố mới vào mô hình kinh tế của Liên
Xô Tuy nhiên, chỉ một thßi gian sau, chính sách này thậm chí không phát huy đ°ợc hiệu quả mà còn dẫn đến sự khủng hoảng đối với nền kinh tế, dẫn đến những bất ổn về chính trị, xã hội
chủ trong Đảng, thực hiện đa nguyên hóa chính trị, tùy tiện khái động cải cách chính trị Cụ thể, tại Hội nghị Đảng toàn quốc lần thứ 19 (nm 1988), Gorbachev chủ tr°¡ng cải tổ hệ thống chính trị thông qua việc áp đặt <tư
duy chính trị mới=, tiến hành loại bỏ tất cả các cán bộ lãnh đạo chủ chốt
của Đảng Cộng sản Liên Xô có t° t°áng chống <cải tổ= và thay vào đó
bằng những phần tử c¡ hội có t° t°áng chống Đảng và chống CNXH vào
bộ máy chính quyền Tất cả những hành động trên h°ớng tới mục đích hạn
chế và tiến tới xóa bỏ quyền lực, vai trò quan trọng của Đảng Cộng sản Đồng thßi, để duy trì quyền lực của mình, Gorbachev phát động chính sách
<công khai hóa=, <dân chủ hóa=, <không có vùng cấm= thông qua việc bãi
bỏ các hạn chế kiểm duyệt, chấp nhận <quyền tự do ngôn luận= trong toàn
xã hội và cho phép thành lập các hãng truyền thông t° nhân Bản chất của các chính sách này là tiến hành kích động d° luận công kích, bôi nhọ Đảng
Cộng sản, xuyên tạc các giá trị lịch sử, phủ định sạch tr¡n mọi thành tựu của 70 nm xây dựng CNXH, tiến tới xóa bỏ quyền kiểm soát của Đảng đối
với nhiều lĩnh vực: truyền thông, kinh tế,…
với thế giới, Gorbachev thi hành chính sách đối ngoại phản động theo
h°ớng từng b°ớc nh°ợng bộ, thỏa hiệp với ph°¡ng Tây Với cái gọi là <tư
duy đối ngoại mới= Gorbachev còn kêu gọi má cửa về vn hóa, t° t°áng,
bật đèn xanh cho việc <nhập khẩu= các giá trị tự do, dân chủ, nhân quyền
kiểu ph°¡ng Tây Từ đó, khiến tình hình trong n°ớc càng trá nên rối loạn
Trang 10Chính những chính sách, lối đi này đã hủy hoại uy tín của Đảng Cộng
sản; gây hoang mang, xáo động đến cực độ trong t° t°áng xã hội; xói mòn niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà n°ớc Đßi sống nhân dân không đ°ợc đảm bảo, nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều n°ớc
cộng hòa đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động
Hai là, s ự can thiệp, chống phá tinh vi, trắng trợn của các thế lực thù địch bên ngoài và ngay trong nội bộ Liên Xô và Đông Âu Loại bỏ
CNXH luôn là tham vọng của các n°ớc TBCN, do vậy ph°¡ng Tây không
từ mọi thủ đoạn nhằm chống phá Liên Xô và Đông Âu Với những chiêu
bài nh° <diễn biến hòa bình=, <chiến thắng không cần chiến tranh=, lợi
dụng khẩu hiệu <dân chủ hóa=, <công khai hóa= đã gây chia rẽ nội bộ
cộng đồng dân tộc, phát triển các thế lực chống phá từ bên trong các quốc gia Đồng thßi chúng cũng ráo riết loại bỏ vai trò thống trị của hệ t° t°áng Mác – Lênin, thủ tiêu lòng trung thành của cán bộ, nhân dân đối với hệ t° t°áng ấy, truyền bá khuynh h°ớng t° bản ph°¡ng Tây vào Liên Xô và Đông Âu làm suy giảm niềm tin đối với Đảng Cộng sản Đã không ít những nhà lãnh đạo, đảng viên lúc bấy giß <tự diễn biến=, <tự chuyển hóa=,
mất dần đi ý thức chính trị trá thành lực l°ợng hậu thuẫn cho những m°u
đồ phản bội, phá hoại CNXH của các thế lực thù địch Và chính sự kết hợp
đổ của Liên Xô và Đông Âu vào cuối thế kỷ XX
Từ những phân tích trên, có thể khẳng định rằng, sự khủng hoảng,
sụp đổ của Liên Xô, Đông Âu vào cuối thập niên 1980 – đầu thập niên
1990 hoàn toàn không phải là do những sai lầm của chủ nghĩa Mác – Lênin Mà bắt nguồn từ việc xa rßi các nguyên tắc, vi phạm nghiêm trọng các nguyên lý c¡ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trên cả hai khía cạnh: máy móc, giáo điều và bóp méo, xuyên tạc; thậm chí cố tình xóa bỏ những giá
trị tốt đẹp của học thuyết này H¡n thế nữa, thực tiễn thế giới về sau đã
chứng tỏ, chân lý vẫn thuộc về chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định những giá trị và sức sống mãnh liệt của một học thuyết cách mạng vĩ đại
1 Trần Nguyên Việt (2010), <Quan điểm và cách nhìn nhận của các học giả Việt Nam về sự sụp đổ của Liên Xô và tiền đồ chủ nghĩa xã hội=, Tạp chí Triết học số 3 (226), tháng 3/2010
Trang 113.2 B ¿n ch¿t căa sự khăng ho¿ng, sāp đổ căa Liên Xô và Đông Âu
Về bản chất, đó là sự sụp đổ của một mô hình CNXH ch°a phù hợp, còn nhiều khiếm khuyết:
Th ứ nhất, mô hình CNXH của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu được đánh giá là những mô hình đồng dạng phối cảnh, khó phân bi ệt bản sắc của các mô hình trong sự phát triển đa dạng của CNXH m ột cách tự nhiên 2 Điều này là đi ng°ợc lại sự chỉ dẫn của C Mác
và V I Lênin về tính thống nhất và đa dạng của CNXH Từ đó, hạn chế
mọi sự sáng tạo một cách độc lập trong việc hiện thực hóa chủ nghĩa Mác - Lênin á Liên Xô và Đông Âu Đó là sự vi phạm nghiêm trọng về ph°¡ng pháp luận và tổ chức thực tiễn
Th ứ hai, mô hình CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu tồn tại nhi ều vấn đề trong nền tảng lý luận, chiến lược phát triển, các hệ thống chính tr ị và văn hóa Tại Đại hội lần thứ XXII của Đảng Cộng sản Liên
Xô nm 1961, các nhà lãnh đạo Liên Xô đã khẳng định công cuộc xây
dựng CNXH á Liên Xô đã thắng lợi <hoàn toàn và vững chắc= Từ đó họ
nhanh chóng đ°a đất n°ớc tiến lên xây dựng xã hội mới, chế độ CSCN thông qua một loạt các kế hoạch mới, trong đó tr°ớc hết là tiến hành xoá bỏ nền kinh tế thị tr°ßng nhiều thành phần, chỉ duy trì hai hình thức sá hữu XHCN, °u tiên phát triển công nghiệp nặng để thực hiện nhanh việc phát triển t° liệu sản xuất… nhằm mục tiêu đuổi kịp và v°ợt các n°ớc TBCN phát triển về kinh tế trong một thßi gian ngắn Trên mặt trận chính trị, trong một thßi gian dài, nhất là giai đoạn Gorbachev nắm quyền, Đảng cộng sản Liên Xô đã không thực hiện đ°ợc nguyên tắc tập trung dân chủ, mà chỉ
nhấn mạnh một chiều vấn đề tập trung và kỷ luật, không chú trọng phát huy dân chủ dẫn đến độc đoán, quan liêu thậm chí sùng bái cá nhân, chuyên quyền, lộng hành gây ra những tác hại rất lớn cho đßi sống chính trị - xã hội Chính những điều này, đã cho thấy sự nóng vội, chủ quan, duy ý chí
của các nhà lãnh đạo và cũng là biểu hiện của việc nhận thức và vận dụng sai lầm quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Thứ ba, đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình cụ thể chứ không phải là sự sụp đổ của CNXH với tư cách là giai đoạn thấp của hình thái
2 Nh ị Lê (2021), <Nhìn lại sự kiện 30 nm Liên Xô tan rã: Sức sống của những bài học mất còn thể chế=,
T ạp chí Tuyên giáo, cua-nhung-bai-hoc-mat-con-the-che-137067 truy c ập ngày 25/06/2022
Trang 12https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/nhin-lai-su-kien-30-nam-lien-xo-tan-ra-suc-song-kinh tế - xã hội CSCN Song, mô hình lý luận của CNXH do các nhà sáng
lập chủ nghĩa Mác xây dựng không thể áp dụng cho tất cả các n°ớc, trong mọi hoàn cảnh lịch sử Vì vậy, không thể đồng nhất chế độ XHCN do Liên
Xô và Đông Âu xây dựng với mô hình lý luận về CNXH của chủ nghĩa Mác Và từ thực tiễn lịch sử đã cho thấy, mô hình CNXH đ°ợc xây dựng á Liên Xô và các n°ớc Đông Âu khác rất nhiều so với mô hình lý luận chung
mà chủ nghĩa Mác đã vạch ra về vấn đề sá hữu, về những cách thức, b°ớc đi… Do đó, sự khủng hoảng, sụp đổ của CNXH á Liên Xô và Đông Âu là
sự khủng hoảng, sụp đổ của một mô hình hiện thực, á những n°ớc cụ thể, trong một hoàn cảnh cụ thể
3.3 Ch ąng minh sự sāp đổ căa Liên Xô và Đông Âu không đồng ngh*a
v ái sự cáo chung căa CNXH
Sau s ự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô
và Đông Âu, các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa vẫn tiếp tục
c ải cách, đổi mới và phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu to lớn là minh ch ứng sinh động nhất cho sức sống của chủ nghĩa xã hội Từ sau
sự khủng hoảng, sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, CNXH trên thế giới lâm vào tình trạng khó khn khi mất đi những ngọn cß đầu Tuy nhiên, các
quốc gia còn lại đi theo con đ°ßng này nh° Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cu-ba,… vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển mạnh mẽ cho đến tận ngày nay
nhß thành công trong công cuộc cải cách, đổi mới đất n°ớc d°ới sự lãnh đạo nhất quán của Đảng Cộng sản với chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t° t°áng Bất chấp sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, các n°ớc XHCN đã giành đ°ợc nhiều thắng lợi to lớn, đồng thßi, thế
và lực của các quốc gia này trên tr°ßng quốc tế cũng không ngừng tng lên Trong đó, Trung Quốc và Việt Nam là hai n°ớc đã tiến hành công cuộc cải cách, đổi mới t°¡ng đối thành công nhất Trên c¡ sá vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của mỗi n°ớc, Trung
Quốc và Việt Nam đã tìm ra mô hình và con đ°ßng đi lên CNXH phù hợp
với điều kiện lịch sử mới
à Trung Quốc, tr°ớc cải cách từng là một trong những quốc gia nghèo trên thế giới Kể từ nm 1978 khi bắt tay tiến hành công cuộc cải cách, tiến lên CNXH, cho đến nay, quốc gia này đã đạt đ°ợc nhiều b°ớc
tiến v°ợt bậc N°ớc này đã từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung,