Mục lục - Khoa học công nghệ với phát triển Khái niệm Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ Tác động của khoa học công nghệ với phát triển Đánh giá mức độ ứng dụng khoa học công
Trang 1Khoa học công nghệ với phát triển
Trang 2Mục lục - Khoa học công nghệ với phát triển
Khái niệm
Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
Tác động của khoa học công nghệ với phát triển
Đánh giá mức độ ứng dụng khoa học công nghệ trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hiện nay ở Việt Nam
Định hướng của Việt Nam trong áp dụng khoa học công nghệ
Trang 3Khái niệm – khoa học và công nghệ
Trang 4Khái niệm
Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội
Trang 5Khái niệm
Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ và phương tiện biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội Công nghệ được coi
là sự kết hợp giữa “phần cứng” và “phần mềm”
Phần cứng : phản ánh kỹ thuật của phương pháp sản xuất, bao gồm toàn bộ những điều kiện vật chất như máy móc thiêt bị, nhà xưởng … do con người tạo ra
sử dụng trong quá trình sản xuất.
Trang 6Khái niệm
Phần mềm bao gồm 3 thành phần:
-Thứ nhất là con người với kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm, thói quen… trong lao động.
-Thứ hai là thông tin bao gồm các bí quyết, quy trình, phương pháp, dữ liệu, thiết kế…
-Thứ ba là tổ chức thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp, điều phối và quản lý
Trang 7Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
Trang 8Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
- Khoa học là hoạt động tìm kiếm, phát hiện các nguyên
lý, quy luật của quá trình phát triển,còn công nghệ là
những hoạt động nhằm áp dụng các kết quả tìm kiếm
đó vào thực tiễn sản xuất và đời sống
- Các hoạt động khoa học được đánh giá theo mức độ
khám phá, các hoạt động công nghệ được đánh giá
bằng thước đo qua phần đóng góp của nó trong đời
sống
- Tri thức khoa học có thể trở thành tài sản chung, còn
công nghệ là hàng hóa có chủ sở hữu
- Các hoạt động khoa học đòi hỏi khoảng thời gian dài,
còn công nghệ rất nhanh chóng bị thay thế
Trang 9Tác động của khoa học công nghệ với phát
triển
Trang 10Tác động của khoa học công nghệ với phát triển
- Mở rộng khả năng sản xuất
- Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
- Tăng sức cạnh tranh hàng hóa và thị
trường
- Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 11Đánh giá mức độ ứng
dụng khoa học công nghệ trong các ngành nông
nghiệp, công nghiệp, dịch
vụ hiện nay ở Việt Nam
Trang 12Thực trạng chung về ứng dụng khoa học công nghệ
Trang 13Đánh giá mức độ ứng dụng KH-CN ở Việt nam trong từng ngành – Nông nghiệp
- Nông sản Việt Nam hiện có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có những thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU Hiện nay nông nghiệp đóng góp 15% vào GDP của cả nước Thực tế cho thấy, khoa học công nghệ đã đóng góp hơn 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp
Mô hình trồng dưa lưới giống mới trong nhà kính theo công nghệ tiên tiến của Nhật Cảm biến nhiệt độ tự động trong chăn nuôi lợn.
Trang 14Đánh giá mức độ ứng dụng KH-CN ở Việt nam trong từng ngành
Hạn chế :
- Chưa theo kịp tiến độ phát triển của thời đại
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ nông nghiệp còn thấp nên
chưa tạo ra sản phẩm khoa học và công nghệ
mang tính đột phá, đặc trưng vùng, liên
vùng.
- Việc ứng dụng công nghệ trong khâu chế
biến, bảo quản còn yếu, khiến nông sản bị
thất thoát nhiều sau mỗi vụ thu hoạch ở mức
khoảng 20-30%.
Trang 15Đánh giá mức độ ứng dụng KH-CN ở Việt nam trong từng ngành
Hạn chế :
- Chưa theo kịp tiến độ phát triển của thời đại
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ nông nghiệp còn thấp nên
chưa tạo ra sản phẩm khoa học và công nghệ
mang tính đột phá, đặc trưng vùng, liên
vùng.
- Việc ứng dụng công nghệ trong khâu chế
biến, bảo quản còn yếu, khiến nông sản bị
thất thoát nhiều sau mỗi vụ thu hoạch ở mức
khoảng 20-30%.
Trang 16Ứng dụng KHCN trong ngành Công nghiệp
- Ứng dụng KH&CN trong sản xuất đã góp
phần đa dạng hóa sản phẩm, tăng năng suất,
hạ giá thành sản phẩm, góp phần bảo vệ môi
trường.
- Bộ Công thương đánh giá, năm 2019, chỉ số
sản xuất công nghiệp tiếp tục duy trì đà tăng
trưởng khá, ước tăng khoảng 9,1%
Trang 17Ứng dụng KHCN trong ngành Công nghiệp
Hạn chế :
- Mức độ ứng dụng khoa học chưa cao, việc ứng dụng
khoa học công nghệ chưa được triển khai rộng rãi ở
tất cả các doanh nghiệp
- Doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu quy mô nhỏ nên
lượng vốn bỏ ra để mua công nghệ hoặc nâng cấp
máy móc thiết bị là quá lớn
- Đội ngũ nhân viên chưa có kinh nghiệm và không
được đào tạo bài bản để sử dụng công nghệ, đặc biệt
là thiếu các cán bộ đầu ngành, chuyên gia giỏi để sử
dụng công nghệ
Trang 18Ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành dịch vụ
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng năm 2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng,
tăng 11,8% so với năm trước
- Hoạt động du lịch đạt kỳ tích, thu hút trên 18 triệu
lượt khách quốc tế, cao nhất từ trước đến nay
Lĩnh vực ngân hàng
Lĩnh vực du lịch
Trang 19SWOT - Ứng dụng KHCN ở Việt Nam
- Có uy tín trong một số lĩnh vực như toán,
nghiên cứu nông nghiệp và sinh học.
- Các sáng kiến khu vực có lợi cho Việt Nam.
Trang 20SWOT - Ứng dụng KHCN ở Việt Nam
Điểm yếu - Weakness:
tạo.
- Doanh nghiệp ít sáng tạo, và thậm chí thiếu năng lực nghiên
cứu và phát triển.
- Năng lực nghiên cứu của các tổ chức nghiên cứu nhà nước
còn yếu kém.
- Hạ tầng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo còn yếu
kém do thiếu các phòng thí nghiệm và thiết bị nghiên cứu.
- Cơ sở thông tin phục vụ việc xây dựng chính sách đổi mới
sáng tạo còn yếu kém.
- Quản lý nhà nước và thực hiện chính sách khoa học, công
nghệ và đổi mới sáng tạo còn yếu kém.
Trang 21SWOT - Ứng dụng KHCN ở Việt Nam
Cơ hội - Opportunities:
- Phát triển nguồn vốn con người và kỹ năng
dựa trên cộng đồng người Việt khá lớn.
- Tạo lập khu vực doanh nghiệp năng động và
có năng lực đổi mới sáng tạo.
- Nâng cao hiệu lực của hệ thống đổi mới sáng
tạo về tác động kinh tế - xã hội.
- Tăng cường tăng trưởng cho mọi người.
Trang 22SWOT - Ứng dụng KHCN ở Việt Nam
Thách thức - Threats:
- Môi trường kinh tế vĩ mô không thuận lợi,
kinh tế tăng trưởng chậm dần.
- Không thực hiện thành công cải cách thể
chế và môi trường kinh doanh thông qua
cải cách hệ thống ngân hàng và chống
tham nhũng.
- Chảy máu chất xám gia tăng.
- Không sẵn sàng cho cạnh tranh quốc tế.
- Nguy cơ bẫy thu nhập trung bình đang
hiển hiện.
Trang 23Mô hình trồng dưa lưới
áp dụng KHCN hiện đại tại Việt Nam
Trang 24Mô hình trồng dưa lưới áp dụng KHCN hiện đại tại Việt Nam
Dưa lưới thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) là rau
ăn quả có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được
nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao; có
nguồn gốc từ Ấn Độ và châu Phi; Ai Cập là nơi
trồng đầu tiên, sau đó là Hy Lạp, La Mã
Đây là quy trình mới đưa vào sử dụng cho canh
tác dưa lưới trong nhà màng Ứng dụng hệ thống
điều khiển thông minh, vận hành từ xa công việc
tưới phân tự động qua smartphone, giúp cây dưa
lưới phát triển đồng đều và cho năng suất ổn
định, chất lượng đảm bảo.
Trang 25Mô hình trồng dưa lưới áp dụng KHCN hiện đại tại Việt Nam
Theo thống kê của FAO năm 2013, diện tích trồng dưa
lưới trên thế giới là 1,34 triệu ha, với tổng sản lượng
31,93 triệu tấn (năm 2012) Trong đó, châu Á dẫn đầu
với diện tích đạt 0,99 triệu ha (chiếm hơn 70%) và sản
lượng 24,21 triệu tấn (hơn 75% sản lượng dưa lưới
toàn thế giới)
Du nhập về Việt Nam từ năm 2007, diện tích trồng
dưa lưới tăng liên tục hàng năm Đến nay, ước tính có
khoảng 300 ha dưa lưới trồng trong điều kiện nhà
màng Năng suất biến động từ 20 tấn đến 30 tấn/ha,
cho sản lượng khoảng 20.000-25.000 tấn/năm
Trang 26Mô hình trồng dưa lưới áp dụng KHCN hiện đại tại
Việt Nam
Công nghệ sản xuất dưa lưới trên thế giới hiện nay đã được hoàn thiện với trình độ cao, ví dụ như trồng không sử dụng đất, với những hướng dẫn về kỹ thuật trồng, thành phần dung dịch dinh dưỡng và hệ thống cung cấp phân tự động trở nên khá phổ biến
Mô hình trồng dưa lưới 4.0 với hệ thống tưới bón tự động, điều khiển từ xa qua smartphone được sản xuất trong nước, cho thấy hiệu quả và phù hợp với quy mô nhỏ tại Việt Nam, giúp người nông dân dễ đầu tư
Trang 27Mô hình trồng dưa lưới áp dụng KHCN hiện đại tại
Việt Nam
Công tác chuẩn bịNhà màng : Có kết cấu khung thép mạ kẽm không rỉ, mái lợp màng PE chống mưa, xung quanh được bao lưới chống côn trùng 50 mesh, chiều cao tới máng xối 4m, tới nóc nhà là 7,0-8,0 m Trong nhà có dây treo dưa bằng cáp, được căng theo chiều dọc nhà để buộc dây quấn cây dưa Lắp đặt hệ thống tưới phân tự động, điều khiển từ xa (gồm các bồn phân và hệ thống điều khiển)
Trang 28Mô hình trồng dưa lưới áp dụng KHCN hiện đại tại Việt Nam
Công tác tưới, bón phân ứng dụng công nghệ 4.0
Hệ thống tưới nước, bón phân có thể điều khiển
từ xa bằng điện thoại smartphone, vận hành theo
sơ đồ:
Vận hành :
- Thông qua giao diện hiển thị trên màn hình điện
thoại, sử dụng SIM 3G/4G hoặc mạng internet
- Cài đặt lệnh hút phân từ các bồn dung dịch mẹ
đổ vào bồn trung gian chứa 1.000 lít nước; lệnh
bơm nước vào bồn trung gian cho đủ nhu cầu tưới
cho mỗi vườn trong một ngày
- Cài đặt lệnh tưới dung dịch phân từ bồn trung
gian vào các nhà màng theo thời gian tưới mỗi lần
và số lần tưới trong ngày
- Cài đặt lệnh bơm nước xả hoặc xử lý gốc bằng
các dung dịch hữu cơ/vi sinh
Trang 29Mô hình trồng dưa lưới áp dụng KHCN hiện đại tại Việt Nam
Ưu điểm của công nghệ:
- Quy trình dễ áp dụng, tiện lợi với việc có thể điều khiển
tưới phân từ xa, tạo được sản phẩm dưa lưới an toàn
cho người tiêu dùng.
- Hệ thống điều khiển tưới bón tự động từ xa qua
smartphone chế tạo trong nước với giá thành thấp (100
triệu đồng/bộ) so với những bộ điều khiển tưới của
nước ngoài (470-1.000 triệu đồng/bộ) cùng tính năng,
nên có thể ứng dụng trên diện rộng ở Việt Nam, giảm chi
phí đầu vào cho nông dân.
Trang 30Định hướng của Việt Nam:
Trang 31Định hướng của Việt Nam:
- Một là, tạo động lực cho sự phát triển KHCN Động lực phát triển KHCN luôn vận động từ 2 phía: Nghiên cứu khoa học và ứng dụng sản xuất
- Hai là, tạo nguồn lực tài chính cho hoạt động nghiên cứu KHCN
- Ba là, đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, tài chính
- Bốn là, tận dụng xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng của đất nước nhằm mở rộng quan hệ quốc tế
về KHCN
- Năm là, có chiến lược đào tạo dài hạn nhằm tăng nguồn nhân lực KHCN
Trang 32Cảm ơn các bạn và thầy
đã lắng nghe
Thank you for listening !