Vẻ tình hình nghiên cứu trong nước có thê để cập đến nghiên cứu của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Hà Mỹ Hương tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh “Đối đầu tên lửa - hạt nhân
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM
THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LICH SU TIEU LUAN
QUA TRINH DAM PHAN GIUA HOA KY VOI LIEN XÔ/LIÊN BANG NGA VỀ GIẢM TRỪ VŨ KHÍ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐÓI VỚI TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
VÀ AN NINH HIỆN NAY O CHAU AU
HOC PHAN: HIST170402 — QUAN HE QUOC TE O CHAU AU
SAU CHIEN TRANH THE GIOI THU 2 DEN NAY
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2023
Trang 2TRUONG DAI HOC SU PHAM
THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LICH SU
TIEU LUAN
QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIỮA HOA KỲ VỚI LIÊN
XO/LIEN BANG NGA VE GIAM TRỪ VŨ KHÍ VÀ
NHUNG TAC DONG DOI VOI TINH HINH CHINH TRI
VA AN NINH HIEN NAY O CHAU AU
HOC PHAN: HIST170402 — QUAN HE QUOC TE O CHAU MỸ
SAU CHIEN TRANH THE GIOI THU 2 DEN NAY
Ho va tén: Huynh Minh Chau
Trang 3MUC LUC 0.009.90)).71) 10087 .ỒỒỒÔỎỒỐE 4
I Lý do chọn TT 4
2 Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu để tải 5 ST SE 12182121111 171111E1212 2 cre 4
3 Đối tượng nghiên CỨU s- cc ttEE1 E11 1181151E1121111211111 2111111 1211 11g tren 6
4 Pham vi nghién CỨU 2 022 01020111201 1101111011111 1111 1111111111 11111 1111111111111 1x ra 6 5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - 5 275525255552 6 5.1 Cơ sở phương pháp luận - 2 2 0201212011201 1121 1112111511 1115121111151 1tr ru 6 5.2 Phương pháp nghiên cứỨu - 5 - 2 0201 1220111211121 11121115111 111 11101112111 8111 khay 6
ốc cố nh ốẽố ẽ ẽ.ẽ.ẽ 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CỦA MỸ VÀ LIÊN XÔ/NGA VỀ VŨ KHÍ 7
CHƯƠNG 3: CHÍNH TRỊ, AN NINH CHÂU ÂU HIỆN NAY TRƯỚC NHỮNG
TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIẢM TRỪ VŨ KHÍ GIỮA MỸ VÀ
LIÊN XÔ/NGA 2 212221 212221111122112121121122112212122212122 rau 14 3.1 Tác động chính trị châu Âu 7-52 22222E121125111121121211711121211 21.112 tre 14
Trang 4cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân kế từ khi Liên Xô phá vỡ thế độc quyền về vũ
khí hạt nhân của Mỹ vào năm 1947 Đây là bước mở đầu không chỉ cho hai siêu cường đối đầu nhau về vũ trang mà còn là tín hiệu cho những nước đồng minh của hai siêu cường làm theo Việc các nước hàng loạt trang bị vũ trang tân tiến
đã tạo ra nguy cơ một cuộc chiến tranh mới sẽ bùng nô trong thế kỷ XX, tạo ra thách thức to lớn cho hòa bình thế giới sau cuộc Đệ nhị Thế chiến
Nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề, một xu hướng mới xuất hiện tạo ra sợi dây hòa hoãn cho hai phía Đông - Tây Cuộc Chiến tranh Lạnh leo thang giữa Liên Xô và Mỹ bắt đầu chuyên sang giai đoạn đàm phán hòa hoãn Đây là tín hiệu tích cực cho tỉnh hình thế giới Trong nhiều vấn đề đàm phan, vấn đề giảm trừ vũ khí giữa hai bên là vấn đề nhạy cảm, nghiêm trọng và cấp bách nhất Đồng thời, đây cũng chính là một trong những vấn đề ảnh hưởng đến chính trị, an ninh của Nhà nước Liên Xô (sau này là Liên bang Nøa) nói riêng
và của châu Âu nói chung
Quá trình đàm phán diễn ra lâu dài trong suốt thời kỳ hòa hoãn Đông - Tây của Chiến tranh Lạnh Thậm chí ngay cả khi Liên Xô và hệ thống các nước xã
hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đỗ, việc đàm phán ấy và các văn bản hiệp định,
cuộc họp diễn ra giữa Mỹ và Nga vẫn kéo dài Ảnh hưởng của những cuộc đàm phán giảm trừ vũ khí đã gây ra những tác động như thể nào đến nền chính trị,
an ninh của nước Nga nói riêng và châu Âu nói chung trong tình hình cuối thế
kỷ XX và đầu thế kỷ XXI hiện nay? Những tác động này có kéo theo những hệ quả nào sau đó và mở ra một tương lai nào mới cho tình hình châu Âu? Đây chính là đề tài này được thực hiện đề tìm hiệu sâu sac hon
Trang 55
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Mặc dù Liên Xô không còn nữa nhưng những cuộc đàm phán, văn bản giữa hai quốc gia Mỹ - Liên Xô và sau này là Mỹ - Nga vẫn được tiến hành nghiên cứu và công bồ trên các diễn đàn, sách báo uy tín trong và ngoài nước
Vẻ tình hình nghiên cứu trong nước có thê để cập đến nghiên cứu của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Hà Mỹ Hương (tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh) “Đối đầu tên lửa - hạt nhân: Từ Liên Xô - Mỹ trước đây đến Nga
- Mỹ hiện nay” được in trong tạp chí “Những vấn đề kinh tế và chính trị thé giới” số 9 năm 2007 Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã nêu sơ lược về tình hình sở hữu vũ khí hạt nhân của hai bên, đề cập sơ lược những vụ khủng hoảng hạt nhân có liên quan giữa hai quốc gia trong quá khứ đề làm nền tảng phân tích cho các vấn đề giảm trừ vũ khí giữa hai chủ thê quốc gia Bên cạnh đó, tác giả còn đưa ra những nhận xét về vấn đề đối đầu hạt nhân giữa Liên Xô (sau này là Nga) va My
Du vậy, bài nghiên cứu này chỉ trình bày sơ lược các vấn đẻ, tập trung chủ yếu về hạt nhân mà chưa đưa ra được dự đoán, triển vọng cũng như những tác
động đến tình hình chính trị và an ninh của châu Âu
Ngoài bài nghiên cứu trên còn có các sách như Lịch sử Quan hệ quốc tế của Tiến sĩ Trần Nam Tiến, các sách báo của Ban Tuyên giáo Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo Quân đội Nhân dân cũng là một trong những tài liệu đáng tin cậy đề có thê tham khảo rõ ràng hơn về tình hình giảm trừ vũ khí giữa hai quốc gia
Đối với tài liệu ở ngoài nước, ấn phẩm “The Decline of Détente” của sê-ri
“Cold War Foreign Policy Series” do Bộ Quốc phòng Mỹ xuất bản năm 2015 công bố về những tài liệu mật đã được công khai cho thấy những bức tranh tông
thê của Mỹ đối với Liên Xô cũng như châu Âu giai đoạn năm 1973 - 1977 diễn
ra như thế nào, những tranh luận đã xuất hiện xuyên suốt giữa giới lãnh đạo hai quốc gia, Tuy nhiên ấn phẩm này chỉ có phạm vi tìm hiểu trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1977 nên không làm rõ hơn tình hình tác động chính trị, an ninh của châu Âu trong giai đoạn sau
Tác phẩm Europe and the Cold War 1945-91 (tái bản lần thứ hai vào năm 2006) của tác giả David Williamson cung cấp được những thông tin, phân tích
Trang 66
về xu hướng hòa hoãn, giảm trừ vũ khí cũng như đặt vấn đề và giải đáp những van đề đó trong khuôn khổ của cuộc Chiến tranh Lạnh (1945 - 1991) Vấn đề tác động chính trị, an ninh châu Âu được tác giả đề cập đến khoảng 40% trong chuong 7 The “Long Peace” in Europe 1963 - 91 va chuong 8 Interpreting the Cold War Song những đề cập cũng như lập luận của tác giả chưa cặn kẽ về bức tranh chung châu Âu mà còn tập trung nhiều về Liên Xô, Mỹ
Ngoài ra, còn nhiều tác phâm khác liên quan đến đề tài này như tác phâm A Global History ofthe Cold War, 1945 - 1991 của tác giả Philip Jenkins hoặc tác phẩm The End of the Cold War của Robert Service cũng là một trong những nguồn tài liệu đáng tin cậy đề có thể tìm hiểu về vấn để này, song phạm vi thời gian nghiên cứu của những tải liệu trên mới dừng ở khoảng thời gian từ năm
1945 đến năm 1991
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính trong đề tài này chính là quá trình đàm phán
giảm trừ vũ khí giữa hai quốc gia Liên Xô và Mỹ (trong Chiến tranh Lạnh),
Nga và Mỹ (sau Chiến tranh Lạnh) và các tác động của quá trình đàm phán, các quyết định có liên quan ảnh hưởng đến lĩnh vực chính trị, an ninh của châu Âu hiện nay
4 Phạm vi nghiền cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này được giới hạn như sau:
1 Phạm vi không gian: giới hạn trong lãnh thổ của Mỹ, lãnh thé cua Liên Xô (trong CTL), lãnh thổ của Liên bang Nga (sau CTL) và lãnh thổ của châu Âu
O Pham vi thời gian: mốc thời gian được chọn trong quá trình nghiên cứu để tài
này là từ năm 1963 khi Liên Xô cùng với Mỹ, Anh ký kết Hiệp ước cắm thử vũ khí hạt
nhân trên không, trong vũ trụ và đưới nước cho đến sáu tháng đầu năm 2023
EJ_ Phạm vi nội dung: đề tài sẽ gói gọn nội dung liên quan đến quá trình đàm phán, những văn bản ngoại giao, hiệp ước được ký kết về giảm trừ vũ khí giữa Mỹ và Liên
Xô/Nga và tình hình chính trị, an ninh của châu Âu hiện nay
Trang 77
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5,1 Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận chủ đạo trong quá trình tìm hiểu đề tài này là chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Tư tưởng Hỗ Chí Minh về ngoại giao
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Nhằm thực hiện nghiên cứu và trình bày đề tài hiệu quả, phương pháp phan tích tài liệu, phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp lôgích, phương pháp phân tích tong thể, toàn cục sẽ được lựa chọn đề hoàn thành đề tài nảy
6 Bồ cục đề tài
Đề tài được bao gồm 3 chương, đó là:
J_ Chương 1: Những vấn đề của Mỹ và Liên Xô/Nga về vũ khí
LI_ Chương 2: Quá trình đàm phản giảm trừ vũ khí giữa Mỹ và Liên Xô/Nga
1 Chương 3: Chính trị, an ninh châu Âu hiện nay trước những tác động của quá trinh đàm phán giảm trừ vũ khí giữa Mỹ và Liên Xô/Nga
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CUA MY VA LIEN XO/NGA
VE VU KHL
e Khai niém vi khi:
Vũ khí là thiết bi, phương tiện hoặc tô hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất, bao gồm: vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thê thao và vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự (Bộ
Quốc phòng, 2017)
e Khái niệm vũ khí quân dụng:
Vũ khí quân dụng là vũ khí được chế tạo, sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn kỹ
thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, được trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác theo quy định của Luật này đề thi hành công vụ, bao gồm:
a) Súng cầm tay bao gồm: súng ngắn, súng trường, súng tiêu liên, súng trung liên, súng chống tăng, súng phóng lựu;
b) Vũ khí hạng nhẹ bao gồm: súng đại liên, súng cối, súng ĐKZ, súng máy phòng không, tên lửa chống tăng cá nhân;
Trang 88 c) Vi khí hạng nặng bao gồm: may bay chiến đấu, trực thăng vũ trang, xe tăng, xe thiết giáp, tàu chiến, tàu ngầm, pháo mặt đất, pháo phòng không, tên lửa;
d) Bom, min, lyu đạn, ngư lôi, thủy lôi; đạn sử dụng cho các loại vũ khí quy định tại các điểm a, b và c khoản này (Bộ Quốc phòng, 2017)
e Khái niệm vũ khí hạt nhân:
Vũ khí hạt nhân là một thiết bị sử dụng phản ứng hạt nhân để tạo ra vụ nổ
Vụ nỗ này mạnh hơn nhiều so với vụ nỗ thông thường (như TNT) Khi vũ khí hạt nhân phát nô, nó sẽ giải phóng bốn loại năng lượng: sóng nỗ, ánh sáng mạnh, nhiệt và bức xạ Vũ khí hạt nhân có thê ở dạng bơm hoặc tên lửa (Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ, n.đ.)
lập vị trí độc tôn trong nên chính trị thế giới sau Đệ Nhị Thế Chiến Nhưng Liên
Xô lúc này đã trở thành siêu cường đứng đầu hệ thống XHCN thể giới không
thê khoanh tay đứng nhìn Liên Xô cho rằng họ cũng cần có vũ khí hạt nhân để
trước hết ngăn chặn Mỹ dùng loại vũ khí này hủy diệt Liên Xô và đồng minh
Mặt khác, Liên Xô phải phá thế độc quyền hạt nhân của Mỹ và cũng cần sử dụng nó làm vũ khí chính trị chống lại “Chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản” của Mỹ Kết quả là đến năm 1949, Liên Xô đạt được mục đích của mình bằng việc chế tạo và thử thành công bom nguyên tử Nhưng từ đây sự đối đầu
và chạy đua vũ trang giữa hai siêu cường cũng trở nên vô cùng quyết liệt, căng thắng Đỉnh điểm, cuộc “khủng hoảng tên lửa Cuba” chính là cao điểm của sự đối đầu này không những làm cho tam giác quan hệ Liên Xô - Cuba - Mỹ vô cùng căng thắng mà còn khiến cả thế giới đều lo âu về nguy cơ xảy ra một cuộc
chiến tranh thế giới mới — chiến tranh hạt nhân
Ý thức rõ điều nảy, các nhà lãnh đạo Liên Xô lúc đó buộc phải thỏa hiệp với
Mỹ để hai bên cùng xuống thang, thoát khỏi nguy cơ chiến tranh tên lửa - hạt
Trang 99 nhân đang cận kề Có thê nói cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba và cách thức hai siêu cường giải quyết cuộc khủng hoảng này vừa mang nét đặc trưng nổi bật của trật tự thế giới đối đầu hai phe, hai cực với vai trò khống chế thế giới của hai siêu cường, vừa chứng tỏ hai bên đều không muốn để xảy ra chiến tranh mà muốn hòa hoãn, giảm chạy đua vũ trang nói chung, vũ khí hạt nhân nói riêng
1.2 Tình hình vũ khí của Liên Xô
Đến những năm 1970, Liên Xô thống kê có 1018 tên lửa ICBM (loại đặt trên
đất liền), 672 tên lửa SLBMI (loại đạt trên tàu ngầm), 5I§ máy bay ném bom chiến lược và 36 tàu ngầm chiến lược Số lượng vũ khí cho thấy Liên Xô có một tiềm lực quân sự hùng hậu của siêu cường đứng đầu khối xã hội chủ nghĩa,
là đối trọng số một của Mỹ
1.3 Tình hình vũ khí của Mỹ
Đến những năm 1970, Mỹ thông kê có 1398 tên lửa ICBM (loại đặt trên đất
liền), 922 tên lửa SLBM (loại đạt trên tàu ngầm), 160 máy bay ném bom chiến
lược và 62 tàu ngầm chiến lược Số lượng vũ khí cho thay Liên Xô có một tiềm lực quân sự hùng hậu của siêu cường đứng đầu khối xã hội chủ nghĩa, là đối trọng số một của Mỹ Số lượng vũ khí tên lửa của Mỹ áp đảo Liên Xô, tạo ra một thế đối đầu, chạy đau vũ trang nhưng đồng thời đe dọa đến an ninh, hòa bình quốc tế nói chung và khu vực châu Âu nói riêng nếu ai nước có xảy ra chiến tranh
1.4, Tình hình vũ khí của Nga
Là lực lượng quân sự mạnh thứ hai thế giới, Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới; hơn một nửa số vũ khí hạt nhân trên thế giới thuộc sở hữu của lực lượng này Họ cũng sở hữu hạm đội tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo lớn thứ hai thế giới và là một trong ba quân đội duy nhất hiện nay vận hành máy bay ném bom chiến lược Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga có lực lượng lục quân mạnh nhất thế giới, lực lượng không quân mạnh thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ) và lực lượng hải quân mạnh thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ) Nga có mức chỉ tiêu quân sự cao thứ tư thé giới, chỉ 61,7 tỷ USD vào năm 2021 dựa trên tỷ giá hối đoái cố định hoặc thị trường
Trang 1010 Tiểu kết chương 1:
Những vấn đề liên quan đến vũ khí là một trong những chủ để quan trọng trong quan hệ của Mỹ với Liên Xô/Nga trong suốt nhiều thập kỷ qua Trong quá khứ, Mỹ và Liên Xô/Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nga đã tiếp tục tăng cường sự cạnh tranh về vũ khí hạt nhân cũng như thiết bị quân sự khác
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc kiểm soát vũ khí đã trở thành một vấn đề cấp bách đặc biệt với sự gia tăng của khủng hoảng an ninh vùng Tây Ban Nha và vẫn đề tình trạng bất ôn ở Trung Đông Cả Mỹ và Liên Xô/Nga đã tiếp tục lên tiếng về việc kiềm chế việc sản xuất và phân phối vũ khí, đồng thời
đề xuất các thỏa thuận kiểm soát vũ khí hạt nhân Các cuộc đảm phán về việc giảm đần hàng ngàn đầu đạn hạt nhân đã được thực hiện trong những năm qua, đóng góp cho một thế giới an toàn hơn
Tuy nhiên, các vấn dé về vũ khí vẫn là một chủ đề đây tranh cãi giữa Mỹ và Nga Việc triển khai hệ thống tên lửa phòng không tại châu Âu cũng khiến quan
hệ giữa hai nước thêm phức tạp Mối quan hệ giữa Mỹ và Nga vẫn còn ảnh hưởng đến việc giữ an ninh toàn cầu và đặc biệt là trong giải quyết những vấn
đề khân cấp như khủng bồ và biến đôi khí hậu
Tổng kết lại, vấn đề về vũ khí đã đóng một vai trò rất quan trọng trong quan
hệ của Mỹ với Liên Xô/Nga Việc kiểm soát và giảm thiểu quân sự sẽ đóng vai trò quan trọng dé dam bảo an ninh toàn cầu và đặc biệt là chống lại tình trạng khủng bố Nhu cầu sự hợp tác và tôn trọng lẫn nhau giữa Mỹ và Liên Xô/Nga
sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến vũ khí trong tương lai
Trang 11HH
CHUONG 2: QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIẢM TRỪ VŨ KHÍ
GIỮA MỸ VÀ LIÊN XÔ/NGA
2.1 Các hiệp ước, hiệp định quan trọng trong lĩnh vực hạt nhân
Sau nhiều năm đàm phán rất khó khăn, hiệp ước đầu tiên về giải trừ quân bị
và ngăn ngừa vũ khí hạt nhân mà Liên Xô cùng với Mỹ, Anh đạt được là Hiệp ước cắm thử vũ khí hạt nhân trên không, trong vũ trụ và dưới nước được ký vào ngày 5/8/1963 Tiếp đó, Hiệp ước không phố biến vũ khí hạt nhân cũng được ba
nước trên ký vào tháng 7/1968 Đáng chú ý là Trung Quốc, Pháp và Ân Độ đều
phản đối cả hai Hiệp ước này vì cho rằng các siêu cường Xô - Mỹ ký các Hiệp ước này đề độc quyền vũ khí hạt nhân
Quả thật, hai hiệp ước nói trên không ngăn cản được Liên Xô và Mỹ tiếp tục chạy đua trong việc cải tiến và tăng cường sức mạnh lực lượng vũ trang, nhất là vũ khí chiến lược Kho vũ khí ngày càng lớn của cả hai siêu cường trở thành mối đe dọa khủng khiếp cho nhau và cho cả nhân loại Ý thức được mối nguy này, hai siêu cường cho rằng họ cần có những bước đi mạnh mẽ, thiết thực hơn trong việc giảm chạy đua vũ trang Vì vậy, các cuộc đàm phán Xô - Mỹ được nối lại, kết qua là vào tháng 5/1972, Tổng thông Mỹ Nixon và cựu Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Brejnev đã ký hai văn kiện quan trọng và có ý nghĩa rất tích cực là:
-_ Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM);
- Hiệp định tạm thời về một số biện pháp hạn chế vũ khí tiến công chiến lược
(SALT-1)
Vé sau (71974), Hiệp ước ABM được bỗ sung một Nghị định thư, theo đó
mỗi bên chỉ triên khai một hệ thống phòng chống tên lửa với số lượng giảm một
snuawr so với ABM- 1972 (ABM-1972 quy định mỗi bên Xô - Mỹ có hai hệ thống phòng thủ chống tên lửa, một đặt ở thủ đô và một đặt ở khu vực có tên lửa chiến lược với không quá 200 quả tên lửa chống tên lửa) Như vậy, các Hiệp ước ABM, SALT-I và SALT-2 (ký tháng 6/1979) đã thừa nhận sự ngang bằng chiến lược Xô - Mỹ về lực lượng hạt nhân, vừa giữ cho hai siêu cường thoát khỏi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, vừa góp phần hạn chế đáng kế chạy đua vũ trang toàn cầu
Nhưng từ năm 1981, khi Reagan lên làm Tổng thống Mỹ, quan hệ xô — My bắt đầu căng thăng trở lại Bởi lúc đó Liên Xô đang có ưu thế về vũ khí hạt
Trang 1212
nhân tầm trung SS-4, SS-5 và SS-20 đang nhằm vào các nước Tây Âu, nên Mỹ
đã cho bồ trsi tên lửa tầm trung “Pershing” và “Cruise” ở một số nước châu Âu, đồng thời đề ra “Sáng kiến phòng thủ chiến lược” (SDI) (còn được gọi là Chiến tranh giữa các vì sao) để phá thế cân bằng quân sự với Liên Xô Mãi tới năm
1985, hai siêu cường mới trở lại những cuộc đàm phán khá phức tạp về cắt
giảm vũ khí hạt nhân Kết quả là tháng 12/1987, Hiệp ước về tên lửa tầm trung
(INE) đã được Reagan và Goorbachev ký kết, theo đó mỗi bên thỏa thuận phá hủy 4% kho vũ khí hạt nhân của mình, đặc biệt là dỡ bỏ hết tên lửa Pershing vả Cruise của Mỹ ở Tây Âu, tên lửa SS-20 của Liên Xô ở Đông Âu
Hiệp ước cuối cùng thời Liên Xô đã được Tổng thống Mỹ Bush và Tổng bí thư Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Liên Xô Goorbachev ký vào tháng 7/1991
là Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (START), theo đó 1⁄3 kho vũ khí hạt
nhân chiến lược của mỗi nước sẽ được thủ tiêu trong vòng 7 năm
2.2 Nga và Mỹ: Đối tác chiến lược trong lĩnh vực quân sự - an ninh
Liên Xô tan rã, Liên bang Nga được kế thừa phần lớn di sản quân sự của
Liên Xô, trong đó đáng chú ý nhất là kho vũ khí hạt nhân Vì vậy, mặc dù sức
mạnh tông hợp đã suy giảm rõ rệt, Nga vẫn được coi là siêu cường hạt nhân ngang ngửa với Mỹ Nhưng sau Chiến tranh lạnh, không còn tổn tại những nguyên nhân chính trị - kinh tế có thê dẫn tới đụng độ quân sự giữa Nga và Mỹ,
nói gì đến chiến tranh hạt nhân giữa hai kẻ thù cũ này Cả Nga lẫn Mỹ đều
không coi nước kia là hiểm họa quân sự đối với nước mình Hơn nữa, cả hai đều không muốn sự xuất hiện trong thế kỷ XXI nhuenwx siêu cường quân sự mới Họ cũng không muốn những nước thứ ba gia tăng sức mạnh quân sự, đạt được bá quyền ở châu Âu, Trung Cận Đông hoặc Chau A — Thai Binh Duong, điều có thê làm mắt ổn định toàn bộ cán cân lực lượng quân sự toàn cầu Những tính toán này tạo cơ sở cho quan hệ đối tác chiến lược nói chung, trong lĩnh vực quân sự - an ninh nói riêng giữa Nga và Mỹ, để họ thúc đây hợp tác theo hai hướng chủ yếu sau đây:
Hướng thứ nhất là phối hợp hành động sao cho nguyên tác kiếm soát vũ khí
có tính toàn điện hơn Lợi ích chung của Nga và Mỹ là không phố biến vũ khí
hạt nhân, sinh học và hóa học, kiểm soát các phương tiện vận chuyên vũ khí và ngăn chặn việc phô biên các loại vũ khí hiện đại khác Vì sự tan rã của Liên Xô
Trang 1313
và trật tự hai cực không đồng nghĩa với việc Mỹ có thê kiểm soát hoàn toàn vẫn
đề vũ khí hạt nhân, công nghệ tên lửa và các kỹ thuật quân sự khác, nên Mỹ rất cần thiết việc Nga phối hợp nỗ lực ngăn chặn các nguy cơ đó
Hướng thứ hai là thiết lập nền hòa bình trên thế giới Trên thực tế, sự mất di
“kỷ luật sắt” của thế giới hai cực đã mở đường cho nhiều xung đột mang tính sắc tộc, tôn giáo, lãnh thé Điều này đe dọa khôi phục lại sự đối đàu truyền thoogns giauwx cac nucows lén va xuất hiện sự bá quyền khu vực Vì vậy, việc giải quyết các xung đột khu vực là đáp ứng lợi ích của Nga và của Mỹ Ngoài
ra, nguy cơ phô biến vũ khí giết người hàng loạt sau Chiến tranh lạnh đe dọa vị thế siêu cường hạt nhân của Nga và Mỹ, đe dọa chiến lược kiềm chế hạt nhân,
mà nòng cốt là lấy vũ khí hạt nhân làm công cụ gây sức ép chính trị của họ đối với các nước khác Nghĩa là cả Nga và Mỹ đều có lợi ích chung trong việc ngăn
chặn phỏ biến vũ khí hạt nhân
Tuy nhiên, phải sau bầu cử Duma quốc gia tháng 12/1999 và bầu cử Tổng thống Nga tháng 3/2000 với việc Putin đắc cử Tổng thống, phản ánh một tương quan lực lượng mới trên chính trường Nga, những thỏa thuận trên mới có hiệu
lực khi Quốc hội Nga vào tháng 4/2000 phê chuẩn ca START-2 va CTBT Về
phía Mỹ, tháng 1/1996, Quốc hội Mỹ đã phê chuẩn START-2 (nhưng đến nay vấn không phê chuẩn CTBT) Bước tiến quan trọng tiếp theo là tháng 5/2002, Nga - Mỹ ký Hiệp ước START-3, theo đó cắt giảm 2/3 kho vũ khí mỗi bên chỉ
con 1700 — 2200 dau đạn
Như vậy giới cầm quyền Nga - Mỹ hậu Xô viết đã cố gắng tiếp tục quá trình hòa dịu, giảm chạy đua vũ trang trong lĩnh vực hạt nhân Đây là một sự phát triển tích cực, được cộng đồng quốc tế hoan nghênh
Tuy nhiên, vài năm gần đây sóng gió lại nỗi lên trong quan hệ Nga - Mỹ về nhiều vẫn đề, trong đó có hệ thống phòng thủ tên lửa mà Mỹ muốn triển khai ở Đông Âu Điều này dấy lên căng thắng quan hệ an ninh, chính trị Mỹ - Nga
Tháng 2/2022, Nga thực hiện “chiến dịch quân sự đặc biệt” vào vùng lãnh thổ Ukraine, tạo ra một trong những bước ngoạt lớn đến tình hình chính trị - an ninh thế giới Phương Tây và Mỹ bắt đầu công kích Nga và thực hiện cắm vận, tao ra thế mất cân bằng và mất lòng tin giữa các quốc gia tại châu Âu Một bên ủng hộ Ủkraine (thân Mỹ) và một bên ủng hộ Nga