1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - kinh tế phát triển - Đề tài - Vai trò của Ngoại thương với phát triển kinh tế

39 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của Ngoại thương với phát triển kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

Trang 1

Ngoại thương với phát triển kinh tế

Trang 2

I CHIẾN LƯỢC THAY THẾ NHẬP KHẨU

2

Trang 3

1 Khái niệm

Là chiến lược được thực hiện ở hầu hết các nước đang phát triển sau thế chiến thứ 2

2 Nội dung chiến lược

Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trong nước, trước hết là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là các ngành sản suất công nghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa bằng thay thế các sản phẩm nhập khẩu

Trang 4

3 Điều kiện thực hiện

○ Bảo hộ của chính phủ để hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng ngoại nhập

○ Xác định khả năng phát triển của doanh nghiệp trong nước phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản của vốn và công nghệ

○ Phải có thị trường tương đối rộng rãi

Trang 5

4 Bảo hộ của chính phủ

- Bảo hộ thuế quan danh nghĩa: Là hình thức đánh thuế của Nhà nước vào hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước, làm cho giá hàng trong nước cao hơn giá hàng trên thị trường quốc tế - Bảo hộ thuế quan thực tế: Là sự tác động của hai loại thuế là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu và nguyên vật liệu nhập khẩu sao cho đảm bảo lợi nhuận cho nhà sản xuất.

- Bảo hộ hạn ngạch: Là hình thức Nhà nước xác định trước lượng hàng nhập khẩu và cấp giấy phép nhập khẩu cho một số tổ chức có đủ tiêu chuẩn được nhập khẩu khối lượng hàng hóa này.

Trang 6

○ II CHIẾN LƯỢC HƯỚNG RA

THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

6

Trang 7

Nội dung chiến lược

Tác động của chiến lược đến phát triển kinh tế

Chính sách đòn bẩy thúc đẩy chiến lược hướng ngoại

Trang 8

a NICs chấu Á ( HongKong, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore)

- Đặc điểm chung:

○ Vị trí địa lí: đảo, bán đảo

1 NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

Trang 9

○ Tài nguyên không đáng kể => không thực hiện chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô

○ Dân số ít => không thực hiện được hướng nội

○ Thực hiện chiến lược hướng nội làm gia tang nợ nước ngoài

- Cách khắc phục:

○ Nợ nước ngoài gia tang => xuất khẩu thu ngoại tệ

○ Thị trường trong nước nhỏ bé => tận dụng thị trường nước ngoài

Trang 10

- Nội dung: Là sản xuất những mặt hàng xuất khẩu tận dụng lợi thế so sánh của đất nước, thực hiện nhất quán chính sách giá cả (giá trong nước phải phản ánh sát với hàng trên thị trường quốc tế).

Trang 11

b ASEAN 4 ( Malayxia, Thailand, Indonexia, Philippines)

- Đặc điểm:

• Có tài nguyên tương đối phong phú => thuận lợi chiến lược xuất khẩu sản

phẩm thô

• Dân số đông

Trang 12

12

Trang 13

- Hạn chế + Sự mất cân đối trong phát triển kinh tế của đất nước + Sự thành công trong chiến lược hướng ngoại của các nước NICs

+ Vấn đề đặt ra là cần xem lại chiến lược phát triển của mình

- Nội dung: Tận dụng lợi thế so sánh để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu và khuyến khích sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước

Trang 15

• Chính phủ cần tạo ra sức hấp dẫn cho việc sản xuất hang xuất khẩu

3 Chính sách đòn bẩy thúc đẩy

chiến lược hướng ngoại

Trang 16

Malaysia, Indonesia, Việt Nam đang thực hiện chính sách gì để phát triển xuất khẩu Khó khăn các nước này đang gặp phải là gì?

Những chính sách của chính phủ nước ta nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu.

Trang 17

“Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore có

những mặt hàng xuất khẩu nào ra nước ngoài Giá trị mà xuất khẩu

mang lại cho những nước này”

17

Our process is easy

Trang 18

Xuất khẩu của Hàn Quốc đạt tổng cộng 542,3 tỷ đô la Mỹ trong năm 2019 Tổng số đô la đó thể hiện mức giảm -10,4% so với cùng kỳ năm trước kể từ năm 2018 nhưng tăng 2,9% trong giai đoạn 5 năm bắt đầu từ năm 2015.Đối tác xuất khẩu ( 2017): Trung Quốc 25.1%, Hoa Kỳ 12.2%, Việt Nam 8.2%, HongKong 6.9%, Nhật Bản 4.7%

Hàn Quốc

Trang 19

19

Trang 20

Các nhóm sản phẩm xuất khẩu sau đây phân loại giá trị đồng đô la cao nhất trong các lô hàng toàn cầu của Hàn Quốc trong năm 2019 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Hàn Quốc tương đối tập trung, chiếm 84% tổng giá trị của các lô hàng Cũng được hiển thị là tỷ lệ phần trăm mỗi loại xuất khẩu đại diện cho tổng xuất khẩu của Hàn Quốc.

Trang 21

Đài Loan đã vận chuyển hàng hóa trị giá 329,5 tỷ USD trên toàn cầu vào năm 2019 Số tiền đó phản ánh mức tăng 17,7% kể từ năm 2015 nhưng giảm -1,9% từ năm 2018 đến năm 2019.

Đối tác xuất khẩu ( 2016): Trung Quốc 26.3%, HongKong 13.7%, Hoa Kỳ 12%, Nhật Bản 7%, Liên minh châu Âu 8.8%

Đài Loan 21

Trang 23

Các nhóm sản phẩm xuất khẩu sau đây đại diện cho giá trị đồng đô la cao nhất trong các lô hàng toàn cầu của Đài Loan trong năm 2019 Cũng được hiển thị là tỷ lệ phần trăm mỗi loại xuất khẩu đại diện cho tổng xuất khẩu từ Đài Loan.

23

Trang 24

Singapore đã vận chuyển hàng hóa trị giá 390,3 tỷ USD trên toàn cầu vào năm 2019 Số tiền đó phản ánh mức tăng 9,1% kể từ năm 2015 nhưng giảm -5,2% từ năm 2018 đến năm 2019.

Đối tác xuất khẩu : Trung Quốc 13%, HongKong 13%, Malayxia 11%, Liên minh châu Âu 9%, Indonexia 8%

Singapore

Trang 25

Credits

Trang 26

Presentation design

Các nhóm sản phẩm xuất khẩu sau đây đại diện cho giá trị đồng đô la cao nhất trong các lô hàng toàn cầu của Singapore trong năm 2019 Cũng được hiển thị là tỷ lệ phần trăm mỗi loại xuất khẩu đại diện cho tổng xuất khẩu từ Singapore

Trang 27

○ “Malaysia, Indonesia, Việt Nam đang thực

hiện chính sách gì để phát triển xuất khẩu Khó khăn các nước này đang gặp phải là gì?”

27

Trang 28

1 Malaysia

- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Malaysia là 246,92 tỷ USD vào năm 2018 (theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới) Giá trị xuất khẩu của Malaysia tăng 22,25 tỷ USD so với năm trước đó, tức tăng 9,90% so với 224,67 tỷ USD của năm 2017

- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Malaysia năm 2019 dự kiến sẽ Đạt 269,14 tỷ USD nếu nền kinh tế Malaysia vẫn giữ vững tốc độ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ như năm vừa rồi.

28

Trang 29

đỉnh cao nhất vào năm 2011 với 254.020.261.438 USD.thấp nhất vào năm 1960 với 1.116.792.728 USD.

29

Trang 30

2 Indonesia

- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Indonesia là 218,50 tỷ USD vào năm 2018 theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới Giá trị xuất khẩu của Indonesia tăng 13,50 tỷ USD so với năm trước đó, tức tăng 6,59% so với 205,00 tỷ USD của năm 2017

- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Indonesia năm 2019 dự kiến sẽ Đạt 231,61 tỷ USD nếu nền kinh tế Indonesia vẫn giữ vững tốc độ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ như năm vừa rồi.

30

Trang 31

đỉnh cao nhất vào năm 2011 với 235.095.130.018 USD thấp nhất vào năm 1967 với 497.382.749 USD.

31

Trang 32

3 Việt Nam

- Tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 1/2020 đạt 10,88 tỷ USD, giảm 13% (tương ứng giảm 1,63 tỷ USD về số tuyệt đối) so với nửa cuối tháng 12/2019 Trong đó, xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI đạt 6,92 tỷ USD, giảm 10,8%, tương ứng giảm 836 triệu USD so với kỳ 2 tháng 12 năm 2019

- Kim ngạch xuất khẩu 15 ngày đầu tháng 1/2020 giảm so với 15 ngày cuối tháng 12 chủ yếu do giảm ở một số nhóm hàng sau: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện giảm 373 triệu USD, giảm 19,5%; hàng dệt may giảm 269 triệu USD, tương ứng giảm 15,5%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng giảm 130 triệu USD, tương ứng giảm 13,4%; gỗ & sản phẩm gỗ giảm 83 triệu USD, tương ứng giảm 13,1%; hàng thủy sản giảm 69 triệu USD, tương ứng giảm 17,5%; cà phê giảm 53 triệu USD, tương ứng giảm 27%

32

Trang 33

Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của Việt Nam 15 ngày đầu tháng

Trang 34

Khó khănNhìn chung cả 3 nước đều đang gặp những thách thức sau: - Cạnh tranh trong xuất khẩu ngày càng lớn

- Khả năng thâm nhập thị trường mới còn gặp nhiều khó khăn - Những biến động khó lường của kinh tế trong dài hạn

- Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu chưa được hiệu quả - Thách thức từ các biện pháp phòng vệ thương mại của các quốc gia nhập khẩu - Năng lực cạnh tranh của Việt Nam nói chung và 2 nước trên nới chung còn hạn chế

34

Trang 35

○ “Những chính sách của chính phủ nước

ta nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu.”

35

Trang 36

1 Chính sách tỷ giá đổi hoái

• Khi đồng tiền trong nước mất giá  hàng hoá nhập vào sẽ đắt hơn và hàng hoá XK sang các nước khác sẽ rẻ hơn  thích hợp để tăng lượng XK hàng hoá

• Khi đồng tiền trong nước lên giá  hàng hoá XK sẽ đắt và hàng NK sẽ rẻ hơn  tạo cơ hội cho nhà NK

• => Duy trì TGĐH cho phù hợp để kinh tế đất nước có lợi

36

Trang 37

2 Trợ cấp XK

• Trợ cấp trực tiếp • Trợ cấp gián tiếp

3 Chính phủ tạo sức hấp dẫn cho việc sản xuất hàng XK

• Giảm thuế quan bảo hộ đối với các ngành

công nghiệp ưu đãi

• Giảm hạn ngạch lượng hàng nhập khẩu• bảo hộ bằng thuế không được cao hơn mức trợ

cấp XK

37

Trang 38

4 Tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu 5 Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng

sản phẩm có giá trị gia tăng cao.6 Nâng cao chất lượng đối với sản phẩm xuất khẩu

38

Trang 39

Thank you

39

Ngày đăng: 26/09/2024, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w