1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Kinh Tế Phát Triển So Sánh Đề Tài So Sánh Nền Kinh Tế Thị Trường Tự Do Mỹ Với Nền Kinh Tế Thị Trường Tập Trung Của Liên Xô..pdf

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Nền Kinh Tế Thị Trường Tự Do Mỹ Với Nền Kinh Tế Thị Trường Tập Trung Của Liên Xô
Tác giả Hoàng Thị Hoa, Nguyễn Thu Hiền, Cao Thu Huyền, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Hồng Thu Anh, Bùi Thanh Thảo, Đỗ Thị Lan, Phạm Thùy Dương, Đinh Thị Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Mến, Nguyễn Minh Hiếu, Cao Thị Vân Anh
Người hướng dẫn TS. Lê Huỳnh Mai
Trường học Học Viện Chính Sách Và Phát Triển
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,16 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI (6)
    • 1.1. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu (6)
      • 1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu (6)
      • 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu (6)
      • 1.1.3. Phạm vi nghiên cứu (6)
      • 1.1.4. Phương pháp nghiên cứu (6)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG (7)
  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CỦA HAI QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 1960-1990 (7)
    • I. Tổng quan nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ (7)
    • II. Tổng quan nền kinh tế tập trung của Liên Xô (8)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CẢ HAI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO CỦA MỸ VỚI NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG CỦA LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN 1960 – 1990 (9)
    • 2.1. Chính sách kinh tế (9)
    • 2.2. Chính sách xã hội (11)
    • 2.3. Tổ chức ra quyết định (14)
    • 2.4. Vai trò của chính phủ (0)
  • CHƯƠNG III: SO SÁNH CÁC TIÊU CHÍ KẾT QUẢ CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ (0)
    • 3.1 Tăng trưởng kinh tế (0)
      • 3.1.1. GDP bình quân đầu người của Mỹ và Liên Xô (0)
      • 3.1.2. GNI bình quân đầu người của Mỹ và Liên Xô (0)
    • 3.2 Hiệu quả tăng trưởng kinh tế (0)
      • 3.2.1 Hiệu quả đầu vào (0)
      • 3.2.2 Hiệu quả đầu ra (0)
      • 3.2.3 Hiệu quả theo cơ cấu (0)
    • 3.3 Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến các yếu tố xã hội (0)
      • 3.3.1 Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến giảm sự đói nghèo (0)
      • 3.3.2 Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng (17)
    • 3.4. Sự ổn định kinh tế (22)
    • 3.5. So sánh những mặt trái của nền kinh tế (26)
  • CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CỦA HAI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN (27)
    • 4.1. Nền kinh thị trường tự do của Mỹ (27)
    • 4.2. Thành tựu và nguyên nhân (27)
    • 4.2. Hạn chế và nguyên nhân (29)
    • 4.4. Nền kinh tế thị trường tập trung của Liên Xô (30)
    • 4.5. Thành tựu và nguyên nhân (30)
    • 4.6. Hạn chế và nguyên nhân (31)
  • CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (0)
    • 5.1. Giải pháp (0)
    • 5.2. Bài học rút ra cho Việt Nam (0)
  • KẾT LUẬN (20)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

− Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tố tác động, so sánh kết quả hoạt động kinh tế của nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ và nền kinh tế tập trung của Liên Xô; từ đó đánh giá kết quả của hai nền kinh tế và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

+ So sánh về tốc độ tăng trưởng, hiệu quả thu nhập và sự ổn định của 2 kinh tế của hai nền kinh tế.

+ Nêu rõ ưu, nhược điểm cũng như hạn chế của 2 nền kinh tế từ đó rút ra bài học cho Việt Nam.

- Nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ

- Nền kinh tế tập trung của Liên Xô

- Nội dung : Đặc điểm, nhân tố tác động, ưu nhược điểm và hạn chế của hai nền kinh tế

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích.

- Ngoài ra bài tiểu luận còn sử dụng các tài liệu tham khảo từ báo chí, các tài liệu lý thuyết cũng như các đề tài khoa học đã nghiên cứu trước đó.

TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CỦA HAI QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 1960-1990

Tổng quan nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ

Chỉ tính từ đầu thế kỷ XX đến nay, trên nền tảng của cùng một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thế giới đã trải qua 3 giai đoạn: chủ nghĩa tự do cổ điển trước đại khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1929-1933, chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai; chủ nghĩa tư bản "nhân dân" của học thuyết Keynes từ năm 1950 đến 1975 và chủ nghĩa tự do mới từ cuối những năm 1970 đầu những năm 1980 cho đến nay Tương ứng với ba hình thái đó là ba hình thức Nhà nước: Nhà nước mạnh; Nhà nước phúc lợi can thiệp và Nhà nước tối thiểu thu hẹp cả chức năng kinh tế lẫn chức năng xã hội Mặc dù, cuộc khủng hoảng năm 1974 do tăng trưởng thấp, lạm phát cao làm tiền đề cho thời cơ của chủ nghĩa tự do mới nhưng bước ngoặt chỉ đến từ năm 1979 khi ở Anh, bà Margaret Thatcher lên nắm quyền Đây là chính phủ tư bản phát triển đầu tiên công khai cam kết áp dụng chủ nghĩa tự do mới trong hoạt động thực tiễn Một năm sau (năm 1980), Ronald Reagan được bầu làm Tổng thống Mỹ thì thập kỷ tự do mới bắt đầu hình thành ở Mỹ Kinh tế Mỹ đã trải qua một cuộc tái cơ cấu sâu sắc ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội Tái cơ cấu tự do mới đó tập trung vào biến đổi vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế, kéo theo việc hạn chế sử dụng chi tiêu của Chính phủ và đánh thuế để điều hòa chu kỳ kinh doanh, nới lỏng hoặc hủy bỏ điều tiết của Chính phủ đối với hành vi của tư bản trong các lĩnh vực trong nước và quốc tế, tư hữu hóa các doanh nghiệp nhà nước và tiện ích công, cắt giảm mạnh ngân sách cho các chương trình xã hội Sự tái cơ cấu đó được gọi là “tự do mới” bởi nó là một hình thái được cập nhật và cực đoan hơn của lý thuyết kinh tế “tự do cổ điển” do Adam Smith và David Ricardo phát triển trong thế kỷ XVIII và XIX, với lập luận rằng nền kinh tế tư bản chủ yếu tự điều tiết thông qua hoạt động của các lực lượng thị trường Chủ nghĩa tự do mới ngày nay có quy mô rộng lớn hơn do sự tiến bộ của khoa học – công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, đã làm cho các dân tộc gần với nhau hơn và do toàn cầu hóa cùng với hội nhập quốc tế đang diễn ra trên một phạm vi rộng hơn với cường độ mạnh mẽ hơn

Tổng quan nền kinh tế tập trung của Liên Xô

Trong giai đoạn từ năm 1960 đến 1990, Liên Xô (Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Nga) trải qua nhiều biến động trong nền kinh tế Dưới đây là một số đặc điểm chính của nền kinh tế tập trung của Liên Xô trong thời kỳ này:

Quá trình Quốc gia hóa: Trong giai đoạn 1960-1990, Liên Xô tiếp tục quá trình quốc gia hóa nền kinh tế, trong đó Chính phủ kiểm soát và quản lý hầu hết các ngành công nghiệp và nguồn lực Các doanh nghiệp lớn thường thuộc sở hữu của Nhà nước.

Chủ nghĩa kế hoạch hóa: Nền kinh tế Liên Xô áp dụng chủ nghĩa kế hoạch hóa, trong đó Chính phủ đặt ra các kế hoạch và mục tiêu kinh tế chi tiết, điều này bao gồm cả sản xuất, tiêu thụ, và phân phối.

Chủ nghĩa tự cung: Chính sách kinh tế của Liên Xô nhấn mạnh vào việc đảm bảo tự cung về nguyên liệu và sản phẩm quan trọng, thường thông qua việc tập trung vào sản xuất hàng hóa có ảnh hưởng lớn đến quốc phòng và công nghiệp cơ bản.

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp: Trong giai đoạn này, Liên Xô đã đặc biệt chú trọng vào việc phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực quốc phòng, năng lượng, và sản xuất công nghiệp nặng Khối kinh tế Liên Xô: Liên Xô đã tạo ra một hệ thống kinh tế tập trung với sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước thành viên, tạo thành một khối kinh tế lớn trong cả giai đoạn này.

Tuy nhiên, mặc dù có sự phát triển ấn tượng trong một số lĩnh vực, nền kinh tếLiên Xô cũng đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm vấn đề hiệu suất kém, lạc hậu công nghệ, và sự kỳ thị từ phía phương Tây Những vấn đề này cuối cùng đã đóng góp vào sự sụp đổ của Liên Xô vào những năm cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ 1990.

THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CỦA CẢ HAI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO CỦA MỸ VỚI NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG CỦA LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN 1960 – 1990

Chính sách kinh tế

*Chính sách tài khóa: Trong những năm

1960-1991, Chính phủ Mỹ thực hiện linh hoạt chính sách tài khóa tùy theo từng giai đoạn của nền kinh tế nhằm điều tiết thị trường Cụ thể như sau:

- Giai đoạn 1960-1970: ban hành việc cắt giảm thuế vào năm 1964 để kích thích tăng trưởng kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp Chính phủ chi tiêu ngân sách cho các chương trình chi tiêu nội địa nhằm xóa đói giảm nghèo và chi tiêu cho quân sự.

Các chương trình lớn này của chính phủ, kết hợp với chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ, đã đẩy nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ vượt quá mức mà nền kinh tế có thể sản xuất Tiền lương và giá cả bắt đầu tăng dẫn đến việc lạm phát tăng cao.

- Giai đoạn 1970-1980: chính sách tài khóa hướng tới việc chống thất nghiệp, cho phép thâm hụt liên bang tăng lên và thiết lập các chương trình việc làm theo chu kỳ cho người thất nghiệp Chương trình cũng kiểm soát tiền lương và giá cả tự nguyện cũng được thiết lập để chống lạm phát.

*Chính sách kế hoạch hóa tập trung: Nền kinh tế Chính phủ kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập Từ những năm 1960, chính sách kế hoạch hóa dẫn đến nền kinh tế Liên Xô thiếu sự linh hoạt, hàng hóa Liên Xô có chất lượng và tính cạnh tranh ngày càng thấp so với nước ngoài, điều này dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hóa khi sức mua tăng mà sản lượng và chất lượng hàng tiêu dùng không tăng kịp.

*Chính sách kinh tế cứng nhắc: Nền kinh tế của Liên Xô tập trung nhiều vào công nghiệp nặng và công nghiệp quân sự mà không chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng Điều này được duy trì từ sau Cách mạng tháng

10 Nga thành công khi nền kinh tế Liên

Xô đang vô cùng kiệt quệ, việc tập trung vào công nghiệp nặng giúp Liên Xô vực dậy nền kinh tế, phát triển khoa học công nghệ tiên tiến Tuy nhiên đến những năm

- Giai đoạn 1980-1991: chương trình cắt giảm thuế được thực hiện và chính phủ thực hiện tăng chi tiêu chủ yếu cho quân sự.

*Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Trung ương Mỹ (FED) đưa ra 3 công cụ chính để duy trì kiểm soát việc cung tiền và tín dụng trong nền kinh tế là: Mua và bán trái phiếu chính phủ; quy định lượng tiền mặt dự trữ và thay đổi lãi suất của khoản vay.

- Giai đoạn 1960-1970: FED vẫn thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng với việc mua lại trái phiếu của chính phủ và có mức lãi suất khoản vay thấp.

- Giai đoạn 1970-1980: Nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng lạm phát Tình trạng này buộc FED phải thực hiện hai nhiệm vụ vào năm 1977 là: ổn định giá cả và tạo việc làm Lượng cung tiền có sự thắt chặt và mức lãi suất khoản vay tăng lên khá cao.

- Giai đoạn 1980-1990: FED duy trì tình trạng lạm phát ở mức thấp và có những đợt suy thoái Chính sách tiền tệ có sự nới lỏng, mức lãi suất khoản vay có sự gia tăng nhằm tăng trưởng kinh tế.

1960-1970, khi kinh tế tăng trưởng nhanh, sức mua của người dân Liên Xô tăng mạnh Chính sách tập trung công nghiệp nặng, hạn chế công nghiệp nhẹ khiến các mặt hàng tiêu dùng như quần áo hay giày dép bị thiếu nguồn cung, nhiều công dân của Liên Xô có tiền nhưng lại không có hàng để mua.

*Chính sách lập kế hoạch dựa trên việc cân đối nguyên vật liệu: Liên Xô chỉ lập kế hoạch chi tiết đến từng giao dịch cho một số sản phẩm chiến lược, còn các sản phẩm khác chỉ được lập kế hoạch ở mức độ tổng sản lượng Tất cả mọi kế hoạch đều chỉ là dự thảo, có thể được điều chỉnh bất cứ lúc nào Việc áp dụng công nghệ mới hoặc làm giảm chi phí sản xuất không được đưa vào kế hoạch Cơ quan lập kế hoạch không thể cân đối cung cầu bằng cách nâng hoặc hạ giá, vì vậy họ cân đối cung cầu bằng cách so sánh những vật liệu nào đang có sẵn với những vật liệu cần có. Đến những năm 1980, chính sách này bộc lộ những điểm yếu kém khi làm cho nền kinh tế giảm động lực tạo ra sản phẩm mới và áp dụng công nghệ mới bởi lẽ khi áp dụng công nghệ trong sản xuất đòi hỏi cơ quan lập kế hoạch phải thiết kế lại hệ thống các cân đối nguyên vật liệu.

Như vậy, các chính sách Mỹ đạt được một số thành tựu: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,duy trì sự ổn định, giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng cũng dẫn đến một số vấn đề như nợ công, lạm phát cao và chênh lệch giàu nghèo gia tăng Tất cả các chính sách của Mỹ mang tính chất điều tiết lại thị trường để thị trường tiếp tục hoạt động Trong khi đó,chính sách của Liên Xô mang tính chất cứng nhắc, bắt buộc mọi người phải tuân thủ không có tính chất thị trường Với chính sách kế hoạch hóa tập trung nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát mọi hoạt động kinh tế, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước khiến các doanh nghiệp không có động lực để cải thiện hiệu quả hoạt động Dẫn đến việc tăng trưởng kinh tế chậm lại, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém và thiếu hụt hàng hóa tiêu dùng.

Chính sách xã hội

Ba chương trình chính về các chế đô phức lợi đươc sở An Sinh xã hội Mỹ(SAA) quản lí và triển khai gồm:

Bảo hiểm xã hội Liên bang: loại bảo hiểm này dành cho những công dân có việc làm, đang có việc làm hoặc đã từng làm việc.

Bên cạnh đó, người thân trong gia đình có thể tham gia loại bảo hiểm này Bao gồm tiền về hưu, tiền dưỡng lão, tiền dành cho người tàn tật và phúc lợi y tế

Tiền trợ cấp thất nghiệp: quyền lợi của công dân Mỹ và thường trú là bao gồm việc thừa hưởng tài khoản trợ cấp thất nghiệp Với điều kiện, người được thừa hưởg chính sách đã xin nghỉ việc, không bị ràng buộc bởi việc người đó có tài khoản tiết kiệm nào không Thời gian trợ cấp thất nghiệp sẽ tùy thuộc vào điều kiện từng tỉnh bang quy định mà được kéo dài hay duy trì ở mức bình thường mà công dân Mỹ sẽ được trợ cấp (dao động từ 6-9 tháng)

Tiền trợ cấp công cộng: Đây là trợ cấp được dành cho những người có thu nhập thấp hoặc những người khiếm thị, người già, người tàn tật và những gia đình không có thu nhập Chính quyền bang sẽ căn cứ theo điều kiện sinh sống của từng trường hợp để cấp tiền Người đăng kí phải chấp

Liên Xô phát động phong trào chống sùng bái cá nhân Stalin để công khai lên án những sai lầm của Stalin, phục hồi danh dự cho những người bị oan, giải tán các trại tập trung lao động của Tổng cục quản lí các trại lao động tập trung (GLULAG) và cho phép các dân tộc bị định cư cưỡng bức trở về quê hương Người dân được hưởng mức phúc lợi tốt về nhiều mặt so với các nước cùng kì.

Các phương hướng chính sách xã hội ở Liên Xô bao gồm:

- Cải thiện mức sống của người dân

- Xây dựng hệ thống bảo trợ hiệu quả

- Cải thiện quan hệ lao đọng và việc làm của người dân

- Cải thiện hệ thống lương hưu

- Điều chỉnh quá trình di cư

- Nâng cao hiệu quả chăm sóc y tế và bảo hiểm xã hội

Về việc làm: làm việc 8h/ngày, được nghỉ phép mà vẫn hưởng lương bình thường. Người dân Liên Xô được đưa tới nơi lam việc bằng phương tiện công cộng mà không phải trả tiền.

Về giáo dục: Người dân Liên Xô được miễn học phí tại mọi cơ sở giáo dục, từ mẫu giáo cho tới đại học Nhà nước đảm bảo các sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học đều có việc làm sau khi nhận bằng.

Về y tế: Người dân được khám chữa bệnh nhân điều tra để chứng minh tư cách đăng kí và lĩnh nhận trợ cấp.

Phúc lơi của phụ nữ mang thai và nhi đồng: đây là khoản phúc lợi được thiết lập để đảm bảo và gia tăng sức khỏe cho phụ nữ mang thai và nhi đồng, không cung cấp tiền mặt mà cung cấp dịch vụ về sức khỏe.

Bảo vệ việc làm: loại bảo hiểm này được thiết lập cho những người có việc làm, bản thân người làm việc và người thân trong gia đình cũng có thể tham gia Có thể kể đến các loại như: bảo hiểm thất nghiệp, tiền bồi thường cho công nhân, tiền bảo hiểm tàn tật của bang.

Trợ cấp cuộc sống cho người có thu nhập thấp: trợ cấp này giúp những người có thu nhập thấp phần nào có thể trang trải chi phí cuộc sống Bao gồm cac hình thức:

- Bữa ăn miễn phí trong trường học

- Chương trình trợ cấp nănh lượng gia đình

- Trợ cấp nhà ở giá rẻ

Trợ cấp y tế: trợ cấp tiền thuốc và chăm sóc sức khỏe tại nhà.

Giáo dục: các trường bắt đầu thử nghiệm nhiều mô hình mới Các lớp học mở giúp học sinh đi lại thoải mái mà không bị ràng buộc với bàn học đã xuất hiện trên khắp cả nước Nhiều sáng kiến giáo dục hỗ trợ sinh viên cũng nhưu trợ cấp cho các trường đại học và cao đẳng miễn phí và là nước có số lượng giường bệnh trên đầu người lớn nhất trên thế giới. Người dân Liên Xô được khám chữa bệnh miễn phí hoàn toàn (đến năm 1969 hệ thống chăm sóc sức khỏe miễn phí ở Liên

Xô về cơ bản đã được phổ cập tới toàn thể người dân ở cả thành thị lẫn nông thôn). Mỗi thành phố đều có hàng chục cơ sở y tế nơi người dân có thể gặp bác sĩ, được khám bệnh, chụp Xquang, chữa răng Tất cả dịch vụ đều không mất tiền.

Về nhà ở: Người dân Liên Xô được Nhà nước cấp nhà ở miễn phí Từ năm 1957 Liên Xô đã xây được hơn 2,2 triệu căn nhà mỗi năm cho người dân nước này.

→ Ta có thể thấy chính sách xã hội của Mỹ tập trung những quyền lợi cơ bản nhất của con người, chỉ xuất hiện khi nền kinh tế yêu cầu trong khi đo nền kinh tế tập trung của Liên Xô chăm sóc từ những cái cơ bản nhất như hàng hóa, nhà cửa….

Chính sách xã hội của Mỹ thường tập trung vào việc bảo vệ quyền cá nhân và khuyến khích sự tự chủ, với các chương trình như Bảo hiểm Xã hội và Medicaid nhằm hỗ trợ người dân có điều kiện kinh tế yếu Trong khi đó, Liên Xô (trước khi sụp đổ) tập trung vào việc đảm bảo sự đồng nhất và bảo vệ quyền lợi xã hội dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, thông qua các chính sách như Bảo hiểm Xã hội và các dịch vụ công cộng miễn phí.

=> Kết luận: Trong khi Mỹ tập trung vào sự đa dạng và tự do cá nhân trong chính sách xã hội, Liên Xô (trước khi sụp đổ) hướng tới sự đồng nhất và vai trò quan trọng của nhà nước trong việc cung cấp quyền lợi xã hội Mặc dù có những khác biệt đáng kể, cả hai quốc gia đều nhấn mạnh vào mục tiêu cơ bản là bảo vệ và hỗ trợ người dân.

Tổ chức ra quyết định

Chủ thể ra quyết định - Cấp trung ương

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (CPSU): Xác định đường lối kinh tế

- Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Mỹ.Doanh nghiệp tự do chung của đất nước.

Hội đồng Bộ trưởng Liên

Xô: Chịu trách nhiệm thực hiện đường lối kinh tế, lập kế hoạch kinh tế quốc gia và quản lý các ngành kinh tế quan trọng.

Gosplan (Ủy ban Kế hoạch Nhà nước): Cơ quan tham mưu cho Hội đồng Bộ trưởng trong việc lập kế hoạch kinh tế.

Hội đồng Bộ trưởng các nước cộng hòa thuộc

Liên bang: Quản lý các ngành kinh tế địa phương theo kế hoạch của Trung ương.

Các doanh nghiệp nhà nước: Tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải tuân theo kế hoạch của Nhà nước. đưa ra quyết định về sản xuất, đầu tư, giá cả và tuyển dụng dựa trên mục tiêu lợi nhuận.

- Người tiêu dùng: Người tiêu dùng ra quyết định mua sắm dựa trên sở thích, nhu cầu và khả năng tài chính của mình.

Mỹ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi cho doanh nghiệp và người tiêu dùng hoạt động. Chính phủ thực hiện các chức năng như: Ban hành luật pháp và quy định để đảm bảo cạnh tranh công bằng. Cung cấp các dịch vụ công cộng như cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế. Ổn định kinh tế vĩ mô thông

Tỷ lệ cá nhân sống dưới chuẩn nghèo quốc tế $1.9/ngày của Mỹ luôn duy trì trong 1 thởi gian ở mức trung bình 0.5 %

Mặc dù thu nhập của Mỹ cao hơn so với

Liên Xô nhưng Mỹ không quá tập trung chú trọng đến những chính sách về an sinh xã hội, đảm bảo công bằng như Liên Xô.

Vì vậy trước khi Liên Xô gặp khủng hoảng về kinh tế - chính trị - xã hội dẫn đến sự tan rã vào những năm 1990 và 1994 thì Mỹ luôn không đạt được mức tỷ lệ cá nhân sống dưới chuẩn nghèo quốc tế thấp như

Giai đoạn 1981 – 1989: Tỷ lệ cá nhân sống dưới chuẩn nghèo quốc tế $1.9/ ngày của Liên Xô luôn thấp hơn Mỹ Thậm chí tỷ lệ sống dưới chuẩn nghèo của Liên Xô còn đạt được ở mức 0.01% và 0% vào năm

1988 đến 1989 Nguyên nhân chính mà Liên Xô đạt được thành tựu này là luôn quan tâm và đảm bảo quyền lợi cho toàn bộ nhân dân và luôn chú trọng đến những chính sách đảm bảo an sinh xã hội và sự công bằng Bên cạnh đó, tỷ lệ sống dưới chuẩn nghèo của Liên Xô thấp còn xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế tập trung đó là áp dụng những chính sách ép buộc, kiểm soát chặt chẽ.

Tuy nhiên , tỷ lệ sống dưới chuẩn nghèo quốc tế của Liên Xô đã tăng lên từ 0.17% vào những năm 1990 và 0.81% vào năm

1991 Nguyên nhân là do ở giai đoạn đó Liên Xô đã gặp phải những khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế - chính trị - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người dân, tỷ lệ nghèo đói leo thang và trở thành vấn đề nóng hổi, nan giải.

Biểu đồ Tỷ lệ những cá nhân sống dưới chuẩn nghèo quốc tế $1.9/ngày của Liên

Xô và Mỹ giai đoạn 1981 - 1991

3.3.2 Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng

Hệ số Gini là hệ số dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều vùng miền, tầng lớp của một đất nước Nó có giá trị từ 0 đến 1 và bằng tỷ số giữa phần diện tích nằm giữa đường cong Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối với phần diện tích nằm dưới đường bình đẳng tuyệt đối.

+ Khi Gini = 0.00: có sự bình đẳng tuyệt đối ( mọi người đều có cùng mức thu nhập ) + Khi Gini = 1.00: có sự bất bình đẳng tuyệt đối ( một người nắm giữ toàn bộ thu nhập )

Hệ số Gini của Mỹ và Liên Xô

Nguồn: World bank/income distribution in the USSR in the 1980

- Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Mỹ cao hơn so với Liên Xô

- Hệ số Gini của Mỹ ở mức xấp xỉ gần 0.44

- Nguyên nhân : Mỹ đề cao quyền sở hữu cá nhân nên thu nhập không đồng đều là do sự phân phối khác biệt về sỡ hữu tài sản ( K,R) và khác biệt về khả năng của mỗi người

- So với Mỹ, bất bình đẳng ttrong phân phối thu nhập của Liên Xô nhỏ hơn

- Hệ số Gini của Liên Xô được duy trì ở mức < 0.3.

+ Liên Xô luôn nỗ lực ban hành và quan tâm nhiều hơn đến các chính sách hướng đến sự công bằng trong xac hội

+ Liên Xô đề cao quyền sở hữu của tập thể : Vốn, đất đai và những thành quả gặt hái được từ các tài sản của nhà nước và nhà nước sẽ phân phối lại thu nhập cho những thành viên trong xã hội

3.3.2.2 Chênh lệch phần trăm thu nhập giữa nhóm 20% cao nhât và 20% thấp nhất của Mỹ và Liên Xô

Quốc gia Năm Phần trăm của thu nhập (%) 20% cao nhất/20% thấp nhất

- Bất bình đẳng thu nhập ở Mỹ diễn ra vô cùng trầm trọng, con số chênh lệch giữa 20% thu nhập cao nhất với 20% thu nhập thấp nhất là 8- 9 lần

- Ở Liên xô bất bình đẳng cũng xảy ra nhưng không cao như Mỹ, nhóm 20% thu nhập cao nhất hơn nhóm 20% thu nhập thấp nhất gần 3- 4 lần.

3.3.3 Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người

HDI GNI/ng GHR HDI GNI/ng GHR

Chỉ số GHR của Liên xô có nhiều biến động hơn Mỹ Năm 1991, chỉ số GHR nhận giá trị âm do GNI của Mỹ bị giảm sút mạnh

Năm 1993 - 1996 : Chỉ số GHR của Liên xô có xu hướng đi xuống, năm 1996, chỉ số GHR có giá trị âm là do sự sụt giảm của GNI bình quân đầu người, trong khi chi số HDI. Nguyên nhân là do sự kiện Liên Xô tan rã, nền kinh tế còn nhiều yếu kém, đồng thời xảy ra cuộc xung đột khiến ngân khốcạn kiệt, sự chia tách và buộc phải công nhận biên giới của Ukraine đã ảnh hưởng xấu đến kinh tế của Liên Xô, thế nhưng đến năm 1997 chỉ số GHR của liên xô tăng mạnh và cao hơn Mỹ rất nhiều

→ Kết luận : Chỉ số GHR của Mỹ chứng kiến sự biến động vô cùng thiếu ổn định , trong khi đó chỉ số GHR của Liên Xô cho thấy sự ổn định hơn Chứng tỏ rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô có sự lan tỏa ổn định hơn đến phát triển của con người so với

Chỉ số GHR của Mỹ có sự biến động thiếu ổn định hơn so với Liên Xô

Chỉ số HGR của Mỹ ghi nhận giá trị âm

Vào năm 1991, hệ số GHR có giá trị âm là do GNI bình quân đầu người sút giảm, trong khi chỉ số HDI tăng Nguyên nhân là do nền kinh tế Mỹ trải qua 1 sự suy thoái kinh tế ngắn trong vòng 8 tháng, minh chứng đó là GDP sụt giảm còn -

1.4% và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng lên7.8% Yếu tố đã góp phần tạo nên sự suy thoái này: tích lũy nợ năm 1980 và các cú sốc giá đầu vào những năm 1980.

Chỉ số GHR của Liên Xô chứng kiến sự ổn định hơn Mỹ

Chỉ số GHR của Liên Xô ghi nhận mang giá trị âm (-0.03439) vào năm 1996

Trong giai đoạn 1992 – 1996 chỉ số GHR luôn thấp hơn so với Mỹ đặc biệt là vào năm 1996, chỉ số GHR có giá trị âm là do sự sụt giảm của GNI bình quân đầu người.

SO SÁNH CÁC TIÊU CHÍ KẾT QUẢ CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ

Sự ổn định kinh tế

Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng GDP/ ng của Mỹ và Liên Xô (1960 – 1990)

+ 1960 – 1966: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ khá ổn định Tổng thống John F.Kennedy đã tìm cách đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bằng cách : Tăng chi tiêu chính phủ, kêu gọi trợ giúp y tế cho người già, viện trợ và tăng quỹ cho giáo dục , đẩy mạnh hoạt động thám hiểm không gian Năm 1966 – 1970, Việc chính phủ không tăng thuế để trả cho những nổ lực này đã dẫn đến lạm phát tăng nhanh làm xói mòn sự thịnh vượng này

+ 1973 – 1974 : Tốc độ tăng trưởng Kinh tế bị giảm xuống Nguyên nhân chính là do các thành viên khối OPEC đã đẩy giá năng lượng lên cao nhanh chóng và gây ra tình trạng thiếu hụt trên khắp nước Mỹ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ - 0.28 vào năm

1974 Thậm chí sau khi lệnh cấm vận kết thúc, giá năng lượng vẫn ở mức cao, làm tăng thêm lạm phát và cuối cùng gây ra tỷ lệ thất nghiệp ra tăng Thâm hụt ngân sách ở Liên

Bang gia tăng, cạnh tranh kinh tế ở nước ngoài gia tăng và thị trường chứng khoán chùng xuống

+ 1976 – 1980: Tốc độ tăng trưởng Kinh tế cho thấy sự khả quan hơn khi tăng lên 5.24 – 5.71 % Tuy nhiên, những năm cuối cùng của giai đoạn , con số này nhanh chóng tụt dốc, đi kèm với đó là lạm phát tăng cao, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng theo

Giai đoạn 1980 – 1990 : Vào năm 1982 nền kinh tế của Mỹ đạt tăng trưởng âm (-1.874) rơi vào cuộc suy thoái sâu, các doanh nghiệp phá sản tăng 50% so với các năm trước đó. Nông dân bị ảnh hưởng nặng nề khi xuất khẩu nông sản giảm, giá cây trồng giảm và lãi suất tăng Từ năm 1983 – 1988, lạm phát có dấu hiệu giảm, nền kinh tế có tín hiệu phục hồi khi tăng trưởng trở lại Mức lạm phát luôn được duy trì dưới mức 5 %

- Giai đoạn 1960 – 1970 : Đây là giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao của Liên Xô, mức sản lượng tăng nhanh, GDP cao

- Giai đoạn 1970 – 1980 : Tôc độ tăng trưởng của Liên Xô đã có phần chậm lại Nguyên nhân là do sự cạn kiệt nguồn tài nguyên, năng suất của lực lượng lao động thấp Tăng cường đầu tư vốn nhằm nâng cao sản lượng nông nghiệp nhưng bị chậm và không mang lại hiệu quả bền vững.

- Giai đoạn 1980 – 1990 : Sự tăng trưởng kinh tế ngắn hạn vào năm 1985 và sau đó nhanh chóng tụt dốc và sụt giảm liên tục Nguyên nhân là do năng suất sử dụng các nhân tố đầu vào không hiệu quả, gây mất công bằng giữa đầu tư và tiết kiệm; Tình hình chính trị và xã hội bị tổn hại nghiệm trọng, nhũng chính sách và chiến lược không chính xác và sai lệch Ổn định về giá cả và lạm phát

Biểu đồ thể hiện sự lạm phát của Mỹ và Liên Xô

- Mỹ luôn duy trì được mức lạm phát phù hợp từ 4 – 6 % trong giai đoạn 1985 – 1990. Nguyên nhân do Mỹ đã đưa ra được các chính sách phù hợp nhận mạnh và giảm thiểu được sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường, bãi bỏ các quy định đối với thị trường chứng khoán

- Liên Xô luôn duy trì được mức lạm phát phù hợp dưới 7 % giai đoạn 1985- 1990 tuy như thế những mức lạm phát của Liên Xô vẫn luôn lớn hơn Mỹ

- Năm 1988 – 1990 : Tỷ lệ lạm phát tăng cao , năm 1989 ( 19%) và chưa có dấu hiệu giảm Vào cuối những năm 1990, tỷ lệ lạm phát của Liên Xô tăng cao , thậm chí tăng với mức 25%/ tuần

=> Mỹ luôn duy trì giá cả ổn định và mức lạm phát bé hơn Liên Xô trong cả giai đoạn

Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ từ năm 1929 – 1942 và từ năm 1948 đến nay a Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ

- Giai đoạn 1960 – 1990, tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ có nhiều sự biến động:

+ 1990 – 1969 : Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ giảm liên tục từ 5.5% xuống còn 3.2 %.

+ 1975 – 1982 : Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ có xu hướng tăng, đỉnh điểm vào năm 1982, tăng ở mức 9.7 % Nguyên nhân là do cuộc cách mạng ở Iran đã đẩy giá dầu của thế giới tăng chóng mặt

+ 1983 – 1990 : Tỷ lệ thất nghiệp owr Mỹ có xu hướng giảm dần liên tục từ 9.7 % xuống còn 5.6% Chứng minh cho chính sách kiểm soát và giải quyết thất nghiệp ở Mỹ là rất hiệu quả b Tỷ lệ thất nghiệp của Liên Xô

- Liên Xô là quốc gia không có sự thống kê chính xác về tỷ lệ người thất nghiệp Mãi đến năm 1990, đã có thống kê tỷ lệ thất nghiệp là 1.2 %

- Những năm 1988 – 1990 : Khi thực trạng người thất nghiệp tăng cao tại Liên Xô , Chính Phủ không hề có phương thức tính toán cụ thể nhằm xác định tỷ lẹ thất nghiệp, từ đó dẫn đến nhiều rào cản trong việc đưa ra chính sách hỗ trợ và giải quyết việc làm.

=> Chính sách giải quyết việc làm ở Mỹ được thực hiện một cách khá hiệu quả và kịp thởi để kiểm soát và giảm thiểu được tỷ lệ thất nghiệp trong khi ở Liên Xô không xác định được phương pháp chính xác tỷ lệ thất nghiệp và đó chính là rào cản lớn trong việc đưa ra các phương thức để giải quyết việc làm ỏ Liên Xô.

So sánh những mặt trái của nền kinh tế

a Nền Kinh tế thị trường tự do ở Mỹ

- Trong nền kinh tế thị trường tự do, người giàu tăng nhanh dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt trong xã hội Khả năng làm việc và tiêu dùng của mỗi người cũng khác nhau, có người sẽ nắm bắt được nhiều cơ hội nên trở nên giàu có hơn nhưng có người cũng không bắt kịp được thời đại trở nên lạc hậu mà dần nghèo đoi hơn Từ đó, bất công xã hội ngày càng tăng cao , nền kinh tế ngày càng trở nên phát triển các dịch vụ hay chi phí xã hội cũng chủ yếu để phục vụ và đáp ứng tất cả các nhu cầu trong xã hội của người giàu.

- Ảnh hưởng của giá cả đến quy luậ cung – cầu : Nếu sản phẩm ngập tràn trên thị trường nhiều hơn số người tiêu thụ thì giá sẽ rẻ Ngược lại, nếu nhiều người cần sản phẩm nhưng lượng sản phẩm bán ra trên thị trường ít hơn thì giá sẽ tăng cao Từ đó, dẫn đến nền kinh tế thiếu sự quan sát và tham dự của chính quyền trong vấn đề giá cả nếu giá giảm xuống quá đà làm ảnh hưởng đến tài chính và sức khỏe của người nghèo b Nền kinh tế tập trung ở thị trường Liên Xô

- Cơ cấu kinh tế phù hợp với nguồn lực kinh tế của Liên Xô nhưng so với các quốc gia chủ nghĩa xã hội còn lại.

- Chính sách khuyến khích kém hiệu quả làm cho doanh nghiệp và người lao động mất dần động lực để thúc đẩy tăng trưởng và đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Không có sức ép cạnh tranh và tối thiểu hóa chi phí nên hoạt động sản xuất của các đơn vị có hiệu quả không cao trong môi trưởng có cầu vượt quá cung và có nhiều khó khăn.

- Bộ máy quản lý nhiều cấp trung gian, cồng kềnh với đội ngũ quản lý năng lực ké,phong cách cửa quyền.

ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CỦA HAI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN

Nền kinh thị trường tự do của Mỹ

Mỹ là quốc gia theo nền kinh tế thị trường trong đó lấy lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người và GNI bình quân đầu người đều cao và có xu hướng tăng Mỹ là một nước đi đầu, luôn tập trung đẩy mạnh ngành dịch vụ, công nghệ cao, tăng năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường của mình thì Mỹ luôn tạo được sự cạnh tranh tối đa nhằm tạo động lực thúc đẩy các chủ thể tham gia vào nền kinh tế Chính phủ Mỹ luôn cố gắng duy trì ổn định kinh tế và lạm phát Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế ở đất nước này chưa có sự lan tỏa tích cực một cách toàn diện đối với đời sống của con người, sự bất bình đẳng phân phối thu nhập vẫn còn cao, khoảng cách giàu nghèo vẫn còn rất lớn.

Thành tựu và nguyên nhân

- Vực dậy sau chiến tranh Trong những năm 1950, nước Mỹ trải qua thời kỳ sau chiến tranh và đối với nhiều người, thập kỷ này đại diện cho một thời kỳ tiến bộ, hòa bình và thịnh vượng.

- Cơ sở hạ tầng của Mỹ, bao gồm nhà cửa, đường bộ và dịch vụ đường sắt, đã có những bước chuyển mình vượt bậc trong những năm 1950 Sự vươn lên sau chiến tranh tiếp tục kéo dài đến những năm 1960 Vào thập kỷ này, Florida đã trở thành điểm đến tuyệt vời cho những kỳ nghỉ và thiên đường để giải trí, với những khách sạn, khu nghỉ dưỡng sang trọng và những bãi biển đầy cát trắng trải dài.

- Đường cao tốc đã được cải thiện và ngành công nghiệp ô tô tại Mỹ phát triển vào những năm 1950, và đến những năm 1960, nhiều người Mỹ đã bắt đầu di chuyển trên đường cao tốc nhiều hơn bao giờ hết.

- Vào những năm 1970, thành phố New York đã có nhiều sự thay đổi Thành phố New York đã trải qua sự thay đổi lớn với việc xây dựng Khu phức hợp Trung tâm Thương mại Thế giới

- Thành phố Las Vegas vào những năm 1990 đã "lột xác" hoàn toàn so với những năm 1950 Một loạt khách sạn lớn đã mở cửa trong thập kỷ này như Luxor, New York- New York và Bellagio, nổi tiếng với các buổi trình diễn đài phun nước.

- Năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt 340 tỉ USD, năm 1968 tăng đến

833 tỉ USD Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nhờ các ưu thế ban đầu, Mỹ đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới Chiếm trên 56% sản lượng công nghiệp thế giới Sản xuất nông nghiệp bằng 2 lần Anh, Pháp, Liên bang Đức, Ý và Nhật cộng lại Chiếm ắ dự trữ vàng trờn thế giới Cú trờn 50 % tàu bố đi lại trờn biển.

- Mỹ chú trọng đầu tư vào dịch vụ, công nghệ cao Năng suất lao động tăng mạnh nhờ tiến bộ về kỹ thuật- công nghệ, đặc biệt là mảng công nghệ thông tin Những năm

1960, Chính phủ Liên bang đã cung cấp gần 70% kinh phí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ tại Mỹ.

- Vào 1960 - 1966: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ khá ổn định Vào năm 1964, chi tiêu quân sự tăng lên khi sự hiện diện của người Mỹ ở Việt Nam ngày càng tăng đã tạo ra một hiện tượng kinh tế tăng trưởng trong ngắn hạn.

- Mỹ luôn duy trì được tỷ lệ lạm phát ở mức phù hợp 4-6% trong cả giai đoạn 1985 – 1990 Do Mỹ đã đưa ra những chính sách nhấn mạnh về việc giảm thiểu tối đa sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường, bãi bỏ quy định đối với thị trường chứng khoán.

- 1985 - 1990: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Mỹ tăng mạnh, nền kinh tế bắt đầu bước vào một giai đoạn phát triển ổn định Nguyên nhân là do nền kinh tế Mỹ tăng trưởng bền vững nhờ chú trọng đầu tư đầu vào TFP, tập trung đầu tư vào công nghệ.

- Hệ thống nền kinh tế thị trường ở Mỹ luôn tạo ra sự cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy tối đa con người Điều này khiến con người tham gia vào nền kinh tế tự giác nâng coa khả năng của bản thân kéo theo thu nhập được cải thiện.

Hạn chế và nguyên nhân

Trong nền kinh tế thị trường tự do, người giàu tăng nhanh dẫn đến giàu nghèo trong xã hội phân hóa nghiêm trọng Do khả năng của mỗi người mỗi khác với những cơ hội khác nhau dẫn đến chênh lệch luôn hiện hữu trong cạnh tranh Lâu dần những người nghèo càng có ít cơ hội tiếp cận thông tin và cơ hội để thoát nghèo và hạn chế về những điều kiện sống cơ bản cũng dẫn đến bản thân họ khó để vực lên Do đó chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn dẫn đến nhiều hệ lụy trong xã hội.

- Giá cả theo luật cung cầu kết hợp với việc Mỹ để lạm phát thả nổi dẫn đến thiếu sự tham dự của chính quyền trong điều tiết giá cả sẽ làm ảnh hưởng lớn đến các vấn đề thiết yếu cơ bản của người nghèo, người vô gia cư.

- 1960 – 1970: Mỹ cho thấy sự kém cạnh trong tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người giảm từ 3,9% xuống còn 2,75% do sự bất ổn về xã hội, thường xuyên xảy ra những cuộc phong trào đòi quyền bình đẳng (phong trào đòi quyền công dân, phong trào phụ nữ, phong trào của người Mỹ La-tinh, phong trào người Mỹ da đỏ bản địa).

- Năm 1973 - 1974: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tụt giảm Nguyên nhân là do các thành viên khối OPEC đã đẩy giá năng lượng lên cao nhanh chóng và gây ra tình trạng thiếu hụt trên khắp nước Mỹ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ ghi nhận mức tăng trưởng âm: -0.28 vào năm 1974 và -0.281 vào năm 1975 Thậm chí sau khi lệnh cấm vận kết thúc, giá năng lượng vẫn ở mức cao, làm tăng thêm lạm phát và cuối cùng gây ra tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Thâm hụt ngân sách liên bang gia tăng, cạnh tranh nước ngoài gia tăng, và thị trường chứng khoán chùng xuống Điều này cho thấy nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ dễ bị tổn thương từ các tác nhân bên ngoài.

- 1970 - 1975: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Mỹ tiếp tục chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng xuống còn 1.95% Do khoảng thời gian này xảy ra cuộc khủng hoảng chứng khoán toàn cầu khiến đồng USD giảm mạnh, thị trường chứng khoán

Mỹ bốc hơi 97 tỷ USD.

- 1975 - 1982: Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ có xu hướng gia tăng, chạm đỉnh vào năm 1982 tại mức 9.7% Nguyên nhân là do cuộc cách mạng tại Iran đã đẩy giá dầu thế giới tăng cao với tốc độ chóng mặt Đây là tiền đề của sự suy thoái tồi tệ nhất đối với nền kinh tế

Mỹ Hậu quả kéo theo đó là tỷ lệ thất nghiệp gia tăng chạm đỉnh.

Nền kinh tế thị trường tập trung của Liên Xô

- Liên Xô ra đời năm 1922 và ngày càng hùng mạnh, bất chấp sự tấn công điên cuồng của các nước đế quốc và các thế lực phản động trong nước Bắt đầu từ năm 1928, quá trình kinh tế của Liên Xô được hướng dẫn bởi một loạt các kế hoạch năm năm Đến những năm 1950, Liên Xô đã nhanh chóng phát triển từ một xã hội chủ yếu là nông nghiệp thành một cường quốc công nghiệp.

- Tuy nhiên, đến thập kỷ 70 của thế kỷ XX, do không kịp thời đổi mới, mô hình Xô - viết bộc lộ nhiều khuyết tật, nhất là cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng Năm 1985, Liên Xô tiến hành cải tổ nhưng bị thất bại và tan rã năm 1991.

Thành tựu và nguyên nhân

- Tới năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% (kế hoạch dự định tăng 48%), hơn 6.000 nhà máy được khắc phục và xây dựng mới đã đi vào hoạt động Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

- Trong thời kì này, nền khoa học-kĩ thuật Xô viết đã có sự phát triển vượt bậc Năm

1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

- Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6% Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

- Trong thời kì này, nền khoa học - kĩ thuật Xô viết vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ và gặt hải được những thành công vang dội Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người Năm 1961, L iên xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga- rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ

- 1960 – 1970: Liên Xô cho thấy sự tăng trưởng GDP/người tốt hơn so với Mỹ GDP bình quân đầu người tăng từ 4.4% lên 4.7% Nguyên nhân là do Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm thành công, nhanh chóng trở thành cường quốc đứng đầu về ngành công nghiệp Bên cạnh đó, Liên Xô ban hành rất nhiều biện pháp cải cách nền nông nghiệp:nâng giá thu mua nông sản đến 2 lần, tăng cường đầu tư vốn vào nông thôn, cơ giới hóa nền nông nghiệp.

Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế: Đến những năm 1960, chính sách kế hoạch hóa tập trung đã làm cho nền kinh tế Liên Xô thiếu linh hoạt, hàng hóa Liên Xô chất lượng và tính cạnh tranh thấp hơn hẳn so với nước ngoài, dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hóa Hơn nữa, có một số hàng hóa dư thừa do tập trung sản xuất theo thị hiếu của người dân, nhưng một số loạt hàng hóa khác thì thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất dẫn đến mất cân đối trong nền kinh tế

Chính sách lập kế hoạch dựa trên việc cân đối nguyên liệu: Liên Xô chỉ lập kế hoạch chi tiết đến từng giao dịch cho một số sản phẩm chiến lược, còn các sản phẩm khác chỉ được lập kế hoạch ở mức độ tổng sản lượng Tất cả mọi kế hoạch đều chỉ là dự thảo, có thể được điều chỉnh bất cứ lúc nào Việc áp dụng công nghệ mới hoặc làm giảm chi phí sản xuất không được đưa vào kế hoạch Đến những năm 1980, chính sách này bộc lộ những điểm yếu kém khi làm cho nền kinh tế giảm động lực tạo ra sản phẩm mới và áp dụng công nghệ mới.

1970 – 1990: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Liên Xô bắt đầu cho thấy sự yếu kém khi liên tục giảm mạnh từ 4.7% xuống còn 1.5%

● Liên Xô là quốc gia có GDP dựa nhiều vào giá dầu thế giới Vào năm 1986 - giá dầu thế giới sụp đổ gây áp lực nặng nề đến tăng trưởng kinh tế.

● Nhà nước thực hiện kiểm soát đầu tư và tiết kiệm bởi tất cả thu nhập phi tập trung đều được tích lũy cho nhà nước

● Tăng trưởng kinh tế vào giai đoạn này của Liên Xô có tính chất tăng trưởng theo chiều rộng Khoảng 80% sự tăng trưởng lúc này là do các yếu tố đầu vào (K,L) bằng cách gia tăng đầu tư dẫn đến sự mất cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng Kết quả là với cùng một mức độ sử dụng các nhân tố đầu vào như nhau nhưng mức sản lượng đầu ra trên một nhân tố đầu vào của Liên Xô thấp hơn so với Mỹ.

● Các nước kinh tế tập trung dựa vào Mô hình tăng trưởng HARROD - DOMAR, vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế, không coi trọng các yếu tố khác (TFP) Trong khi đó, Liên

Xô lại sử dụng vốn không hiệu quả:

Khó phân bổ nguồn lực hiệu quả: giao cho Uỷ ban Kế hoạch nhà nước (Gosplan) phân bổ và phát triển nguồn lực, sử dụng quy trình kế hoạch hoá cân đối hiện vật Gosplan không thể phân bổ có hiệu quả như thị trường tự phân bổ giữa cung và cầu Cân đối theo hiện vật khó có thể đưa nền kinh tế đến đường giới hạn khả năng sản xuất Khó khăn do xử lý thông tin và lập kế hoạch do bộ máy cồng kềnh, gây ra nhiễu loạn thông tin Sử dụng các nguồn lực không hiệu quả: tài sản chung nên cha chung không ai khóc Tăng vốn và lao động nhằm gia tăng khai thác lượng dầu để bù đắp cho lỗ hổng tạo ra bởi sự tụt giảm của giá dầu, dẫn đến nợ nước ngoài lên đến 66 tỷ đô vào những năm 1990.

● Vào những năm 1980 – 1990, Liên Xô gặp vấn đề về giá dầu mỏ sụt giảm nghiêm trọng trên toàn thế giới

● Vào giai đoạn 1987 - 1990, Liên Xô xảy ra khủng hoảng “thâm hụt toàn bộ”: Người dân Liên Xô thiếu thốn những thứ cơ bản, từ xúc xích, giấy vệ sinh đến bát đĩa và giày dép Mùa hè năm 1989, xảy ra tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng các mặt hàng thiết yếu như đường, trà, thuốc men, chất tẩy rửa Không những phải nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu sống của con người, Liên Xô còn nhập khẩu những mặt hàng máy móc và thiết bị → Cán cân thương mại của Liên Xô thâm hụt nghiêm trọng

CHƯƠNG V: RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Thứ nhất, xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện tại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.

Thứ hai , “Quản lý hiệu quả và minh bạch” Việt Nam có thể học hỏi cách quản lý hiệu quả và minh bạch từ nền kinh tế thị trường tự do để đảm bảo công bằng và minh bạch trong kinh doanh Việt Nam cần tăng cường quản lý để đảm bảo rằng mọi doanh nghiệp đều hoạt động theo quy định pháp luật và đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước

Thứ ba, ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, lấy nó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế Với Việt Nam, một nước đang phát triển, nguồn lực tài chính còn yếu thì các hình thức chuyển giao công nghệ được ưu tiên dưới hình thức: thu hút vốn đầu tư nước ngoài như ODA, FDI, ,Bên cạnh đó, để phát triển được khoa học, công nghệ thì việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng vào Việt Nam là một điều hết sức quan trọng Việt Nam trước tiên cần xây dựng một bộ máy trong sạch, chính sách tuyển dụng công bằng, xóa bỏ dần tính trạng “con ông cháu cha” như hiện nay, có nhiều chính sách bãi ngộ với những người có tài năng và phẩm chất tốt.

Thứ tư, “Tinh gọn bộ máy” trong việc cách thức tổ chức và ra quyết định Chuyển giao quyền quyết định cho các đơn vị phía dưới để tối ưu hóa các cấp tập trung vào từng nhiệm vụ cụ thể Để các đơn vị các cấp tỉnh thành phố tăng thêm quyền ra quyết định và tự chủ tài chính chứ không phải chỉ ngồi đợi nguồn ngân sách từ trung ương, tạo được sự linh hoạt cho nền kinh tế.

Thứ năm, Chính phủ nên giảm bớt sự can thiệp đối với nền kinh tế để cho các doanh nghiệp có động lực phát triển Các chính sách can thiệp sâu của chính phủ đôi khi lại khiến cho nền kinh tế giảm đề kháng, dễ bị tổn thương bởi các tác nhân bên ngoài. Chính sách tiền lương chưa vận hành theo cơ chế thị trường mà do Nhà nước quy định, bị ràng buộc với nhiều chính sách xã hội khác và bị phụ thuộc vào ngân sách nhà nước. Trong khi đó các chính sách về an sinh xã hội, trợ cấp tiền lương của nước ta vẫn còn nhiều bất cập.

Kết luận, Việt Nam có thể học hỏi từ cả hai mô hình kinh tế - thị trường tự do và tập trung - để phát triển một nền kinh tế đa dạng, đổi mới và minh bạch Việt Nam cần kết hợp sự linh hoạt và sáng tạo từ mô hình thị trường tự do với sự quản lý hiệu quả và công bằng từ mô hình tập trung để đạt được sự phát triển bền vững và hài hòa Điều quan trọng nhất là Việt Nam cần tiếp tục nâng cao năng lực quản lý và khuyến khích sự đổi mới trong kinh doanh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân.

Trong quá trình so sánh nền kinh tế thị trường tự do của Mĩ với nền kinh tế tập trung của Liên Xô, chúng ta thấy rằng mỗi hệ thống đều có ưu và nhược điểm riêng Nền kinh tế thị trường tự do thường khuyến khích sự sáng tạo, đầu tư và phát triển kinh tế nhanh chóng, trong khi nền kinh tế tập trung có thể tạo ra sự ổn định và phân phối tài nguyên một cách công bằng hơn Việc học hỏi từ cả hai mô hình có thể giúp chúng ta xây dựng một hệ thống kinh tế linh hoạt, công bằng và bền vững cho tương lai.

Bài phân tích “SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO CỦA MỸ VỚI NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG CỦA LIÊN XÔ” đã đi sâu nghiên cứu đánh giá và so sánh các mô hình phát triển cụ thể của hai nền kinh tế lớn thế kỷ 20 là Mỹ và Liên Xô, cụ thể là trong giai đoạn 1960-1990, đồng thời thể hiện được quá trình chuyển đổi của hai nền kinh tế này trong quá trình phát triển của hệ thống kinh tế thế giới

GIẢI PHÁP VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bài học rút ra cho Việt Nam

Chỉ số GHR của Liên xô có nhiều biến động hơn Mỹ Năm 1991, chỉ số GHR nhận giá trị âm do GNI của Mỹ bị giảm sút mạnh

Năm 1993 - 1996 : Chỉ số GHR của Liên xô có xu hướng đi xuống, năm 1996, chỉ số GHR có giá trị âm là do sự sụt giảm của GNI bình quân đầu người, trong khi chi số HDI. Nguyên nhân là do sự kiện Liên Xô tan rã, nền kinh tế còn nhiều yếu kém, đồng thời xảy ra cuộc xung đột khiến ngân khốcạn kiệt, sự chia tách và buộc phải công nhận biên giới của Ukraine đã ảnh hưởng xấu đến kinh tế của Liên Xô, thế nhưng đến năm 1997 chỉ sốGHR của liên xô tăng mạnh và cao hơn Mỹ rất nhiều

Ngày đăng: 22/05/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w