Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Mô Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Giai Đoạn Từ Năm 2000 Đến Nay

30 2 0
Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Mô Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Giai Đoạn Từ Năm 2000 Đến Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay Nội dung Lý thuyết chung Thực trạng Mô hình tăng trưởng kinh tế Giải pháp I Lý thuyết chung Tăng Mô hình Trên thế trưởng tăng giới kinh tế trưởng kinh tế 1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô , khối lượng hàng hóa, dịch vụ được tạo ra trong nền kinh tế trong khoảng 1 thời gian nhất định ( thường là 1 năm ) Tăng trưởng Số lượng Các chỉ tiêu giá kinh tế Chất lượng trị phản ánh tăng trưởng GDP là chỉ tiêu phổ biến nhất Quy mô, cơ cấu, chất lượng của nền kinh tế 2 Mô hình tăng trưởng kinh tế • Mô hình tăng trưởng kinh tế là 1 cách diễn đạt quan điểm cơ bản về sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng • Các mô hình tăng trưởng kinh tế đã trở thành công cụ hữu ích giúp các nhà kinh tế mô tả và lượng hóa tăng trưởng của nền kinh tế một cách rõ ràng hơn, cụ thể hơn a Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội trước Ưu điểm: Nhược điểm: Các nguồn lực phát Nền kinh tế trì trệ triển được quan tâm thiếu các động lực và dàn đều cho mọi cần thiết ngành, mọi vùng, mọi tầng lớp trong xã hội b Mô hình nhấn mạnh tăng trưởng nhanh Ưu điểm: Nhược điểm: Nền kinh tế nhanh - Bất bình đẳng về kinh khởi sắc, tốc độ tăng tế, chính trị, xã hội, chất trưởng thu nhập bình lượng cuộc sống không được quan tâm quân rất cao - Nhanh chóng dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường c Mô hình phát triển toàn diện Chính phủ các nước một mặt đưa ra các chính sách thúc đẩy tăng trưởng nhanh, khuyến khích dân cư làm giàu, phát triển kinh tế tư nhân và thực hiện phân phối thu nhập theo sự đóng góp nguồn lực mặt khác cũng đồng thời đặt ra vấn đề bình đẳng, công bằng và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư 3 Trên thế giới Một số quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế quá nhanh, chọn cách phát triển thiển cận miễn sao tăng thu nhập hiện tại, mà không chú ý đến hậu quả lâu dài của cách phát triển đó đến môi trường sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đến tình trạng gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất công xã hội, và mất ổn định chính trị - xã hội Nguyên nhân  Trình độ công nghệ của nền kinh tế nước ta thấp và lạc hậu  Mô hình tăng trưởng kinh tế nước ta trong những năm qua dựa nhiều vào tăng vốn đầu tư mà phần lớn là từ ngân sách nhà nước (NSNN) và từ các tập đoàn, tổng công ty nhà nước Bảng 2: So sánh ICOR của Việt Nam với các nước trong thời kỳ tăng trưởng nhanh Thời kì tăng Tỷ lệ đầu tư Tỷ lệ tăng ICOR trường nhanh (% GDP) trưởng (%) Việt Nam 2001-2008 51,6 7,5 6,9 Trung Quốc 1991-2003 39,1 9,5 4,1 Nhật Bản 1961-1970 32,6 10,2 3,2 Hàn Quốc 1981-1990 29,6 9,2 3,2 Nguồn: Chi Hung Kwan: Tại sao hiệu quả đầu tư của Trung Quốc thấp, Trung Quốc trong quá độ 18/6/2004 và tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Biểu đồ thể hiện sự tă: ng trưởng GDP và hệ số ICOR của Việt Nam từ 2000-2011: Nguồn: TCTK và Tính toán của Vietstock • Mô hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng ở Việt Nam đã đạt tới giới hạn, thể hiện rõ qua mức năng suất lao động (NSLĐ) thấp và tính lạc hậu của cơ cấu nền kinh tế Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung ở một số ngành và sản phẩm truyền thống có công nghệ không cao như dệt may, thủy sản, nông sản chưa qua chế biến Tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến trong GDP còn thấp Công nghiệp khai thác vẫn chiếm một tỷ trọng khá ổn định trong GDP GDP và GNP thời kỳ 2000-2010 tính bằng USD Tổng số ( Triệu USD) Bình quân đầu người (USD) năm GDP GNI GDP GNI 2001 322487 32065 2002 35081 34520 413 408 2003 39798 39161 2004 45359 44497 440 433 2005 52899 51841 2006 60819 59420 492 484 2007 71003 68802 2008 89553 86687 561 550 2009 91533 87207 Sơ bộ 2010 101623 97404 642 629 730 713 843 817 1052 1018 1064 1027 1169 1114 Nguồn: Tổng cục thống kê

Ngày đăng: 18/03/2024, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan