Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Mô Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Giai Đoạn Từ Năm 2000 Đến Nay

26 2 0
Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Mô Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Giai Đoạn Từ Năm 2000 Đến Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - BÀI THẢO LUẬN Chủ đề: Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam từ 2000 đến nay MỤC LỤC: I Lý thuyết chung 1 1 Khái niệm ngoại thương 1 2 Khái niệm chiến lược 1 3 Các mô hình chiến lược phát triển 2 4 Các chiến lược phát triển .4 5 Sự cần thiết vai trò của “ Chính sách phát triển ngoại thương” đối với Việt Nam 6 II Thực tiễn chiến lược phát triển ngoại thương ở Việt Nam từ 2000 đến nay 11 1 Định hướng, mục tiêu: .11 2 Thực tiễn: 13 III Nhận xét chung 21 1 Những thành tựu đã đạt được .22 2 Những vấn đề còn tồn tại thách thức 24 3 Giải pháp .25 I Lý thuyết chung 1 Khái niệm ngoại thương Ngoại thương (thương mại quốc tế) là sự trao đổi về vốn, hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới quốc gia hoặc trong lãnh thổ quốc tế Ở hầu hết các quốc gia, nó chiếm một phần đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trong khi ngoại thương đã xuất hiện trong suốt chiều dài lịch sử, tầm quan trọng về kinh tế, xã hội và chính trị của nó đã tăng lên nhiều từ những thế kỷ gần đây Tất cả các nước cần hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của người dân Sản xuất hàng hóa và dịch vụ đòi hỏi nguồn lực và tài nguyên Mỗi quốc gia có nguồn lực và tài nguyên giới hạn Không một quốc gia nào có thể sản xuất tất cả các hàng hóa và dịch vụ mà nó cần được đáp ứng Nó phải mua từ các nước khác những gì nó không thể sản xuất hoặc có thể sản xuất ít hơn nhu cầu của nó Tương tự như vậy, một quốc gia bán cho các nước khác những hàng hóa mà nó có số lượng dư thừa Về cơ bản không quốc gia nào có nền sản xuất tự cung tự cấp Nó phải phụ thuộc vào các nước khác để nhập khẩu những hàng hoá không có sẵn hoặc không đáp ứng đủ số lượng Tương tự như vậy, nó có thể xuất khẩu hàng hoá có số lượng dư thừa và đang có nhu cầu cao ở bên ngoài Ngoại thương là thương mại giữa hai hay nhiều quốc gia Ngoại thương liên quan đến các loại tiền tệ khác nhau của các quốc gia khác nhau và được điều chỉnh bởi pháp luật, các quy tắc và quy định của các nước liên quan Như vậy, ngoại thương phức tạp hơn so với thương mại nội địa 2 Khái niệm chiến lược “Chiến lược” thường được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài Ở đây, chiến lược (phát triển kinh tế) là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức (nền kinh tế) trong dài hạn, ở đó tổ chức (nền kinh tế) phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức (nền kinh tế) 3 Các mô hình chiến lược phát triển 3.1 Chiến lược tăng trưởng nhanh - Hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời cũng phải nhập khẩu khá nhiều, đặc biệt là đầu vào cho xuất khẩu - Hoàn toàn hội nhập, cạnh tranh cao trong và ngoài nước - Các dự án đòi hỏi có mức hoàn vốn cao nhất Các nước điển hình: Nhật Bản,Đài Loan,Hàn quốc,Singapore Yêu cầu thực hiện: + Phải thu hút được Đầu Tư Nước ngoài +công nghệ, nhanh chóng tạo kết cấu hạ tầng hiện đại để hỗ trợ + Chủ động tạo ra thị trường trong và ngoài nước +Nhận được bí quyết công nghệ Hạn chế: - Gây dư thừa lao động - Tăng sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các vùng, các ngành, các bộ phận dân cư 3.2 Chiến lược phát triển dựa trên cơ sở nguồn lực trong nước Dựa chủ yếu vào thế mạnh tài nguyên thiên nhiên, hướng mạnh vào sản xuất và xuất khẩu cho các ngành công nghiệp dựa trên nguồn lực tài nguyên -Yêu cầu thực hiện: +Vốn đầu tư lớn,quy mô sx lớn,thời gian dài +Thu hút ĐTNN về công nghệ khai thác,chế biến +Lao động phải có tr ình độ lành nghề khá cao Hạn chế: - Không phải nước nào cũng có đủ nguồn lực tài nguyên thiên nhiên lớn để dựa hẳn vào, nguồn tài nguyên thiên nhiên rồi cũng có lúc cạn kiệt ( quá phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên ) - Tăng trưởng chậm và không bền vững, phát triển nguồn nhân lực càng chậm 3.3 Chiến lược phát triển nhằm vào các nhu cầu cơ bản Là một dạng chiến lược thay thế nhập khẩu, nhắm tới thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của nội địa -Các nước điển hình:Ấn Độ.Malaysia, -Đặc điểm: +Chú trọng tới công nghiệp dựa trên nền tảng nông nghiệp +Nông nghiệp phải hỗ trợ sản xuất trong nước +CN vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng Hạn chế: - Hiệu quả không cao, tính cạnh tranh kém -Nhu cầu nhập khẩu nhiều - Chỉ dựa vào nhu cầu nội địa không đủ lớn để kích thích sản xuất mạnh mẽ trong nước 3.4 Chiến lược phát triển tập trung vào tạo việc làm (toàn dụng lao động) Chủ yếu nhấn mạnh vào mục tiêu giải quyết nhu cầu lao động,sử dụng nhiều lao động Đặc điểm: - Các ngành công nghiệp quy mô nhỏ đóng vai trò chủ yếu, công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn phát triển, hợp tác quốc tế ở mức độ thấp - Công nghệ không cao Công nghệ chủ yếu lắp ráp,may mặc phát triển Hạn chế: - Công nghệ thấp, cạnh tranh chủ yếu trên hàng thâm dụng lao động, sản xuất kém hiệu quả khả năng hợp tác quốc tế thấp 4 Các chiến lược phát triển 4.1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 4.1.1 Nội dung chiến lược - Dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rãi các nguồn tài nguyên sẵn có và các điều kiện thuận lợi trong nước về các sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng - Chiến lược này được thực hiện trong điều kiện trình độ sản xuất còn thấp, đặc biệt là trình độ của ngành công nghiệp và khả năng tích lũy vốn của nền kinh tế còn bị hạn chế 4.1.2 Ưu điểm - Tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng, xuất hiện nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài và tích lũy trong nước, giải quyết công ăn việc làm, tăng đội ngũ công nhân lành nghề, dẫn đến tăng quy mô sản xuất của nền kinh tế - Thay đổi cơ cấu kinh tế, góp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho công nghiệp hóa 4.1.3 Nhược điểm Hiệu quả kinh tế mang lại không cao do: - Cung sản phẩm thô không ổn định - Cầu sản phẩm thô không ổn định - Giá cả sản phẩm thô có xu hướng giảm so với hàng công nghệ - Việc dựa chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên và lao động trong nước khiến phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên không bền vững 4.2 Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu 4.2.1 Nội dung chiến lược - Khi theo đuổi chiến lược này, quốc gia muốn tự sản xuất đại bộ phận hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu trong nước - Thực hiện chính sách đóng cửa và thi hành chính sách bảo hộ cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ngành sản xuất trong nước phát triển và làm chủ về mặt kỹ thuật, công nghệ 4.2.2 Ưu điểm - Bước đầu đem lại sự mở mang nhất định các cơ sở sản xuất trong nước - Giải quyết việc làm - Nền kinh tế phát triển cân đối vì các ngành đều có thuận lợi như nhau - Nền kinh tế trong nước tránh được những ảnh hưởng xấu từ thị trường thế giới 4.2.3 Nhược điểm - Hạn chế trong việc khai thác các nguồn lực trong và ngoài nước - Cán cân thương mại bị thiếu hụt, nạn khan hiếm ngoại tệ làm trở ngại cho quá trình sản xuất trong nước - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm - Thiếu cơ hội cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp kém năng động ảnh hưởng đến chất lượng và tiềm năng phát triển kinh tế quốc dân 4.3 Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu 4.3.1 Nội dung Chủ trương tham gia sâu vào phân công lao động quốc tế trên cơ sở lựa chọn lợi thế so sánh của mình, qua đó đem lại lợi ích tối đa - Khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả năng xuất khẩu - Nâng đỡ, hỗ trợ các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, hạn chế việc bảo hộ công nghiệp địa phương - Thu hút tối đa vốn đầu tư nước ngoài, đảm bảo môi trường đầu tư thuận lợi 4.3.2 Ưu điểm - Tốc độ phát triển kinh tế cao, trình độ kỹ thuật tiên tiến - Dựa vào đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài mở mang sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu - Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của đất nước - Tận dụng được nguồn lực bên ngoài về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý… - Tạo được nhiều công ăn việc làm 4.3.3 Nhược điểm - Nền kinh tế phát triển mất cân đối - Nền kinh tế dễ bị tác động bởi những ảnh hưởng từ bên ngoài 5 Sự cần thiết vai trò của “ Chính sách phát triển ngoại thương” đối với Việt Nam Trong giai đoạn hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá bùng nổ thì Việt Nam lại càng cần mở cửa để hoà nhập với sự phát triển của quốc tế, tránh tụt hậu Càng mở cửa, hoà nhập thì hơn bao giờ hết, ngoại thương lại càng khẳng định vị trí quan trọng của mình Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động ngoại thương của nước ta là cần thiết, không thể chậm trễ Từ đó đề xuất những chính sách, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của lĩnh vực này Làm tốt được điều này cũng có nghĩa là góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc CNH-HĐH đất nước, đưa Việt Nam phát triển ở một vị trí xứng đáng trên trường quốc tế Xem xét đến Việt Nam, ta thấy trong giai đoạn hiện nay có những lợi thế cạnh tranh như sau: • Lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng: theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế Việt Nam cũng như nước ngoài, Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên tương đối phong phú, đa dạng Việt Nam là quốc gia có rừng đa sinh vật, có biển với nguồn thuỷ sản đa dạng và có nhiều loại khoáng sản khác nhau từ dầu khí cho đến đất hiếm, than nâu Với khi hậu nhiệt đới, nước ta cũng thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp và cây công nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam còn có nguồn nước dồi dào Tiềm năng nước bề mặt rất 5lớn và phân bố đều khắp ở các vùng Nước ngầm của ta tuy không lớn nhưng cũng có thể đáp ứng được nhu cầu nước công nghiệp và nước tiêu dùng của dân cư • Về vị trí địa lí: Việt Nam nằm ở Tây Thái Bình Dương-khu vực phát triển kinh tế cao, ổn định, nơi cửa ngõ giao lưu quốc tế Do đó, VN có nhiều khả năng để phát triển các loại hình kinh tế khác nhau dựa trên những lợi thế về vận tải biển, dịch vụ viễn thông, du lịch • Về tài nguyên con người: Với khoảng 78 triệu dân, VN là quốc gia có dân số đông thứ 13 trên thế giới Ước tính, mỗi năm nước ta có khoảng 1,2 triệu người bước vào tuổi lao động Đây là nguồn lực lao động dồi dào, sẵn sang cung cấp cho nền kinh tế Không những thế, giá lao động của ta lại thuộc vào loại rẻ so với thế giới và khu vực Những lợi thế trên của VN, theo quan điểm của M.Porter, thực chất là những lợi thế về chi phí sản xuất dựa trên các điều kiện sản xuất vốn có Nhờ đó, hàng hoá và dịch vụ sản xuất tại VN có sức cạnh tranh về giá cả, đặc biệt là những hàng hoá có hàm lượng lao động và nguyên liệu cao Tuy nhiên, đây cũng là những lợi thế cấp thấp, lợi thế “trời cho”, lợi thế có được và không cần phải có những đầu tư lớn về vốn và tri thức Những lợi thế này thương không vững chắc, chỉ mang tính ngắn hạn và trung hạn nếu các điều kiện sản xuất vốn có không được liên tục tái tạo và phát triển Do vậy, vấn đề duy trì, tái tạo và phát huy ở mức độ cao hơn những nguồn lợi thế này là yêu cầu đặt ra với VN Từ đó có thể tạo ra các mối liên hệ tác động tốt, dần làm xuất hiện lợi thế ở những nhân tố khác.Như vậy, lợi thế cạnh tranh sẽ là 1 căn cứ quan trọng để một nước chọn ra chiến lược ngoại thương hợp lý phục vụ cho đường lối phát triển kinh tế của đất nước Với mỗi nước khác nhau, những lợi thế sẽ khác nhau và do đó, các chiến lược áp dụng cũng khác nhau 5.1 Sự cần thiết: Việt Nam đi lên phát triển kinh tế khi còn là một “quốc gia kém phát triển” Trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến về ngành nghề, về phương thức hoạt động và về khoa học công nghệ Hơn thế nữa xu thế hướng ngoại và hợp tác hóa quốc tế đang còn là định hướng kinh tế thế giới đòi hỏi các quốc gia cần có sự giao lưu,mở rộng ngoại thương Để có thể mở rộng ngoại thương kinh tế cũng cần phải có sự ổn định vững mạnh để dễ dàng tham gia hợp tác quốc tế.dễ dàng nhận được sự ưu đãi bình đẳng.Quan trọng nhất là xấy dựng kinh tế đủ mạnh để đứng vững trước những tác động không tốt của nền kinh tế thế giới.Vì vậy việc xây dựng phát tiển kinh tế xã hội là vô cùng quan trọng và cấp bách.Điều này cần đòi hỏi Việt Nam cần tìm ra mô hình phát triển kinh tế hợp lý nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó khan,hơn thế lắt kịp nhanh chóng với các quốc qia láng giềng và hội nhập vs thế giới 5.2 Vai trò: Trong cơ chế mở, ngoại thương giữ vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Điều này được thể hiện qua 3 tác động cơ bản sau của ngoại thương - Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Những nhân tố cơ bản tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một đất nước đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật và các quan hệ hợp tác quốc tế về đầu tư và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Chính ngoại thương là chủ thể tác động trực tiếp , sâu sắc tới những nhân tố này, từ đó thúc đẩy các nhân tó phát triển không ngừng và kết quả là cơ cấu kinh tế cũng không ngừng được chuyển dịch, tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động, phù hợp và ngày càng hoàn thiện theo hướng CNH, HĐH Sự tác động của ngoại thương đến phát triển lực lượng sản xuất được thể hiện qua việc chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội càng cao, chuyên môn hoá càng sâu sắc, cũng có nghĩa là lực lượng sản xuất càng phát triển Ngoại thương với quy luật chi phối là lợi thế cạnh tranh đã đã hướng các hoạt động sản xuất đi vào chuyên sâu trong việc sản xuất ra các hàng hoá, dịch vụ Các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao nhất sẽ được các nước tập trung sản xuất, với các sản phẩm bất lợi họ sẵn sàng nhập khẩu từ các nước khác và dành việc sản xuất chúng cho những nước có điều kiện thuận lợi hơn Sự phân công lao động quốc tế từ đâu nảy sinh và không ngừng tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hiện đại Như đã đề cập, phân công lao động quốc tế là điều kiện tiên quyết để phát triển ngoại thương Điều này đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất đang diễn ra đồng bộ ở tất cả các quốc gia và hầu hết các lĩnh vực khác nhau của quan hệ kinh tế quốc tế Thông qua cầu nối thương mại quốc tế, các nước dù ở trình độ phát triển khác nhau đều có thể thực hiện sự hợp tác, phân công lao động quốc tế chặt chẽ theo hướng chuyên môn hoá ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh về cùng một loại sản phẩm hay nhiều loại sản phẩm, nhiều chi tiết sản phẩm khác nhau từ đó, các ngành, lĩnh vực sản xuất của từng nước không ngừng được cơ cấu lại theo yêu cầu của chuyên môn hoá và dần tiến tới một cơ cấu ngày càng hiện đại Với vấn đề hợp tác quốc tế về đầu tư và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, ngoại thương cũng có quan hệ chặt chẽ, là yếu tố chi phối quan hệ hợp tác này Thông thường, bất kỳ một nước nào trước khi quyết định cần hợp tác về đầu tư với ai, trong lĩnh vực kinh doanh nào đều phải căn cứ vào các mục tiêu đặt ra trước đó, trong đó có xuất khẩu và nhập khẩu là một mục tiêu rất quan trọng thường được các bên đối tác đầu tư đặc biệt quan tâm Quá trình này thường chỉ diễn ra một chiều từ các nước phát triển sang các nước kém phát triển và đang phát triển Những ngành và lĩnh vực nào trong nước được đầu tư nước ngoài chú ý sẽ ngày càng phát triển theo hướng HĐH và không ngừng chuyển dịch trong cơ cấu của nền kinh tế.- Đối với hợp tác quốc tế về khoa học - công nghệ, như đã biết, đó là các kinh doanh chuyên môn hoá và hợp tác hoá ở tầm quốc tế trong lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu khoa học và trao đổi công nghệ Có nhiều phương thức, con đường khác nhau để thực hiện hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó thông qua ngoại thương với các hoạt động xuất về mặt ngoại tệ thu được qua hoạt động xuất nhập khẩu mà quan trọng hơn là phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm cho người lao động Trong phát triển kinh tế, thất nghiệp bao giờ cũng là một vấn đề bức xúc đối với mỗi quốc gia Thất nghiệp gia tăng sẽ tạo ra sức ép lớn không chỉ về mặt kinh tế mà cả mặt chính trị, ổn định xã hội Bài toán thất nghiệp luôn được chính phủ các nước quan tâm tìm lời giải Qua hoạt động ngoại thương, phần nào đã tháo gỡ được khó khăn này với việc phát triển sản xuất kinh doanh trong nước phục vụ xuất 21khẩu, phát triển các ngành nghề liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư quốc tế Từ chỗ việc làm được giải quyết, thu nhập thực tế và mức sống của dân cư được nâng cao, sẽ tạo ra các khối vững chắc cho nền kinh tế phát triển trên cả 2 phương diện, kinh tế và xã hội II Thực tiễn chiến lược phát triển ngoại thương ở Việt Nam từ 2000 đến nay 1 Định hướng, mục tiêu: a Giai đoạn 2001-2010: Đơn vị tính: Tỷ VNĐ Giai Xuất khẩu Dịch vụ Trị giá Nhập khẩu Dịch vụ Trị giá đoạn giá % tăng năm % tăng năm Hàng hóa cuối Hàng hóa trưởng cuối 2001- % tăng Trị trưởng 4,0 % tăng Trị giá 2,02 2005 trưởng năm trưởng năm 11% 2006- 15% 8,1 3,4 2010 cuối cuối 11% Mục tiêu 16% 28,4 15% Việt Nam 15% 29,2 14% 54,6 nhập khẩu của 13% 53,7 chiến lược về xuất giai đoạn 2001-2010 (Nguồn: Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triển xuất-nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010) - Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, tiến tới ra nhập WTO… - Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tang nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao Xây dựng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hóa sản xuất trong nước Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất khẩu Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đối với sản phẩm trong nước - Đẩy mạnh các lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ: du lịch, xuất khẩu lao động, vận tải, bưu chính-viễn thong,, tài chính-tiền tệ, dịch vụ kỹ thuật, tư vấn - Chủ động và tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng thị trường các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới b Giai đoạn 2011-2030: Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng Nhập khẩu Xuất khẩu bình quân 2011-2015 12% 10-11% 2016-2020 11%

Ngày đăng: 18/03/2024, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan