(Tiểu luận) diễn biến và nguyên nhân lạm phát việt nam giai đoạn 2004 2013 từ đó rút ra bài học cho việt nam ở giai đoạn này

49 0 0
(Tiểu luận) diễn biến và nguyên nhân lạm phát việt nam giai đoạn 2004 2013 từ đó rút ra bài học cho việt nam ở giai đoạn này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các mức độ ạm phát lDo biểu hiện đặc trưng của lạm phát là giá cả hàng hoá tăng liên tục nên người ta thương căn cứ vào chỉ số giá cả hàng hoá tăng để làm căn cứ phân thành 3 loại lạm ph

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI Diễn biến nguyên nhân lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004-2013 Từ rút học cho Việt Nam giai đoạn NHĨM: LỚP HP: 2329EFIN2811 CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ KINH TẾ HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Các vấn đề chung lạm phát a Khái niệm lạm phát b Các mức độ lạm phát c Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế-xã hội 1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 1.3 Các biện pháp kiểm soát lạm phát b Giải pháp ổn định tiền tệ chiến lược CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2013 2.1 Khái quát chung thực trạng lạm phát từ năm 2004 đến năm 2013 2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004-2013 10 a Tình hình lạm phát năm 2004 10 b Tình hình lạm phát năm 2005 12 c Tình hình lạm phát năm 2006 14 d Tình hình lạm phát năm 2007 15 e Tình hình lạm phát năm 2008 19 f Tình hình lạm phát năm 2009 19 g Tình hình lạm phát năm 2010 19 h Tình hình lạm phát năm 2011 21 i Tình hình lạm phát năm 2012 24 j Tình hình lạm phát năm 2013 33 2.3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam 39 a.Chênh lệch sản lượng thực sản lượng tiềm 39 b Lạm phát chi phí đẩy 40 c Lạm phát cấu 40 e Lạm phát cầu thay đổi 40 f Chi tiêu Chính phủ 41 g Tiền tệ lạm phát 42 h Cán cân thương mại 42 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC THỰC TẾ ĐƯỢC RÚT RA CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NÀY 42 3.1 Bài học rút cho Việt nam 42 3.2 Dự báo lạm phát Việt Nam 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Ta nói lạm phát xem vấn đề nhạy cảm quốc gia, số tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển quốc gia, song lạm phát công cụ gây trở ngại công xây dựng đổi đất nước, sau dịch bệnh Covid-19 diễn Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát làm ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân, đời sống xã hội sách tiền tệ nhà nước Mặc dù cải cách Việt Nam thời kỳ 1981-1991 gây ấn tượng lớn kinh tế chưa ổn định, mức lạm phát cao mà kinh tế Việt Nam phải đối phó với hàng loạt vấn đề nghiêm trọng Trong thời gian trước mắt từ năm 1994 trở tình trạng lạm phát nước ta giảm nhiều điều thể kinh tế nước ta ổn định phần lớn so với thời kỳ trước Cùng với nước khác giới, tình hình lạm phát Việt Nam diễn nên nước ta khắc phục thực trạng tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kìm hãm lạm phát giúp phát triển tồn diện nước nhà Chính điều mà nghiên cứu lạm phát vấn đề cấp thiết kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường non nớt nước ta Bài thảo luận điểm lại số lý thuyết lạm phát số liệu tình hình lạm phát Việt Nam từ 2004-2013 rút học cho Việt Nam Hy vọng tìm hiểu nhóm giúp cho thầy bạn có nhìn rõ vấn đề Trong trình tìm hiểu khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý từ người để thảo luận hồn thiện CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Các vấn đề chung lạm phát a Khái niệm lạm phát Lạm phát tăng mức giá chung hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi so sánh với nước khác lạm phát giảm giá trị tiền tệ quốc gia so với tiền tệ quốc gia khác b Các mức độ lạm phát Do biểu đặc trưng lạm phát giá hàng hoá tăng liên tục nên người ta thương vào số giá hàng hoá tăng để làm phân thành loại lạm phát: - Lạm phát vừa phải (lạm phát số): biểu số giá tăng chậm khoảng 10% trở lại Do đó, đồng tiền giá không nhiều , không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Ở hầu giới p dụng xem chất xúc tác cho kinh tế phát triển - Lạm phát phi mã: giá hàng hoá bắt đầu tăng vởi tỷ lệ số Khi lạm phát xuất bắt đầu gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế – xã hội - Siêu lạm phát: xảy tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã Nếu điều kiện lạm phát phi mã có số trường hợp kinh tế phát triển tốt Brazil, siêu lạm phát xảy chắt gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia c Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế-xã hội Do biểu đặc trưng lạm phát giá hàng hoá tăng liên tục nên người ta thương vào số giá hàng hoá tăng để làm phân thành loại lạm phát: - Lạm phát vừa phải (lạm phát số): biểu số giá tăng chậm khoảng 10% trở lại Do đó, đồng tiền giá khơng nhiều, khơng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Ở hầu giới p dụng xem chất xúc tác cho kinh tế phát triển - Lạm phát phi mã: giá hàng hoá bắt đầu tăng vởi tỷ lệ co n số Khi lạm phát xuất bắt đầu gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế – xã hội - Siêu lạm phát: xảy tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã Nếu điều kiện lạm phát phi mã có số trường hợp kinh tế phát triển tốt Brazil, siêu lạm phát xảy chắt gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia 1.2 Nguyên nhân gây lạm phát -Do sách nhà nước(NN): sách thu chi NSNN, sách tiền tệ, sách giá cả, -Do chủ thể kinh doanh: tăng tiền lương, tăng giá nguyên vật liệu đầu vào… -Do điều kiện tự nhiên: dịch bệnh, thiên tai… -Nguyên nhân khác: chiến tranh, giá dầu mỏ tăng… 1.3 Các biện pháp kiểm sốt lạm phát a Giải pháp tình Được coi giải pháp áp dụng với mục đích giảm tức thời “cơn sốt” lạm phát để có sở áp dụng giải pháp chiến lược lâu dài -Biện pháp tiền tệ-tín dụng: Mục đích biện pháp giảm bớt lượng tiền mặt lưu thơng kiểm sốt q trình lưu thơng tiền tệ Vì thế, ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại cần thực biện pháp cụ thể sau: +Thắt chặt cung ứng tiền, thực sách đóng băng tiền tệ Trong thời kỳ lạm phát cao xảy ra, NHTW không phép phát hành thêm tiền vào lưu thơng hình thức nào, Thậm chí khoản tiền nhằm thực chương trình, sách chưa thực cấp thiết Chính phủ bị hoãn lại nhằm hạn chế tối đa tượng tăng tiền lưu thông Document continues below Discover more from: Tài tiền tệ TCTT1111 Trường Đại học… 257 documents Go to course 182 34 27 31 Giáo-trình-quản-trịtài-chính-1 Tài tiền tệ 94% (33) Thực trạng hoạt động tốn… Tài tiền tệ 100% (7) 123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu… Tài tiền tệ 93% (14) Thực trạng thị trường tài hiệ… Tài tiền tệ 100% (5) Nhập mơn tài tiền tệ Tài tiền tệ 100% (3) Bộ đề thi trắc +Quản lý hạn chế tối đa khả “tạo tiền” nghiệm Ngân hànglýthương mại thuyết… cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Siết chặt tín 74 dụng xây dựng hạn mức tín Tài 100% (3) dụng tối đa với ngân hàng thương mại nhằm hạn chế tiềnviệc tệ ngân hàng thương mại cho cá nhân tổ chức vay vốn khơng cần thiết +Nâng cao lãi suất tín dụng: NHTW sử dụng lãi suất khơng lãi suất để can thiệp vào biểu lãi suất huy động cho vay ngân hàng thương mại Theo mức lãi suất tín dụng chung thị trường điều tiết tăng lên mặt để hạn chế tác chủ thể vay vốn từ tổ chức tín dụng cách khơng cần thiết, mặt khác để thu hút dân chúng gửi tiền tiết kiệm hưởng lãi cao nhằm hút bớt lượng tiền có xu hướng nhàn rỗi dư thừa lưu thông để biện pháp thật có hiệu mức lãi suất phải đủ hấp dẫn biến động theo tỉ lệ lạm phát đảm bảo lãi suất thực phải lớn +Các ngân hàng thương mại phải đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhàn rỗi cơng chúng: bên cạnh hình thức nhận tiền gửi thơng thường, cần phát triển hình thức hấp dẫn gửi tiền có thưởng gửi tiền nhận lại trước tiên gửi lãi suất bậc thang… hay phát hành loại trái phiếu, tín phiếu ngân hàng có lãi suất cao, nhằm thu hút dân chúng gửi tiền mua trái phiếu -Biện pháp điều hành ngân sách: mục đích làm giảm bớt tình trạng cân đối thù chi ngân sách tiến tới cân ngân sách +Tiết kiệm chi ngân sách cách cắt giảm khoản chi không tác động cách trực tiếp đến phát triển có hiệu kinh tế: chi cho máy quản lý hành chính, chi phúc lợi xã hội, +Tăng cường nâng cao hiệu thu NSNN cách cải cách sách thuế theo hướng mở rộng nuôi dưỡng nguồn thu (chồng chất thu thuế, thu đúng, thu đủ, công để không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống) +Thực sách thu bù đắp thiếu hụt ngân sách: vay nước, kêu gọi viện trợ, -Các biện pháp khác: +Kiểm sốt giá có biện pháp điều tiết giá thị trường số mặt hàng thiết yếu sản xuất đời sống như: trợ giá, quy định mức giá trần, điều tiết thông qua quỹ dự trữ quốc gia, +Khuyến khích tự mậu dịch, nới lỏng thuế quan nhằm mục đích tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng, giảm bớt cân đối tiền hàng lưu thông +Ổn định giá vàng ngoại tệ nhằm tạo tâm lý ổn định giá mặt hàng khác thị trường như: tung quỹ dự trữ ngoại hối để điều tiết thị trường, kiểm soát chặt chẽ ngoại hối b Giải pháp ổn định tiền tệ chiến lược Đây biện pháp có tác động lâu dài đến phát triển kinh tế quốc dân -Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa kinh tế quốc dân Xuất phát từ nguyên lý “lưu thơng hàng hóa tiền đề lưu thơng tiền tệ” nên quỹ hàng hóa tạo với số lượng lớn, phong phú chủng loại, giá ổn định, tiền đề phụ trách để ổn định lưu thông tiền tệ -Điều chỉnh cấu kinh tế phát triển ngành hàng hóa “mũi nhọn” cho xuất Mục đích giải pháp vừa đáp ứng nhu cầu đời sống làm việc nhân dân lao động vừa tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia vừa tác động đến hoạt động ngành kinh tế khác Do sở quan trọng để ổn định lưu thông tiền tệ nước -Nâng cao hiệu lực máy nhà quản lý nhà nước: vai trò nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô to lớn Nhà nước chủ thể đảm bảo tính cơng ổn định kinh tế, đồng thời nhà nước tác động để thúc đẩy hiệu tăng trưởng kinh tế Để đảm bảo thực vai trò này, cần phải tinh giản biên chế, kiện toàn máy hành chính, từ nâng cao hiệu sử dụng khoản chi NSNN, ổn định ngân sách vững ổn định tiền tệ góp phần ổn định lạm phát CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2013 2.1 Khái quát chung thực trạng lạm phát từ năm 2004 đến năm 2013 Diễn biến lạm phát Việt Nam từ 2004 đến 2013 (so với tháng 12 năm trước) 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 CPI theo Tổng cục thống kê Ngay từ tháng đầu năm 2004, xu hướng lạm phát mạnh bắt đầu có dấu hiệu manh nha, có nhiều khẳng định lạm phát năm vượt qua số 5% mà Quốc hội đề không vượt số 7,5%? Thế tháng trôi qua, liên tục dự báo thất bại, cuối năm 2004 lạm phát gần hai số Theo công bố Tống cục Thống kê, lạm phát CPI năm 2006 tăng 6.6%, thấp nhiều so với mức tăng 8,4% kỳ năm 2005 Điều đặc biệt năm 2005, lạm phát CPI lạm phát nhóm hàng Lương thực thực phẩm (LTTP nằm nhóm hàng Hàng ăn dịch vụ ăn uống) giảm so với năm trước (8.4% so với 9.5% 10.8% so với 15.6%) ngược lại lạm phát nhóm hàng phi LTTP lạm phát bình quân lại tăng bước sang năm 2006, bốn tiêu lạm phát CPI, LTTP, phi LTTP lạm phát bình quân giảm so với năm trước 12 số lặp lại nhiều lần nói đến lạm phát ngày cuối năm 2007 Theo ước tính Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam vào tháng 12/2007 tăng 12,6% so với tháng 12/2006

Ngày đăng: 24/02/2024, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan