Tiểu Luận - Kinh Tế Quốc Tế - Đề Tài -Thực Trạng Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam Giai Đoạn Gần Đây

23 2 0
Tiểu Luận - Kinh Tế Quốc Tế - Đề Tài -Thực Trạng Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam Giai Đoạn Gần Đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY I.CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 1.1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế Tổ chức kinh tế hiểu tổ chức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức khác thực hoạt động đầu tư kinh doanh (theo quy định khoản 16 Điều Luật Đầu tư năm 2014) Việc nhà đầu tư nước thực dự án đầu tư thông qua tổ chức kinh tế nên khơng bao gồm việc đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp đầu tư theo hợp đồng.luật Đầu tư năm 2014 (Điều 22) quy định, trước thành lập tổ chức kinh tế (tức thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước ngồi), nhà đầu tư nước ngồi phải có dự án đầu tư, thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư theo quy định Như vậy, điều kiện để nhà đầu tư nước đầu tư Việt Nam phải có dự án đầu tư, thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, thành lập doanh nghiệp Thực tế, nhà đầu tư nước ngồi thực hoạt động đầu tư Việt Nam, phải thực 02 thủ tục, là: Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: theo quy định Luật Đầu tư năm 2014; Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: theo quy định Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (Luật Doanh nghiệp năm 2014) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế: Căn theo quy định Điều 25 Luật Đầu tư năm 2014 nhà đầu tư nước ngồi có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Việc nhà đầu tư nước đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế thực sau:     Mua cổ phần phát hành lần đầu cổ phần phát hành thêm cơng ty cổ phần Góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty hợp danh Ngồi ra, tổ chức nước ngồi cịn góp vốn vào tổ chức kinh tế khác Các hình thức mua cổ phần, phần vốn góp: Nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn hình thức sau: Mua cổ phần công ty cổ phần từ công ty cổ đơng Mua phần vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn Mua phần vốn góp thành viên góp vốn cơng ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn cơng ty hợp danh  Ngồi ra, nhà đầu tư nước ngồi mua phần vốn góp thành viên tổ chức kinh tế khác  Đồng thời theo quy định Điều 26 Luật Đầu tư năm 2014, Điều 46 Nghị định số 118/2015/NĐ- CP nhà đầu tư nước thực việc đầu tư Việt Nam theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP Hợp đồng PPP ký hiệu viết tắt hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công ty theo quy định khoản Điều Luật Đầu tư năm 2014, hiểu loại hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực dự án đầu tư Theo đó, có loại hợp đồng theo hình thức đối tác công tư, bao gồm: Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT); Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (BTO); Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT); Hợp đồng Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh ( BOO); Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Thuê dịch vụ (BTL); Hợp đồng Xây dựng – Thuê dịch vụ – Chuyển giao (BTL) Hợp đồng Kinh doanh –Quản lý (O&M) Về lĩnh vực, điều kiện, thủ tục thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP hướng dẫn cụ thể Nghị định 15/2015/NĐ- CP Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC Hợp đồng BCC gọi hợp đồng hợp tác kinh doanh hiểu loại hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế Hợp đồng BCC ký kết nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư II.CÁC HÌNH THỨC THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Đầu tư Bất động sản Bất động sản ln có sức hút với nhà đầu tư nước ngoài, trước hết lĩnh vực đánh giá đem lại lợi nhuận từ mức trở lên cho nhà đầu tư thị trường bất động sản Việt Nam đánh giá thị trường tiềm với dân số xấp xỉ gần 100 triệu người Đặc biệt, tỷ lệ người trẻ, người dân thuộc tầng lớp trung lưu có xu hướng tăng nhanh (dự báo từ khoảng 35% dân số tăng khoảng 50% vào năm 2030) Người trẻ, người trung lưu xã hội chiếm tỷ lệ lớn trở thành tiềm cho phát triển thị trường BĐS Hơn nữa, số sách nhà Việt Nam quy định Luật Nhà thơng thống hơn, cho phép người nước sở hữu nhà Việt Nam, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư nước ngồi kích thích họ đầu tư nhiều vào thị trường bất động sản Việt Nam Bên cạnh đó, việc gia tăng hợp tác, liên kết với nhà đầu tư nước giúp doanh nghiệp nội giảm phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng 2.2 Đầu tư Logistic Logistics lĩnh vực nhà đầu tư nước ngồi nhắm đến nói đến hội kinh doanh Việt Nam Tốc độ phát triển dòng hàng hóa tiêu dùng luân chuyển nhanh, với thương mại điện tử toàn cầu kéo theo phát triển logistic khiến cho logistics trở nên hấp dẫn lĩnh vực Việt Nam manh mún, chưa đủ lực đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Nhà đầu tư nước thấy có nhiều hội mở rộng kinh doanh theo chiều ngang (mở rộng mạng lưới) lẫn chiều dọc (mở rộng gói dịch vụ, tăng lực cung cấp trọn gói dịch vụ logistics) Đầu tư Dệt may, da giầy Ngành dệt may, da giày Việt Nam đánh giá có nhiều hội phát triển số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Trong năm qua, ngành dệt may ln trì “phong độ” nhóm chiếm tỷ trọng lớn tồn ngành cơng nghiệp, khơng ngừng có bước tiến mạnh mẽ Định hướng hợp tác cho ngành dệt may, da giầy nhằm phát triển mạnh công nghiệp phụ trợ, đẩy nhanh phân bố lại sản xuất, sử dụng lao động chỗ nông thôn, chuyển sang phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm chủ yếu Nguồn lực thực tiếp tục huy động từ nguồn vốn tư nhân, khuyến khích đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua cổ phần doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hoá, tiếp tục kêu gọi FDI Đầu tư vào Chế biến nông lâm thuỷ hải sản Việt Nam có lợi lao động, có nơng, lâm sản đặc sản vùng tiếng nước khu vực, xây dựng thương hiệu riêng có sức cạnh tranh lớn Ngành tiếp tục kêu gọi nguồn lực đầu tư từ tư nhân, thu hút FDI phát triển nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, phát triển kinh tế biển, chế biến gỗ, ván nhân tạo chất lượng cao sở trồng rừng nguyên liệu, giấy xi măng, chế biến nước hoa xuất khẩu, nuôi trồng chế biến thảo dược Khuyến khích ưu đãi cho nhà đầu tư bỏ vốn phát triển vùng nguyên liệu Từ năm 2019, Chính phủ đưa nhiều sách ưu đãi thu hút đầu tư nhằm nâng cao tỷ lệ chế biến sản phẩm nông sản, thủy hải sản chủ lực, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế q trình sản xuất, chế biến; từ đó, xây dựng thương hiệu sức cạnh tranh cho sản phẩm nông lâm thủy hải sản Việt Nam Đầu tư vào ngành Công nghiệp điện tử Định hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử tiếp nhận chuyển giao công nghệ, bước vươn lên sản xuất linh kiện, phụ tùng, tiến tới sản xuất hoàn chỉnh số thiết bị vào năm 2020, đồng thời hình thành số trung tâm nghiên cứu thiết kế chuyên ngành để tạo công nghệ nước sản phẩm đặc trưng Việt Nam Với đa dạng tài nguyên khống sản quan trọng cần thiết để phát triển cơng nghiệp vật liệu điện tử quặng sắt, đất hiếm, titan, rutin, barit, ilmenit… Việt Nam hồn tồn có khả để trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu, hóa chất cho ngành Cơng nghiệp điện tử nước hình thức khai thác ngun liệu thơ, thành phẩm bán thành phẩm với giá rẻ Đặc biệt, với dân số 90 triệu người, Việt Nam thị trường tiêu thụ đầy tiềm Chính phủ Việt Nam ln khuyến khích hỗ trợ cơng ty nước ngồi đầu tư hợp tác với doanh nghiệp (DN) Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin III THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2016 Năm 2018 đánh dấu kiện 30 năm Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Thống kê cho thấy, giai đoạn 1988-2004, tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam đạt 57,85 tỷ USD, vốn FDI thực đạt 31,21 tỷ USD Trong giai đoạn 2005-2018, vốn FDI đăng ký đạt gần 360 tỷ USD, đặc biệt năm 2008, sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), vốn đăng ký FDI cao với 71,7 tỷ USD, gấp lần so với năm 2007.Tuy nhiên, từ năm 2009, sau khủng hoảng tài toàn cầu 2008 diễn ra, tiếp đến khủng hoảng nợ công châu Âu (năm 2010), FDI vào Việt Nam sụt giảm đáng kể Cùng với việc đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô từ năm 2012, FDI vào Việt Nam tăng trưởng trở lại, giai đoạn 2005-2018, vốn FDI thực đạt khoảng 160 tỷ USD, tăng so với giai đoạn 1988-2004 Tuy nhiên, giai đoạn 2005-2018, vốn FDI thực bình quân hàng năm 45%, thấp giai đoạn 1991-2004 với vốn FDI thực bình quân 53,96% Trong giai đoạn 2005-2017, Việt Nam thu hút 20.000 dự án, vốn đầu tư bình quân khoảng triệu USD/dự án Riêng năm 2018, ghi nhận thành công bật Việt Nam thu hút FDI, với tổng vốn đầu tư cấp mới, tăng thêm vốn đầu tư qua góp vốn, mua cổ phần 35,46 tỷ USD Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) (2018), vốn đầu tư nước giải ngân đạt mức kỷ lục, với 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017 Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư  Thu hút FDI theo quy mô vốn đầu tư Việt Nam có nhiều lợi thu hút FDI trị ổn định, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng thị trường nhanh Luật Đầu tư nước Việt Nam đời năm 1987, năm đầu 1988-1990, kết thu hút FDI cịn hạn chế, có 211 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 1.603,5 triệu USD Đầu tư nước giai đoạn chưa thực tác động đến tình hình kinh tế xã hội giai đoạn này.Tuy nhiên, giai đoạn 1991-1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc với 1.409 dự án, với tổng số vốn đăng ký 18.379,1 triệu USD Đây coi thời kỳ bắt đầu bùng nổ FDI Việt Nam Giai đoạn môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư, chi phí đầu tư – kinh doanh thấp so với số nước khu vực; lực lượng lao động với giá nhân công rẻ có sẵn; nhiều thị trường tiềm chưa khai thác Bên cạnh đó, yếu tố bên ngồi đóng góp làm gia tăng FDI như: Làn sóng vốn FDI chảy dồn thị trường đầu năm 90; Dịng vốn nước ngồi vào kinh tế độ khối xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á, hưởng nhiều lợi từ yếu tố Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng vốn FDI hàng năm cao, nhiều năm đạt 50%, đặc biệt năm 1995 thu hút 415 dự án, với tổng số vốn đăng ký 7.925,2 triệu USD, tăng trưởng 85,95% so với số vốn đăng ký năm 2014 Giai đoạn 1996-2000, FDI có sụt giảm số vốn đăng ký lẫn quy mô dự án Tốc độ tăng trưởng vốn FDI đăng ký cao giai đoạn năm 1996, tăng 21,58% so với năm 1995 Trong năm (1997-1999), tốc độ thu hút FDI giảm, năm 1997 giảm nhiều 38,19% Nguyên nhân tình trạng ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 Bên cạnh đó, môi trường đầu tư Việt Nam chậm cải thiện, phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nước khác Trung Quốc Tiếp đó, giai đoạn 2001-2005, dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có phục hồi tốc độ cịn chậm Năm 2004 2005 có tốc độ tăng trưởng thu hút FDI cao (mức tăng trưởng tương ứng 42,94% 50,86%) có số dự án cấp với quy mô lớn như: Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (tổng vốn đầu tư 147 triệu USD), Công ty Đầu tư phát triển Thành Công (tổng vốn đầu tư 114,58 triệu USD), Công ty TNHH Shing Mark Vina (tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD) Giai đoạn 2006-2010, FDI có biến động thất thường Năm 2006, tổng số vốn đăng ký 12.004 triệu USD, tăng 75,5% so với năm 2005 Năm 2007 năm 2008, FDI đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư – kinh doanh nước ngày cải thiện, khung pháp luật đầu tư ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, nên nhiều sóng đầu tư lớn từ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản đồng loạt rót vốn vào Việt Nam Đến năm 2009 2010, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dịng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể FDI tăng không đáng kể giai đoạn 2011-2015 Năm 2011, có 1.186 dự án cấp với tổng số vốn đăng ký 15.589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010) FDI giảm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh lạm phát chi phí đầu vào tăng, việc giải phóng mặt nhiều dự án gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, từ năm 2012 - 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tính chung tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2016 đạt 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 Điểm đáng lưu ý vốn FDI thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến Năm 2017 đánh dấu mốc ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước vào Việt Nam Tính chung 11 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần đạt 33,09 tỷ USD, tăng 82,8% so với kỳ 2016 Điểm nhấn là, vốn giải ngân đạt số khoảng 16 tỷ USD dự kiến đạt khoảng 17,5-18 tỷ USD năm, tăng 12-15% so với năm ngối Như vậy, từ năm 1988 đến nay, dịng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động tổng vốn FDI có xu hướng tăng theo thời gian Tuy nhiên, để cải thiện tỷ lệ vốn thực so với vốn đăng ký, địi hỏi phải có sách thu hút vốn đầu tư ổn định, quản lý sử dụng FDI cách có hiệu  FDI vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tư Trong giai đoạn 1988 – 2016, có 78 quốc gia vùng lãnh thổ giới có lượng vốn FDI đổ Việt Nam Trong đó, quốc gia có vốn FDI lớn Hàn Quốc với 5.773 dự án tổng số vốn đăng ký 50.553,9 triệu USD Mặc dù số vốn bình quân dự án 8,76 triệu USD, thấp so với quy mơ vốn trung bình dự án FDI Việt Nam 13 triệu USD DN có vốn FDI Hàn Quốc tiêu biểu hãng Samsung, LG hay Lotte phận quan trọng kinh tế nước ta Đối tác đầu tư lớn thứ hai Việt Nam Nhật Bản với thương hiệu Honda, Toyota với 3.292 dự án tổng số vốn đăng ký 42.433,9 triệu USD Tập đoàn Aeon xây dựng khu trung tâm Aeon Mall thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Tiếp theo Singapore với số vốn FDI đầu tư vào nước ta có xu hướng ngày tăng mạnh Lượng vốn tập trung nhiều ngành công nghiệp chế biến kinh doanh bất động sản Đài Loan đối tác đầu tư lớn thứ tư với 2.516 dự án cấp phép với tổng số vốn đăng ký 31.885,5 triệu USD đầu tư vào 21 ngành kinh tế Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm nhiều (hơn 90% tổng số vốn), sau đến lĩnh vực xử lý chất thải (chiếm 7%) Sau đối tác trên, quần đảo Virgin (thuộc Anh), Đặc khu hành Hồng Kơng (Trung Quốc) đối tác đầu tư lớn Việt Nam  FDI vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế Tính đến ngày 31/12/2016, ngành công nghiệp xây dựng ngành kinh tế thu hút nhiều vốn FDI với 13.312 dự án số vốn đăng ký 199.781,8 triệu USD, chiếm 68,2% tổng lượng vốn FDI Nguồn vốn góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông, khai thác, chế biến dầu khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, góp phần cải thiện sở hạ tầng địa phương Tiếp đó, ngành dịch vụ thu hút 8.760 dự án với tổng vốn đăng ký 90.344,8 triệu USD, chiếm 30,76% tổng lượng vốn FDI Nguồn vốn FDI khu vực góp phần tạo nên mặt lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao khách sạn, văn phòng, ngân hàng, bảo hiểm Các dịch vụ góp phần tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, kích thích hoạt động thương mại nội địa góp phần tăng kim ngạch xuất hàng hóa Bên cạnh đó, ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản thu hút 522 dự án với tổng lượng vốn 3.576,8 triệu USD (chiếm 1,22% tổng vốn FDI đăng ký) Các dự án đầu tư dạng đồng đều, tập trung vào tất lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng chế biến lâm sản, trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, sản xuất mía đường góp phần tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho dân cư địa phương, cải thiện đời sống kinh tế xã hội nhiều vùng nông nghiệp nông thôn, cải thiện sở hạ tầng, góp phần xóa đói giảm nghèo Có thể thấy, kể từ sau mở cửa kinh tế, đặc biệt từ sau ban hành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, dịng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng ngày tăng lên Dự báo, thời gian tới, với việc Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Việt Nam ký kết thực hiện, Việt Nam ngày thu hút nhiều vốn FDI Tuy nhiên, môi trường kinh doanh Việt Nam tồn nhiều rào cản với nhà đầu tư nước Những thách thức môi trường kinh doanh Việt Nam bao gồm vấn đề khung pháp lý điều kiện kinh doanh cịn chưa qn, thiếu tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, chi phí hoạt động kinh doanh cao khâu thực thi Thời gian tới khoảng thời gian quan trọng liệt Chính phủ Việt Nam việc tiếp tục thực cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh Tạo lợi cạnh tranh thu hút dòng vốn FDI IV THỰC TRẠNG FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2018 Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính chung năm 2018, vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 35,46 tỷ USD, 98,8% so với kỳ năm 2017 4.1 Tình hình thu hút ĐTNN năm 2018: 4.1.1 Tình hình hoạt động:  Vốn thực hiện: Trong năm 2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017  Tình hình xuất, nhập khẩu: Xuất khẩu: Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu thô) đạt 175,5 tỷ USD, tăng 12,9% so với kỳ năm 2017 chiếm gần 71,7% kim ngạch xuất Xuất không kể dầu thô đạt 173,2 tỷ USD, tăng 13,6% so với kỳ 2017 chiếm 70,7% kim ngạch xuất Nhập khẩu: Nhập khu vực ĐTNN đạt 142,7 tỷ USD, tăng 11,6% so với kỳ năm 2017 chiếm 60,1% kim ngạch nhập Tính chung, khu vực đầu tư nước xuất siêu 32,8 tỷ USD kể dầu thô xuất siêu 30,5 tỷ USD khơng kể dầu thơ 4.2 Tình hình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2018, nước có 3.046 dự án cấp GCNĐKĐT với tổng vốn đăng ký cấp gần 18 tỷ USD, 84,5% so với kỳ năm 2017; có 1.169 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD, 90,3% so với kỳ năm 2017 Cũng 12 tháng năm 2018, nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với kỳ 2017 Tính chung năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 35,46 tỷ USD, 98,8% so với kỳ năm 2017  Theo lĩnh vực đầu tư: Trong năm 2018 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà ĐTNN với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký  Theo đối tác đầu tư: Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư  Theo địa bàn đầu tư: Trong năm 2018 nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư Hải Phòng đứng thứ với tổng số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư Cục Đầu tư nước ngồi THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI NĂM 2018 THEO NGÀNH Tính từ 01/01/2018 đến 20/12/2018 T Ngành T Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn Số đăng lượt ký tăng góp vốn thêm mua (triệu cổ USD) phần Giá trị góp vốn, mua cổ phần Tổng vốn đăng ký (triệu USD) (triệu USD) Công nghiệp chế biến, chế tạo 1065 9,067.4 743 5,093.7 1,528 2,426.8 16,588.0 Hoạt động kinh doanh 92 5,216.7 31 727.44 147 671.11 6,615.32 bất động sản Bán buôn bán lẻ; 757 sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 704.53 119 105.26 2,829 2,863.1 3,672.91 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 386 183.37 88 144.05 584 1,820.0 2,147.41 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 19 1,631.3 (3.65) Xây dựng 114 217.67 38 26.74 255 938.66 1,183.07 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 6.20 1,125.0 2.44 1,133.64 Dịch vụ lưu trú ăn uống 102 27.36 21 59.82 311 491.34 578.53 Thông tin truyền thông 243 273.72 47 90.80 321 196.36 560.87 Vận tải kho bãi 73 206.47 24 52.90 131 146.16 405.53 1 Cấp nước xử lý chất thải 232.39 10.19 16.62 259.21 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 77 52.96 13 64.57 170 96.44 213.97 Nông nghiêp, lâm nghiệp thủy sản 11 71.15 14 61.16 28 8.53 140.85 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 14.17 3.41 33 115.23 132.81 Giáo dục đào tạo 70 30.97 14 30.88 92 28.87 90.72 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 10.30 3.92 31 67.62 81.84 Khai khoáng 25.40 1,627.68 25.40 Hoạt động dịch vụ khác Tổng số 3,046 3.95 17,976 1,16 17 0.38 18 3.43 7.77 7,596.6 6,496 9,892.7 35,465.5  Những vấn đề đặt Năm 2018, Chính phủ tổng kết 30 năm thu hút FDI, đánh giá cao thành tựu to lớn đóng góp quan trọng khu vực FDI vào tăng trưởng kinh tế, tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng dựa công nghệ đại nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo việc làm cho hàng triệu người lao động với thu nhập ngày tăng, góp phần xây dựng đội ngũ lao động đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa Cách mạng Cơng nghiệp 4.0; đóng góp ngày nhiều vào GDP thu ngân sách nhà nước Trên sở đó, đề định hướng nâng cao chất lượng hiệu thu hút FDI giai đoạn Đối chiếu với định hướng mới, ngồi vấn đề, như: môi trường, chuyển giá, trốn thuế, doanh nghiệp ngừng hoạt động, tranh chấp lao động , năm 2018 lên vấn đề lượng cho tương lai, khắc phục tình trạng gây nhiễm mơi trường, phát thải khí nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất, tận dụng lợi đất nước lượng mặt trời, điện gió, điện tái tạo Trên thực tế, việc thu hút thêm nhiều dự án nhiệt điện than gây lo ngại cho cư dân xung quanh nhà máy (điển hình Nhà máy Vĩnh Tân gây nhiễm môi trường đến mức cộng đồng dân cư phản đối biểu tình, mà cịn gây tình trạng thiếu than phải nhập khối lượng ngày lớn Nhược điểm ngành điện chậm đổi mơ hình tăng trưởng, độc quyền tự nhiên, chậm chuyển hướng theo thị trường cạnh tranh, nên thiếu biện pháp khai thác tiềm to lớn nước ta lượng gió, điện mặt trời, điện tái tạo Trong Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) cảnh báo tình trạng thiếu than, nên số nhà máy điện không khai thác hết công suất phải tạm dừng hoạt động, thiếu điện, buộc phải cắt điện; phiên họp Chính phủ cuối tháng 11/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lưu ý lãnh đạo Bộ Công thương EVN rằng, khơng để xảy tình trạng thiếu điện đích thân Thủ tướng nhiều lần đạo văn thư; cắt điện, vị phải chịu kỷ luật (!) Từ Chính phủ đề sách hấp dẫn nhà đầu tư nước, giá mua điện cao EVN phải mua hết điện dự án, năm 2017 2018 có nhiều dự án điện gió, điện mặt trời, điện tái tạo cấp phép, riêng điện mặt trời có cơng suất 12.000MW chủ yếu Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, Hà Tĩnh V THỰC TRẠNG FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2019 Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Tính lũy ngày 20/12/2019, nước có 30.827 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 362,58 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 211,78 tỷ USD, 58,4% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực 5.1 Tình hình thu hút ĐTNN năm 2019: 5.1.1 Tình hình hoạt động:  Vốn thực hiện: Trong năm 2019, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Trong bối cảnh suy giảm chung dịng FDI tồn cầu, việc trì mức tăng trưởng vốn thực thành đáng khích lệ Mặc dù vốn thực khu vực ĐTNN năm 2019 tăng so với kỳ thấy mức tăng suy giảm so với năm 2017 2018 (năm 2017 vốn thực tăng 10,7% so với năm 2016, năm 2018 vốn thực tăng 9,1% so với năm 2017)  Tình hình xuất, nhập khẩu: Xuất khẩu: Xuất khu vực ĐTNN (kể dầu thô) đạt 181,35 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm 2018 chiếm 68,8% kim ngạch xuất Xuất không kể dầu thô đạt 179,33 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ 2018 chiếm 68,1% kim ngạch xuất Nhập khẩu: Nhập khu vực ĐTNN đạt gần 145,5 tỷ USD, tăng 2,5% so với kỳ năm 2018 chiếm 57,4% kim ngạch nhập Tính chung năm 2019, khu vực đầu tư nước xuất siêu gần 35,86 tỷ USD kể dầu thô xuất siêu 33,8 tỷ USD không kể dầu thô Như vậy, thặng dư thương mại từ khu vực đầu tư nước nguồn bù đắp cho phần nhập siêu 25,9 tỷ USD khu vực doanh nghiệp nước, khiến cán cân thương mại Việt Nam thặng dư 9,9 tỷ USD năm 2019 5.1.2 Tình hình đăng ký đầu tư: Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt gần 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Trong đó: Vốn đăng ký mới: đến ngày 20/12/2019, nước có 3.883 dự án cấp GCNĐKĐT, tăng 27,5% số dự án so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký cấp 16,75 tỷ USD, 93,2% so với kỳ năm 2018 Quy mơ vốn đăng ký bình qn dự án giảm từ 5,9 triệu USD năm 2018 xuống 4,3 triệu USD năm 2019 Mặc dù vốn đầu tư đăng ký năm 2019 giảm tốc độ giảm nhỏ dần so với tháng trước Nếu khơng tính dự án lớn tỷ USD cấp kỳ năm 2018 tổng vốn đầu tư đăng ký năm 2019 tăng 32,5% so với kỳ (trong năm 2019 dự án đầu tư có quy mơ vốn đầu tư lớn 420 triệu USD Trong đó, năm 2018 có dự án Thành phố thông minh xã Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội với tổng vốn đăng ký 4,14 tỷ USD dự án nhà máy sản xuất Polypropylene, kho ngầm chứa dầu mỏ hóa lỏng với tổng vốn đăng ký 1,2 tỷ USD)  Vốn điều chỉnh: có 1.381 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, tăng 18,1% so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký điều chỉnh 5,8 tỷ USD, 76,4% so với kỳ năm 2018 Trong năm 2019, quy mô điều chỉnh mở rộng vốn dự án nhỏ (bình quân 4,2 triệu USD/lượt điều chỉnh, nhỏ mức bình quân năm 2018 6,5 triệu USD/lượt điều chỉnh) khơng có dự án tăng vốn lớn kỳ 2018 (năm 2018 có dự án Công ty TNHH Laguna – Singapore điều chỉnh tăng vốn thêm 1,12 tỷ USD)  Góp vốn, mua cổ phần: năm 2019, nước có 9.842 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp 15,47 tỷ USD, tăng 56,4% so với kỳ 2018 chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Đầu tư theo hình thức góp vốn mua cổ phần có xu hướng tăng mạnh năm gần chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn đầu tư nước Cụ thể năm 2017 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 17,2% tổng vốn đăng ký, năm 2018 chiếm 27,9%, năm 2019 chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Các nhà đầu tư nước ngồi tham gia góp vốn vào doanh nghiệp nước chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 45,8% tổng giá trị kinh doanh bất động sản với 17,8% tổng giá trị  Theo lĩnh vực đầu tư: Trong năm 2019, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng ký đăng ký vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ,…  Theo đối tác đầu tư: Trong năm 2019, có 125 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kơng); Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc, Trong đó, đầu tư từ Trung Quốc, Hồng Kơng có xu hướng tăng so với kỳ tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Cụ thể: đầu tư từ Trung Quốc tăng gần 1,65 lần, từ Hồng Kông tăng 2,4 lần so với kỳ 2018  Theo địa bàn đầu tư: Các nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư Hà Nội chủ yếu theo phương thức góp vốn, mua cổ phần với 6,47 tỷ USD, chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Cũng giống Hà Nội, đầu tư TP Hồ Chí Minh theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố chiếm 58,1% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nước Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Trong năm 2019 số lượng đồn sang làm việc tìm hiểu hội đầu tư tăng mạnh, tăng khoảng 30% so với kỳ năm trước Các đối tác chủ yếu đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore Bộ KHĐT tổ chức nhiều buổi đối thoại sách, tọa đàm với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan, Đức, Hà Lan, Ấn Độ, năm 2019 VI, THỰC TRẠNG FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2020 Tính đến 20/9/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần (GVMCP) nhà ĐTNN đạt 21,20 tỷ USD, 81,1% so với kỳ năm 2019 Vốn

Ngày đăng: 18/01/2024, 04:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan