1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Kinh Tế Quốc Tế - Đề Tài - Khái Niệm Và Các Hình Thức Đầu Tư Nước Ngoài Ở Việt Nam

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 49,66 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Nội dung I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Đầu tư Đầu tư việc sử dụng lượng tài sản định vốn, công nghệ, đất đai, … vào hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận Mục đích hoạt động đầu tư thu lợi nhuận với hai đặc trưng quan trọng để phân biệt hoạt động gọi đầu tư hay không, là: tính sinh lãi độ rủi ro công đầu tư Thực vậy, người ta bỏ lượng tài sản mà lại không dự tính thu giá trị cao giá trị ban đầu Tuy nhiên, hoạt động đầu tư sinh lãi xã hội muốn trở thành nhà đầu tư Chính hai thuộc tính sàng lọc nhà đầu tư thúc đẩy sản xuất – xã hội phát triển Đầu tư nước - Đầu tư nước dịch chuyển tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu - Ðầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Ðầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư II CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Theo quy định Luật Đầu tư năm 2014 rõ Việt Nam có hình thức đầu tư nước ngồi là: 1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP ( Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư ) Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC ( Hợp đồng hợp tác kinh doanh ) Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 1.1 Khái niệm: Hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế việc nhà đầu tư bỏ vốn để thực hoạt động thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức khác thực hoạt động đầu tư kinh doanh Đây hình thức đầu tư trực tiếp mà nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia hoạt động quản lý Hình thức đầu tư phức tạp đòi hỏi nhiều thủ tục đầu tư chặt chẽ hình thức đầu tư gián tiếp khác 1.2 Điều kiện để thành lập tổ chức kinh tế Hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế quy định Điều 22 Luật Đầu tư 2014 hướng dẫn chi tiết Điều 44 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Theo đó, trước thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước phải có dự án đầu tư, thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư phải đáp ứng điều kiện: a) Về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ: Nhà đầu tư nước sở hữu vốn điều lệ không hạn chế tổ chức kinh tế, trừ trường hợp sau đây: - Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước công ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định pháp luật chứng khoán; - Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực theo quy định pháp luật cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước; - Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc quy định nêu thực theo quy định khác pháp luật có liên quan điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên b) Hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam tham gia thực hoạt động đầu tư điều kiện khác theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.3.Thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước Việt Nam + Thủ tục thành lập tổ chức kinh tế: - Thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định Điều 29, 30 31 Nghị định 118/2015/NĐ-CP; - Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định Điểm a Khoản 44 này, nhà đầu tư thực thủ tục thành lập tổ chức kinh tế để triển khai dự án đầu tư hoạt động kinh doanh + Hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập tổ chức kinh tế thực theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật khác tương ứng với loại hình tổ chức kinh tế Cơ quan đăng ký kinh doanh không yêu cầu nhà đầu tư nộp thêm loại giấy tờ khác hồ sơ theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật khác tương ứng với loại hình tổ chức kinh tế; không xem xét lại nội dung quy định Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư + Vốn điều lệ tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước thành lập để thực dự án đầu tư không thiết phải vốn đầu tư dự án đầu tư Tổ chức kinh tế thành lập theo quy định Điểm b Khoản Điều thực góp vốn huy động nguồn vốn khác để thực dự án đầu tư theo tiến độ quy định Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 1.4.Ưu nhược điểm: a) Ưu điểm: - Tận dụng kinh nghiệm, am hiểu môi trường kinh doanh nhà đầu tư nước sở - Tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư thực hợp đồng phục vụ cho hợp đồng hợp tác kinh doanh b) Nhược điểm: - Tỷ lệ góp vốn bị giới hạn theo pháp luật, bị hạn chế số ngành nghề đặc biệt - Phải thực thủ tục đăng ký đầu tư, theo giấy tờ thủ tục bên phải chuẩn bị nhiều Sau kết thúc dự án đầu tư khơng tiếp tục dự án khác NĐT lại phải thực thủ tục giải thể doanh nghiệp - Giảm độ linh hoạt phụ thuộc vào định đối tác vấn đề dự án - Có thể xảy mâu thuẫn nội công ty bất đồng quan điểm bên tham gia Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế 2.1 Hình thức đầu tư Việc đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế quy định Điều 24, 25, 26 Luật Đầu tư 2014 hướng dẫn chi tiết Điều 46 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP + Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn vào tổ chức kinh tế theo hình thức sau đây: - Mua cổ phần phát hành lần đầu cổ phần phát hành thêm cơng ty cổ phần; - Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; - Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản + Nhà đầu tư nước mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế theo hình thức sau đây: - Mua cổ phần công ty cổ phần từ công ty cổ đơng; - Mua phần vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn; - Mua phần vốn góp thành viên góp vốn cơng ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn công ty hợp danh; - Mua phần vốn góp thành viên tổ chức kinh tế khác khơng thuộc trường hợp quy định điểm a, b c khoản 2.2 Điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi theo hình thức phải đáp ứng điều kiện sau: +Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi cơng ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định pháp luật chứng khoán; + Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực theo quy định pháp luật cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước; +Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc quy định điểm a điểm b khoản thực theo quy định khác pháp luật có liên quan điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 2.3 Thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp a) Các trường hợp thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế: - Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng nhà đầu tư nước ngồi; - Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp dẫn đến nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế quy định khoản Điều 23 Luật nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên tổ chức kinh tế b) Hồ sơ đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp: - Văn đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp gồm nội dung: thông tin tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nước ngồi dự kiến góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước ngồi sau góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; - Bản chứng minh nhân dân, thẻ cước hộ chiếu nhà đầu tư cá nhân; Giấy chứng nhận thành lập tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý nhà đầu tư tổ chức c) Thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp: - Nhà đầu tư nộp hồ sơ quy định khoản Điều Sở Kế hoạch Đầu tư nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính; - Trường hợp việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước đáp ứng điều kiện quy định điểm a điểm b khoản Điều 22 Luật này, Sở Kế hoạch Đầu tư thông báo văn thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ để nhà đầu tư thực thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quy định pháp luật Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Sở Kế hoạch Đầu tư thông báo văn cho nhà đầu tư nêu rõ lý d) Nhà đầu tư không thuộc trường hợp quy định khoản Điều thực thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quy định pháp luật góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế Trường hợp có nhu cầu đăng ký việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế, nhà đầu tư thực theo quy định khoản Điều Nhà đầu tư thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế trường hợp: + Nhà đầu tư nước ngồi sau góp vốn, mua vốn, cổ phần tổ chức kinh tế sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên + Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua vốn, cổ phần tổ chức kinh tế hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng nhà đầu tư nước ngồi Khi nhà đầu tư khơng nằm trường hợp thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư thực cần thực thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên tức thay đổi giấy phép kinh doanh Nếu có nhu cầu nhà đầu tư thực thêm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp 2.4 Ưu nhược điểm: a) Ưu điểm: - Thủ tục đơn giản, thời gian - Tận dụng “tài nguyên” nhà xưởng, mặt kinh doanh, nhân công mà doanh nghiệp nước gây dựng từ đầu b) Nhược điểm: - Có thể bị hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước - Không linh hoạt định đầu tư Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP (Public Private Partnerships) ( Đầu tư theo hình thức đối tác công tư ) 3.1 Khái niêm: Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) hình thức đầu tư thực sở hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng, theo phần tồn cơng việc chuyển giao cho khu vực tư nhân thực với hỗ trợ Nhà nước 3.2 Cơ sở hình thành: Xuất phát từ việc đầu tư dự án/cơng trình kết cấu hạ tầng và/hoặc cung cấp dịch vụ công nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, xây dựng vận hành hệ thống đường bộ, cấp điện, cấp nước … Những dự án, dịch vụ địi hỏi đầu tư lớn khó sinh lời nên thường nhà nước đứng thực Tuy nhiên, có thực tế nhu cầu sử dụng cơng trình, dịch vụ cơng, đặc biệt trước sức ép tăng trưởng kinh tế, vượt khả thu xếp nguồn lực hữu hạn nhà nước mà quốc gia phát triển phải đối mặt với tình Chính mà giải pháp để khắc phục tình trạng thu hút nguồn lực đầu tư vào dự án, dịch vụ công thông qua đối tác nhà nước – tư nhân (PPP) 3.3 Các loại hợp đồng dự án theo hình thức đối tác cơng tư: Hình thức đầu tư theo hợp đồng PPP quy định Điều 27 Luật đầu tư 2014 hướng dẫn cụ thể Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác công tư với loại hợp đồng dự án theo hình thức đối tác cơng tư bao gồm: a) Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (hợp đồng BOT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền b) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (hợp đồng BTO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định c) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (hợp đồng BT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền tốn quỹ đất để thực Dự án khác theo điều kiện quy định Khoản Điều 14 Khoản Điều 43 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP d) Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (hợp đồng BOO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư sở hữu quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định e) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (hợp đồng BTL) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền th dịch vụ tốn cho nhà đầu tư theo điều kiện quy định Khoản Điều 14 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP f) Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (hợp đồng BLT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư theo điều kiện quy định Khoản Điều 14 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP; hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền g) Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (hợp đồng O&M) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để kinh doanh phần tồn cơng trình thời hạn định 3.4 Đặc điểm thỏa thuận PPP Thông thường PPP cam kết hợp tác lâu dài (khoảng 10-50 năm) quyền lợi trách nhiệm bên phân bổ tương ứng với phần tham gia bên với tham gia, cam kết nhà nước để dự án trở thành khả thi Cơ chế PPP tạo chế động việc phân công hợp lý bên hợp đồng dự án PPP (khu vực công khu vực tư): bên có khả làm tốt công việc cụ thể phân giao thực phần việc đó, đồng thời hưởng quyền lợi từ phần việc PPP khác với tư nhân hóa (trừ số trường hợp đặc biệt) Với PPP nhà nước giữ nguyên quyền quản lý, kiểm soát định, đồng thời đặt chuẩn mực, yêu cầu ràng buộc cam kết chất lượng dịch vụ nhà cung cấp tư nhân 3.4 Ưu nhược điểm a) Ưu điểm - Nhờ có phát triển mơ hình dự án PPP mà việc thúc đẩy mạnh mẽ trình cung cấp, phân phối, quản lý dự án cơng trình hiệu - Nâng cao hội tiếp cận ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, khơng phần cứng mà cịn phần mềm - Cung cấp kịp thời hiệu dịch vụ quản lý sở hạ tầng cần thiết - Thuận tiện vấn đề tài chính, không thiết phải sử dụng tiền mặt lập tức, nên gánh nặng chi phí thiết kế xây dựng phần giảm bớt - Không giới hạn việc lựa chọn thiết kế, công nghệ, xây dựng, quản lý dịch vụ sở hạ tầng tốt b) Nhược điểm - Chưa tất dự án PPP khả thi hết, cịn phụ thuộc vào tính khả thi trị, pháp lý thương mại - Đa phần dự án ppp – dự án hợp tác công tư đắt dự án bình thường, ngoại trừ trường hợp chi phí bổ sung để bù đắp nâng cao hiệu tăng dự án Chi phí bổ sung chi phí vận hành dự án chi phí tài - Chỉ điều kiện cần thiết khác đáp ứng trình thực dự án ppp nâng cao hiệu kinh tế, dù có thay đổi quản lý kiểm soát tài sản sở hạ tầng thông qua dự án PPP chưa đủ để làm điều - Đa phần việc phối hợp bên đại diện có liên quan trực tiếp đến hợp đồng PPP hiệu dự án PPP thực thành cơng - Đơi khoản kinh phí từ quan Chính phủ có thẩm quyền chưa thực yếu tố xem xét dự án PPP Trong chi phí nhân tố vô quan trọng dự án PPP dự án Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) 4.1 Khái niệm Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế Các bên tham gia hợp đồng BCC thành lập ban điều phối để thực hợp đồng BCC Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban điều phối bên thỏa thuận Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC hình thức đầu tư thiết lập sở hợp đồng ký kết nhà đầu tư khơng thành lập pháp nhân Trong đó, quyền nghĩa vụ bên khơng có ràng buộc mặt tổ chức hình thức đầu tư thành lập pháp nhân mà ràng buộc với hợp đồng 4.2 Chủ thể hợp đồng BCC + Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi + Nhà đầu tư nước ngồi cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam + Nhà đầu tư nước cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế khơng có nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đông Như vậy, tổ chức, cá nhân nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước ngoài, thuộc sở hữu Nhà nước hay sở hữu tư nhân trở thành chủ thể hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC 4.3 Những nội dung chủ yếu hợp đồng BCC: a) Tên, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền bên tham gia hợp đồng; địa giao dịch địa nơi thực dự án; b) Mục tiêu phạm vi hoạt động đầu tư kinh doanh; 10 c) Đóng góp bên tham gia hợp đồng phân chia kết đầu tư kinh doanh bên; d) Tiến độ thời hạn thực hợp đồng; đ) Quyền, nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng; e) Sửa đổi, chuyển nhượng, chấm dứt hợp đồng; g) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, phương thức giải tranh chấp Trong trình thực hợp đồng BCC, bên tham gia hợp đồng thỏa thuận sử dụng tài sản hình thành từ việc hợp tác kinh doanh để thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp 4.4.Ưu nhược điểm a) Ưu điểm: - Không tốn tài thời gian vào việc thành lập pháp nhân - Tiết kiệm chi phí vận hành doanh nghiệp - Không cần làm thủ tục giải thể kết thúc hợp tác - Không thành lập pháp nhân nên nhà đầu tư thường chủ động, linh hoạt phụ thuộc vào đối tác định vấn đề dự án đầu tư - Có thể hỗ trợ lẫn nhân lực, vốn, công nghệ b) Nhược điểm: - Do không thành lập pháp nhân nên khơng có dấu riêng… nhà đầu tư phải thỏa thuận lựa chọn dấu nhà đầu tư để phục vụ cho hoạt động dự án đầu tư điều gây rắc rối tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư - Khó khăn hợp tác với bên thứ thực hợp đồng dịch vụ khơng có tư cách pháp nhân - Quyền quản lý chia cho nhà đầu tư => dễ dẫn đến tranh chấp khơng quan điểm, khó xử lý - Chưa có quy định trách nhiệm bên (theo luật) nên xảy tranh chấp bên tự ý ký hợp đồng với bên thứ => chưa thể xử lý 11 III: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NƯỚC ĐI ĐẦU TƯ VÀ NƯỚC ĐƯỢC ĐẦU TƯ + + + + + + + + + + + + + - Nước đầu tư Thuận lợi: Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Xây dựng thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định Bành trướng sức mạnh kinh tế,nâng cao uy tín thị trường quốc tế Phân tán rủi ro,do tình hình kinh tế - trị bất ổn Thay đổi cấu kinh tế nước theo hướng có hiệu Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ Tạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp Góp phần tăng doanh thu ngân sách Mở rộng giao lưu kinh tế-xã hội, học hỏi kinh nghiệm nước phát triển Khó khăn: Chủ đầu tư gặp rủi ro lớn khơng hiểu biết môi trường đầu tư Dẫn tới làm giảm việc làm nước chủ đầu tư Có thể xảy tượng chảy máu chất xám trình chuyển giao cơng nghệ Nếu khơng có định hướng sách thích hợp nhà kinh doanh không muốn kinh doanh nước mà muốn kinh doanh nước ngoài,gây tụt hậu nước chủ vốn đầu tư Nước đầu tư Thuận lợi: Đối với nước tư phát triển + + + + + Giải vấn đề khó khăn kinh tế xã hội nước Cải thiện cán cân tốn Tạo cơng ăn việc làm Tăng thu ngân sách hình thức loại thuế Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại + Học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước Đối với nước chậm phát triển phát triển + Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế + Thu hút lao động, tạo việc làm, giải phần nạn thất nghiệp 12 + + + Cải tạo môi trường cạnh tranh Tạo điều kiện tiếp nhận khoa học cơng nghệ,kỹ thuật từ nước ngồi Khó khăn: Có thể dẫn tới tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên cách thái quá,gây hậu ô nhiễm môi trường cách nghiêm trọng + Gây phân hóa,tăng khoảng cách phát triển vùng tầng lớp dân cư với + Có thể làm tăng vấn đề tệ nạn xã hội,dịch bệnh + Có thể bị ảnh hưởng lệ thuộc vào yêu cầu từ phía chủ đầu tư 13

Ngày đăng: 18/01/2024, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w