1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

MUC LUC Chƣơng KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN VÀ VAI TRÕ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN 1.1.1 Vị trí cơng đồn … ………………………………………… …… 1.1.2 Tính chất cơng đồn …………………………………………………… 1.1.3 Cơ cấu tổ chức cơng đồn Việt nam…………………………………… 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ cơng đồn 12 1.2 Vai trị cơng đồn………………………………………………………… 16 1.2.1 Khái niệm vai trị cơng đồn ……………………………………… 16 1.2.2 Nội dung vai trị cơng đồn ………………………………………… 19 1.3 Quá trình hình thành phát triển cơng đồn Việt Nam 26 Chƣơng VAI TRÕ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 2.1 VAI TRỊ CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC THẢO LUẬN CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 31 2.2 VAI TRÒ CƠNG ĐỒN THAM GIA KIỂM TRA, GIÁM SÁT THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 36 2.3 VAI TRÕ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC THƢƠNG LƢỢNG, KÝ KẾT THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ …………………………………………… 42 2.4 VAI TRỊ CƠNG ĐOÀN THAM GIA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG …………………………………………………………………… 46 2.4.1 Trong trình ký kết chấm dứt hợp đồng lao động …………… 46 2.4.2 Trong trình xây dựng nội quy, quy chế doanh nghiệp …… 47 2.4.3 Trong trình xử lý kỷ luật lao động bồi thƣờng thiệt hại …… 49 2.4.4 Trong việc cổ phần hóa, sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp 51 2.5 VAI TRÕ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC TỔ CHỨC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT TINH THẦN CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG ………………………… 52 2.6 VAI TRỊ CƠNG ĐỒN THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG ……………………………………………………… 55 2.6.1 Vai trị cơng đồn giải tranh chấp lao động …………… 55 2.6.2 Vai trị cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng …………… 58 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 3.1 NHẬN XÉT VỀ VAI TRÕ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM …………………………………………………… 66 3.1.1 Về ƣu điểm ……………………………………………………………… 66 3.1.2 Về hạn chế ………………………………………………………………… 76 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM ……….83 3.2.1 Về quy định pháp luật ………………………………………… 83 3.2.2 Về tổ chức thực 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơng đồn Việt nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân, người lao động tự nguyện lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam Là tổ chức người lao động, nên tổ chức hoạt động công đoàn gắn liền với chủ thể người lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp phù hợp với trị, kinh tế, xã hội đất nước Luật cơng đồn ban hành tháng năm 1990 sở pháp lý quan trọng để tổ chức cơng đồn thực chức nhiệm vụ sát hợp với quyền lợi ích hợp pháp người lao động thời kỳ đầu đất nước chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa So với 20 năm trước, tổ chức cơng đồn hoạt động cơng đồn đứng trước thách thức lớn Nền kinh tế đa dạng hình thức sở hữu, quan hệ lao động việc làm ngày trở lên phức tạp Khác với doanh nghiệp nhà nước, nơi cho khơng có tách biệt lợi ích người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp thuộc sở hữu tồn dân, phân kỳ lợi ích người lao động người sử dụng lao động khu vực ngồi quốc doanh nói chung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng ngày thể rõ nét Theo thống kê Sở Lao động Thương binh Xã hội Bình Dương tháng đầu năm có 150 vụ tranh chấp lao động tập thể đình cơng 142 doanh nghiệp với gần 80 ngàn công nhân tham gia, tăng gần 50% so với kỳ năm 2010 Nhiều vụ diễn với quy mô lớn, thời gian kéo dài nhiều ngày khiến sản xuất đình trệ nghiêm trọng Đáng ý vụ đình cơng 6.000 công nhân Công ty Trách nhiệm hữu hạn Chí Hùng (vốn Đài Loan) huyện Tân Uyên (chuyên sản xuất giày da) kéo dài suốt ngày liền gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất kinh doanh Tại Thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê từ đầu năm đến có 132 vụ tranh chấp lao động, đình cơng tập thể với số lượng công nhân tham gia 72 ngàn người (tăng 120% so với năm 2010) Đặc biệt, nhất, Công Trách nhiệm hữu hạn Pouyuen quận Bình Tân (chun sản xuất giày da) có tới 12 ngàn cơng nhân tham gia đình cơng, kéo dài ngày (từ 21/6 đến 29/6) khiến công ty phải cho tồn 92 ngàn cơng nhân tồn cơng ty nghỉ việc tuần trả lương…[30] Lý mà công nhân đưa để họ tổ chức đình cơng tất doanh nghiệp tập trung vào vấn đề phải làm tăng ca, điều kiện làm việc không bảo đảm, lương, thưởng thấp không đủ sống, thực số nội quy, quy định khắt khe không khuyến khích người lao động mà cịn có tác động ngược trở lại Việc giải nhanh chóng tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động có tác động tích cực đến thị trường lao động kinh tế xã hội Khi xảy mâu thuẫn, xung đột mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động, vai trị cơng đồn quan trọng Sự tham gia cơng đồn việc bảo vệ quyền, lợi ích người lao động quy định văn pháp luật nhà nước như: Hiến pháp, Bộ luật lao động, Luật cơng đồn văn hướng hẫn thi hành Tuy nhiên, thực tế năm qua vai trò cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mờ nhạt, cơng đồn cịn lúng túng, thụ động tranh chấp lao động xảy Vì vậy, làm để nâng cao hiệu quả, vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa vấn đề nhiều người quan tâm Với lý đó, Tác giả chọn đề tài: “Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt nam” làm luận văn thạc sỹ luật học mình, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu tổ chức cơng đoàn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động chức ngun thủy tổ chức cơng đồn Tuy nhiên, thời gian vừa qua, liên tiếp xảy vụ đình cơng cơng nhân lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu công nghiệp phạm vi nước Điều có phần nguyên nhân từ yếu hoạt động tổ chức cơng đồn Đã có số đề tài, cơng trình nghiên cứu vai trị cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước như: Dương Văn Sao (2003), Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Nguyễn Thị Phương Thúy (2008), Những vấn đề pháp lý việc tham gia cơng đồn giải tranh chấp lao động đình cơng – Luận văn thạc sỹ luật học; Đinh Thị Bình (2000), Cơng đồn với chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chế thị trường Việt nam, khóa luận tốt nghiệp; Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2008), Tổ chức cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Nguyễn Xuân Thu (2008)Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học; số báo đăng tạp chí khoa học pháp lý… Các cơng trình, viết sâu nghiên cứu vai trị cơng đồn doanh nghiệp nói chung, nghiên cứu vai trị cơng đoàn phạm vi hẹp (giải tranh chấp lao động đình cơng) tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà khơng đề câp đến thực trạng hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi góc độ pháp lý vấn đề, đồng thời thiếu so sánh đối chiếu với quy định pháp luật nước ngồi Chính vậy, việc nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề: “Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt nam” việc làm mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt nam Trên sở xem xét quy định pháp luật vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực tiễn thực Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mục đích nghiên cứu đề tài cụ thể hóa nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề khái qt chung cơng đồn - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn việc thực vai trò cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam - Đánh giá ưu điểm, hạn chế việc thực vai trò bảo vệ quyền lợi người lao động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam - Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Vai trò cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam tập trung vào việc thực chức pháp luật quy định Trên sở đánh giá tính hiệu cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận cách thức thành lập, vai trị tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Trên sở đó, kết hợp với việc tham khảo tổng hợp ý kiến số cán cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt nam, chuyên gia luật, kinh tế, tham khảo kinh nghiệm tổ chức hoạt động cơng đồn số nước để bước đầu đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khảo sát thu thập, điều tra xã hội học… sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực nghiên cứu đề tài Các nghị Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lao động, việc làm, quy định Hiến pháp lĩnh vực lao động, cơng đồn, quy phạm pháp luật lao động sử dụng với tư cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu Kết luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; Đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn việc thực từ đưa kiến nghị đồng mặt lập pháp tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu vai trò cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Đó đóng góp luận văn cơng tác nghiên cứu khoa học, công tác lập pháp việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Khái qt chung cơng đồn vai trị tổ chức cơng đồn Chương 2: Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Chƣơng KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN VÀ VAI TRÕ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN 1.1.1 Vị trí cơng đoàn Điều 10 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân viên chức người lao động xây dựng bảo vệ tổ quốc” Điều Luật Công đồn ghi nhận: “Cơng đồn tổ chức trị-xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam, tự nguyện lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, trường học chủ nghĩa xã hội người lao động” Như vậy, cơng đồn Việt Nam thành viên hệ thống trị, trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp cơng nhân, lao động Cơng đồn chỗ dựa vững Đảng, sợi dây nối liền Đảng với quần chúng Cơng đồn tổ chức trị - xã hội hình thành nhu cầu đơng đảo người lao động Cơng đồn thu hút tham gia đông đảo công nhân viên chức, người lao động khơng phân biệt giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo Cơng đồn tổ chức trị - xã hội có tính chất nghiệp đồn Tính chất biểu thành phần tham gia mục đích tồn cơng đồn Các thành viên cơng đồn thuộc lực lượng lao động, làm công việc định Do đó, cơng đồn coi tổ chức nghề nghiệp rộng lớn nhất, thu hút tham gia đông đảo tầng lớp lao động xã hội 10 Về thời làm việc, người lao động cán cơng đồn khơng chun trách sử dụng thời gian làm việc để hoạt động cơng đồn quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trả lương gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Cơng đồn sở Cơng đồn cấp sở từ ba ngày đến sáu ngày tháng; Uỷ viên Ban chấp hành Cơng đồn sở, Tổ trưởng cơng đồn từ đến hai ngày tháng Về vấn đề tiền lương, người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nghỉ làm việc ngày tham gia tập huấn, hội họp Cơng đồn cấp sở triệu tập Tiền lương ngày tham gia tập huấn, hội họp Cơng đồn thoả thuận, thống với doanh nghiệp Người lao động cán công đồn khơng chun trách quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trả lương, hưởng phụ cấp hoạt động cơng đồn theo quy định Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Cán cơng đồn chun trách doanh nghiệp Cơng đồn trả lương, người sử dụng lao động bảo đảm quyền lợi, phúc lợi tập thể người lao động làm việc doanh nghiệp theo thoả ước lao động tập thể quy chế doanh nghiệp Như vậy, theo quan điểm tác giả, với đảm bảo tiền lương, địa điểm làm việc thời làm việc quy định Dự thảo yếu tố cần thiết đảm bảo hoạt động hiệu cơng đồn Thứ báy, cần quy định cụ thể chế tài pháp lý hành vi vi phạm luật cơng đồn Các quy định chế tài pháp lý hành vi vi phạm luật cơng đồn quy định luật cơng đồn năm 1990, Điều 18 Luật cơng đồn quy định: “Người vi phạm quy định Luật này, tuỳ theo mức độ nhẹ nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự”, nhiên quy định cịn chung chung, khơng có tính khả thi, việc xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình thực pháp luật tương ứng có quy định hành vi vi phạm chế tài xử lý cụ thể Trong trường hợp pháp luật hình pháp luật hành khơng quy định cụ thể người có hành vi 90 vi phạm luật cơng đồn xử lý chế tài kỷ luật, hành hình sự, dẫn đến tình trạng coi thường Luật diễn phổ biến Do luật cơng đồn phải quy định cụ thể biện chế tài đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm luật cơng đồn Dự thảo Luật Cơng đồn, Điều 32 quy định “Cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan đến quyền cơng đồn, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính, bồi thường thiệt hại, đình hoạt động truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Mặc dù, quy định bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật cơng đồn quy định mới, quy định chung chung; vậy, trình soạn thảo nghị định hướng dẫn Luật Cơng đồn sửa đổi sau này, Chính phủ cần ý quy định chi tiết việc thực chế tài vi phạm pháp luật cơng đồn 3.2.2 Về tổ chức thực Thứ nhất, phát triển đồn viên đẩy mạnh việc thành lập cơng đoàn sở tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hiện nay, “cả nước có khoảng 113.352 doanh nghiệp, có 3.697 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 105.596 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (trong số lao động có từ 10 lao động trở lên 47.420 doanh nghiệp) Các doanh nghiệp thu hút khoảng triệu lao động Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp có khoảng 2.123 sở cơng đồn đạt 57,4% Nếu tính tổng số doanh nghiệp có 10 lao động đạt 22,52% doanh nghiệp có sở cơng đồn” [38] Như vậy, cịn nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa có cơng đồn sở quyền lợi người lao động doanh nghiệp chưa bảo vệ số lượng doanh nghiệp quốc doanh phát triển thu hút ngày nhiều người lao động Thực tế 91 đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Để làm điều cơng đồn cần phải có giải pháp cụ thể sau: + Các cấp cơng đồn cần tiến hành thường xun, có trọng điểm đồng thời đầu tư, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin đại chúng nhằm tuyên truyền, vận động người lao động gia nhập cơng đồn + Kiện tồn ban vận động phát triển cơng đồn ngồi quốc doanh đội ngũ tuyên truyền viên cấp cơng đồn gồm cán cơng đồn có uy tín, am hiểu pháp luật, có kỹ vận động Đồng thời, có sách động viên hợp lý cán làm công tác tuyên truyền, phát triển đoàn viên Đưa tiêu phát triển đoàn viên vào tiêu chuẩn xây dựng cơng đồn sở vững mạnh hàng năm để nâng cao trách nhiệm công đoàn sở việc phát triển đoàn viên + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người lao động người lao động làm cho bên thấy vao trò quan trọng tổ chức cơng đồn từ người sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động cơng đồn sở, người lao động tự nguyện tham gia hoạt động cơng đồn + Liên đoàn lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp huyện phải tiến hành điều tra, nắm bắt tình hình doanh nghiệp địa bàn để xác định doanh nghiệp đủ điều kiện nhằm vận động chủ sử dụng lao động tạo điều kiện thành lập cơng đồn Đồng thời, liên đoàn lao động cần phải cử cán cơng đồn xuống doanh nghiệp gặp gỡ, tiếp xúc với người sử dụng lao động người lao động để vận động họ thành lập cơng đồn Khi vận động người sử dụng lao động cho phép thành lập cơng đồn , liên đồn lao động cần phối hợp với bên để tiến hành thành lập cơng đồn + Đẩy mạnh hoạt động phối hợp tổng liên đồn lao động Việt Nam với Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam quan chức quyền địa phương để phối hợp việc thành lập 92 cơng đồn sở Đối với chủ doanh nghiệp cố tình né tránh, tìm cách trì hỗn, từ chối việc thành lập cơng đồn sở cần phải có chế tài áp dụng Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho đoàn viên, người lao động quy định luật lao động, luật cơng đồn điều lệ cơng đồn Thơng qua hoạt động tun truyền, phổ biến pháp luật, cán cơng đồn giúp người lao động hiểu biết quy định pháp luật hành hành liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp họ, nhờ người lao động tự bảo vệ mình, tránh xâm hại từ phía người sử dụng lao động Để thực tốt việc tuyên truyền phố biến pháp luật, liên đoàn lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp huyện cần phối hợp cơng đồn sở tổ chức lớp tuyên truyền, giáo dục pháp luật doanh nghiệp nhằm trang bị kiến thức pháp luật liên quan đến quyền lợi ích cho người lao động Đồng thời, cơng đồn cần thực tốt cơng tác trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật miễn phí cho người lao động Thơng qua đó, cơng đồn giúp người lao động nắm vấn đề cần thiết tham gia quan hệ lao động doanh nghiệp, họ có quyền nghĩa vụ gì, trình tự, thủ tục thực quyền nghĩa vụ đó; nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động, việc cần thực để giải tranh chấp Những hiều biết góp phần hình thành nâng cao ý thức pháp luật người lao động, hạn chế mâu thuẫn, xung đột người lao động người sử dụng lao động, qua hạn chế tranh chấp lao động đình cơng xảy Ngồi ra, thơng qua hoạt động tư vấn pháp luật, cơng đồn có thêm thơng tin phục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát viêc thực pháp luật lao động doanh nghiệp Để thực tốt hoạt động tư vấn pháp luật, cơng đồn cần thành lập văn phòng tư vấn hỗ trợ pháp lý miễn phí đội ngũ cán cơng đồn am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm phụ trách Thứ ba, khơng ngừng hồn thiện cơng tác tổ chức, nâng cao chất lượng, lực cán cơng đồn “Cơ cấu tổ chức hệ thống cơng đồn cần phải trọng 93 hồn thiện để đảm bảo có khả tập hợp đông đảo công nhân lao động, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân lao động có khả phát hiện, giải kịp thời tranh chấp lao động” [32] Do vậy, phải có phân cơng rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ cơng đồn cấp cho phù hợp với thực tế loại hình sở Đối với cơng tác cán bộ, phải nâng cao lực, trình độ rèn luyện, bồi dưỡng phẩm chất, phong cách cán cơng đồn cho phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế thị trường Cán cơng đồn phải tự tin, vững vàng khi tham gia giải tranh chấp lao động đình công, nhằm bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp người lao động Cán cơng đồn phải có kiến thức tương đối toàn diện, phù hợp với chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động; có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chun mơn ngành nghề thuộc lĩnh vực cơng tác, có kiến thức pháp luật, hiểu biết nghiệp vụ cơng tác cơng đồn; có kỹ vận động, thuyết phục, tổ chức cho quần chúng hoạt động, nhiệt tình cơng tác cơng đồn Các cấp cơng đồn phải quan tâm đến sở, bám sát sở để từ phát hiện, lựa chọn đồn viên điển hình tiên tiến, có lực, nhiệt tình để quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn Khơng ngừng đổi mới, nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán cơng đồn Đặc biệt, cần chủ động nghiên cứu đề xuất chế, sách bảo vệ, động viên kịp thời vật chất, tinh thần cán cơng đồn, tạo động lực khuyến khích họ gắn bó nhiệt tình với cơng tác cơng đồn Nhằm giảm thiểu tranh chấp lao động đình cơng, trước hết cần phải nâng cao trình độ, lĩnh cán cơng đồn Theo người lao động, gần gũi nhất, thực tế mà cán cơng đồn phải trang bị kiến thức pháp luật, kinh tế, quản lý hành chính… Đó không kiến thức giúp cho cán công đồn hoạt động chun mơn tốt mà cịn coi “gậy” để cán cơng đồn bảo 94 vệ người lao động tốt Do đó, cần trọng, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ đàm phán, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, kỹ giải tranh chấp cho đội ngũ cán cơng đồn Đồng thời, thường xuyên cung cấp thông tin, tổ chức trao đổi kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán cơng đồn Ngồi ra, cấp cơng đồn cần có quy định tổ chức tốt việc thực quy định khuyến khích lợi ích vật chất, động viên khích lệ kịp thời tinh thần cán hoạt động có hiệu Cơng đồn cần nghiên cứu đổi cơng tác tài cơng đồn để cán cơng đồn khơng chun trách hưởng phụ cấp từ kinh phí cơng đồn cấp tương ứng phù hợp với loại hình, quy mơ cơng đồn sở cán cơng đồn khu vực doanh nghiệp Bên cạnh đó, cán cơng đồn cố tình khơng thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động cần có quy định, chế tài cụ thể nhằm mục đích răn đe Thứ tư, xây dựng phát triển quan hệ hợp tác cơng đồn với người sử dụng lao động Quan hệ cơng đồn người sử dụng lao động doanh nghiệp xây dựng, phát triển sở hợp tác bảo đảm cho hiệu hoạt động công đồn Mối quan hệ phát triển hài hịa, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, tránh mâu thuẫn, phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng Để xây dựng, phát triển quan hệ hợp tác với người sử dụng lao động, cơng đồn cần chủ động, tích cực ủng hộ chủ trương đúng, giải pháp hay người sử dụng lao động Đồng thời, cơng đồn cần sử dụng phương pháp mềm dẻo, linh hoạt, kiên đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích đáng, hợp pháp người lao động cơng đồn Ban chấp hành cơng đồn sở phải thường xun liên hệ với người lao động nắm bắt tâm tư nguyện vọng họ để kịp thời gặp gỡ, trao đổi với người sử dụng lao động nhằm tìm hướng giải 95 Khi có mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, cơng đồn sở cần chủ động hòa giải nơi làm việc Cơng đồn kết hợp với người sử dụng lao động xây dựng quy chế phối hợp hoạt động ban chấp hành cơng đồn sở với người sử dụng lao động Quy chế phối hợp quy ước bên quan hệ hợp tác, liên kết nhằm tạo đồng thuận bên có liên quan q trình giải vấn đề quan hệ lao động Đây văn pháp lý quan trọng nhằm bảo đảm điều kiện thuận lợi cho cơng đồn sở, tạo ràng buộc trách nhiệm ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động Văn quy định quyền hạn, phạm vi, nội dung phối hợp cơng đồn với người sử dụng lao động; hình thức, biện pháp phối hợp thực quy định pháp luật quyền lợi người lao động người sử dụng lao động; hoạt động phối hợp nhằm ngăn ngừa hạn chế giải tranh chấp lao động; hoạt động phối hợp, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Có thể nói, việc xây dựng thực tốt thỏa ước lao động tập thể giải pháp hữu hiệu góp phần làm ổn định, hài hòa quan hệ lao động, vừa bảo đảm quyền lợi người lao động, hạn chế phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng Mặt khác, tranh chấp lao động đình cơng xảy thỏa ước lao động tập thể văn pháp lý quan trọng làm sở để giải tranh chấp lao động Thứ năm, cần tiếp tục đổi mới, phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn công đoàn với tổ chức hữu quan nhằm giải vấn đề quan hệ lao động Trong trình hoạt động, cơng đồn phải thường xun liên hệ với quan quản lý nhà nước lao động, tòa án, viện kiểm sát, văn phòng tư vấn pháp luật… Nhờ mối quan hệ này, cơng đồn có điều kiện tiếp nhận thông tin trợ giúp cần thiết từ quan, tổ chức tham gia giải vấn đề quan hệ lao động 96 Cần thúc đẩy hoạt động đối thoại xã hội doanh nghiệp người sử dụng lao động với người lao động đại diện họ; nhà quản lý với nhân viên Hoạt động đối thoại nên văn hóa tiến hành định kỳ hàng tháng, hàng quý để giải mâu thuẫn chủ - thợ mâu thuẫn phát sinh Bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động chức hoạt động cơng đồn Tuy nhiên, thực tế năm qua cơng đồn chưa làm tốt vai trị Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Do vậy, nâng cao hiệu quả, vai trò cơng đồn việc bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu 97 KẾT LUẬN Cơng đồn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động, nên cơng đồn có vai trị người đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đây coi “thiên chức” cơng đồn Trong năm gần đây, đất nước có chuyển biến tích cực tất mặt, lĩnh vực đời sống xã hội Nền kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định mức cao Sự đóng góp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cho tăng trưởng kinh tế đất nước đáng kể Song bên cạnh quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ln điểm nóng, đáng quan tâm Do xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhiệm vụ quan trọng khó khăn cơng đồn sở Pháp luật nước giới pháp luật Việt Nam trao quyền cho cơng đồn nhằm tạo điều kiện cho cơng đồn thực chức bảo vệ quyền lợi người lao động Tuy nhiên, quốc gia lại có quy định khác mức độ tham gia cơng đồn lĩnh vực Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động nước ta quy định rộng, thể việc: Cơng đồn với quan nhà nước người sử dụng lao động thảo luận vấn đề quan hệ lao động; cơng đồn tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật lao động; đại diện cho tập thể lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia quản lý sử dụng lao động; tổ chức hoạt động nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động; tham gia giải tranh chấp lao động đình cơng Từ thực tiễn xem xét việc thực vai trị bảo vệ lợi ích người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cho thấy cơng đồn bước đầu thể vai trị Tuy nhiên, mà cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước làm nhỏ so với mong đợi, kỳ vọng người lao động Lịng tin cơng nhân lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 98 ngồi dành cho cơng đồn sở thấp, “ có 28,3% người lao động khẳng định có muốn tham gia tổ chức cơng đồn, 5,9% nói khơng muốn, 53,3% khơng trả lời hỏi có muốn tham gia cơng đồn chưa phải đồn viên cơng đồn; Có 33,9% cơng nhân lao động đánh giá cơng đồn hoạt động có hiệu quả, 23,1% đánh giá chưa tốt, cịn nặng hình thức 6,7%, bị áp đặt lệ thuộc 16,2%” [43] Theo số liệu thống kê, riêng tháng đầu năm 2010 có 200 vụ đình công phạm vi nước Trong số đình cơng đề cập trên, có 70,5% số xảy doanh nghiệp FDI Những số phản ánh thực trạng hoạt động mờ nhạt khơng hiệu cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt nam Có nhiều ngun nhân làm cho hoạt động cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hiệu như: Các quy định Bộ luật lao động, Luật cơng đồn cịn nhiều bất cập, thiếu đồng với văn pháp luật khác; Chưa có quy định nhằm bảo vệ cán cơng đồn; pháp luật trao cho cơng đồn nhiều quyền trách nhiệm lại không quy định cụ thể nhằm đảm bảo thực Ngoài ra, chất lượng đội ngũ cán cơng đồn cịn thấp, thiếu nhiệt tình, thiếu kinh nghiệm, hạn chế kỹ hoạt động, không am hiểu quy định pháp luật lao động, luật cơng đồn; Chưa có sách đãi ngộ hợp lý cán cơng đồn… Nâng cao hiệu vai trị hoạt động cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi u cầu thiết đặt cho tổ chức cơng đồn, vấn đề nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, nhiều tổ chức nhà khoa học Trên sở phân tích vai trị cơng đoàn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam thực tiễn thực hiện, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị đồng quy định pháp luật liên quan tổ chức thực Hy vọng quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu để sớm sửa đổi quy định Luật lao động Luật công đồn, tổ chức hoạt động cơng đồn để cơng đồn thực 99 cầu nối quan trọng người lao động người sử dụng lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, bảo vệ tốt quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước ta thời gian tới 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ lao động thương binh & xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng trọng tài lao động, Hà Nội Bộ lao động thương binh & xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hịa giải viên lao động, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động, Hà Nội Quốc hội (1990), Luật cơng đồn, Hà nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật lao động, Hà Nội Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn 703/HD-TLĐ hướng dẫn thi hành điều lệ cơng đồn Việt Nam, Hà Nội II SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 10 Linh Anh (2004), “Thủ tục đình cơng hợp pháp q nhiêu khê”, Tạp chí lao động xã hội, số 6, tr 16 11 TS Đỗ Ngân Bình (2008), “Bất hợp lý số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, số 7, tr 12 12 Bằng Chung (2011), “Hơn 40% số doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể”, Báo lao động, số 260, tr 101 13 Hồng Đào (2009), “Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động cơng đồn”, Báo lao động, số 65, tr 14 David Macdonal Caroline Vandenaleele, Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan Tổ chức lao động quốc tế - Đội chuyên gia tổng hợp Đông Á (ILO/EASMAT), Hà nội 11/1997, tr.7 15 TS Đặng Quang Điều (2011), “Đình cơng khu vực doanh nghiệp FDI tăng cao tiền lương thấp”, Báo lao động, số 102, tr 16 Hà Dịu (2009), “Thỏa ước lao động tập thể, lợi đôi đường”, Báo lao động thủ đô, số 53, tr.4 17 Chí Dũng (2011), “Cơng ty Giai Đức VN đồng ý tăng lương, tiền ăn cho công nhân”, Báo Hà nội mới, số 13, tr 18 Hồ Giao (2011), “Người lao động trơng chờ ai?”, Tạp chí lao động cơng đồn, số 485, tr.23 19 Hồng Hà (2007), “Bức xúc lao động doanh nghiệp FDI”,Báo Đầu tư, số 38, tr 20 TS Lê Thanh Hà (2011), “Vai trị cơng đồn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Báo lao động, số 85, tr 21 TS Đào Thị Hằng, “Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1, 2005, tr.44 22 TS Lê Quốc Hội (2011), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị cho năm 2011”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 6, tr 12 23 Phạm Thanh Huyền (2009), “Nâng cao lực kiểm tra giám sát công đồn, bảo đảm quyền lợi người lao động”, Tạp chí luật học, số 10, tr 21 24 Đình Hy (2003), “Huyện Củ Chi – TP HCM: 50% doanh nghiệp NQD có thỏa ước lao động tập thể”, Tạp chí lao động & cơng đồn, số 16, tr 25 Mỹ Linh (2001), “Tình trạng phạt tiền lương cơng nhân Thành phố HCM”, Báo Nhân dân, số 236, tr 102 26 Đức Minh (2002), “Cơng đồn ngồi quốc doanh đứng trước nhiều thách thức”, Báo nhân dân, số 20, tr 27 Huyền.Mi – Nguyễn Nam (2009), “Cơng đồn sở mờ nhạt”, Báo Tuổi trẻ, số 50, tr.7 28 Dương Bội Ngọc (2006), “Cơng ty May Bích Thanh vi phạm pháp luật lao động”, Báo lao động, số 19, tr 29 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2009), Lê Nin Toàn Tập, Hà Nội, tập 42, tr.250 30 Ngọc Quý (2011), “Bùng nổ” tranh chấp lao động, cơng đồn “nghiêng” giới chủ, Báo pháp luật Việt Nam, số 85, tr 31 Đỗ Quyên (2011), “Ký kết thỏa ước lao động xây dựng công đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: nhiều trăn trở”, Báo Người lao động, số 95, tr 32 TS Dương Văn Sao (2003), “Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số 5, tr.4-6 33 PGS.TS Lê Thị Hồi Thu (2010), “Cơ chế ba bên vai trị cơng đồn”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 7/2010 34 Nguyễn Xuân Thu, Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, 2008 35 Thanh Thúy (2007), “Nguy đình cơng doanh nghiệp FDI”, Tạp chí lao động & cơng đoàn, số 5, tr 7-8 36 Tổ chức lao động quốc tế - Văn phịng lao động quốc tế Đơng Nam Á (ILO/EASMAT) (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Băng cốc - tr.35 103 37 Tổng giám đốc ILO (1992), Dân chủ hóa tổ chức ILO - Báo cáo kỳ họp thứ 79 năm 1992 ,tr.45 38 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), báo cáo kết công tác tháng đầu năm 2010, tr 2, Hà Nội 39 Trường đại học Cơng đồn Việt Nam (2006), Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tr.169, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Trường đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam , tr.78, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 41 Hải Vân (2011), “Vai trị cơng đồn mờ nhạt”, Tạp chí lao động & xã hội, số 313, tr 27 42 Thiên Vĩ (2011), “Cần sửa đổi Luật công đồn phù hợp với thực tiễn sống”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7, tr 36 43 Viện cơng nhân cơng đồn Việt Nam (2007), Báo cáo kết khảo sát thực tế quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh (2008), Tổ chức cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 45 Labour act of China Date July 1994 46 Russian Federation – act No 10-FZ on the Trade Unions Date 12 January 1996 CÁC TRANG WEB 47 http://www.congdoanvn.org.vn 48 http://www.dongnai-industry.gov.vn 49 http://www.laodong.com.vn 104 ... thực vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam - Đánh giá ưu điểm, hạn chế việc thực vai trò bảo vệ quyền lợi người lao động cơng đồn doanh. .. người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam. .. động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam - Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Đối tƣợng phạm

Ngày đăng: 29/03/2022, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ lao động thương binh & xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TT- BLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động
Tác giả: Bộ lao động thương binh & xã hội
Năm: 2007
2. Bộ lao động thương binh & xã hội (2007), Thông tư số 23/2007/TT- BLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 23/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao động
Tác giả: Bộ lao động thương binh & xã hội
Năm: 2007
3. Chính phủ (2007), Nghị định 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
8. Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
9. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn 703/HD-TLĐ hướng dẫn thi hành điều lệ công đoàn Việt Nam, Hà Nội.II. SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn 703/HD-TLĐ hướng dẫn thi hành điều lệ công đoàn Việt Nam
Tác giả: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Năm: 2009
10. Linh Anh (2004), “Thủ tục đình công hợp pháp quá nhiêu khê”, Tạp chí lao động xã hội, số 6, tr. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục đình công hợp pháp quá nhiêu khê”, "Tạp chí lao động xã hội
Tác giả: Linh Anh
Năm: 2004
11. TS. Đỗ Ngân Bình (2008), “Bất hợp lý trong một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, số 7, tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất hợp lý trong một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động”, "Tạp chí Dân chủ & pháp luật
Tác giả: TS. Đỗ Ngân Bình
Năm: 2008
12. Bằng Chung (2011), “Hơn 40% số doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể”, Báo lao động, số 260, tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 40% số doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể”, "Báo lao động
Tác giả: Bằng Chung
Năm: 2011
13. Hồng Đào (2009), “Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động công đoàn”, Báo lao động, số 65, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động công đoàn”, "Báo lao động
Tác giả: Hồng Đào
Năm: 2009
15. TS. Đặng Quang Điều (2011), “Đình công ở khu vực doanh nghiệp FDI tăng cao là do tiền lương quá thấp”, Báo lao động, số 102, tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình công ở khu vực doanh nghiệp FDI tăng cao là do tiền lương quá thấp”, "Báo lao động
Tác giả: TS. Đặng Quang Điều
Năm: 2011
16. Hà Dịu (2009), “Thỏa ước lao động tập thể, lợi cả đôi đường”, Báo lao động thủ đô, số 53, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thỏa ước lao động tập thể, lợi cả đôi đường”", Báo lao động thủ đô
Tác giả: Hà Dịu
Năm: 2009
17. Chí Dũng (2011), “Công ty Giai Đức VN đồng ý tăng lương, tiền ăn cho công nhân”, Báo Hà nội mới, số 13, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty Giai Đức VN đồng ý tăng lương, tiền ăn cho công nhân”, "Báo Hà nội mới
Tác giả: Chí Dũng
Năm: 2011
18. Hồ Giao (2011), “Người lao động trông chờ ai?”, Tạp chí lao động và công đoàn, số 485, tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lao động trông chờ ai?”, "Tạp chí lao động và công đoàn
Tác giả: Hồ Giao
Năm: 2011
19. Hoàng Hà (2007), “Bức xúc của lao động trong doanh nghiệp FDI”,Báo Đầu tư, số 38, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức xúc của lao động trong doanh nghiệp FDI”",Báo Đầu tư
Tác giả: Hoàng Hà
Năm: 2007
20. TS. Lê Thanh Hà (2011), “Vai trò công đoàn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Báo lao động, số 85, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò công đoàn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, "Báo lao động
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Năm: 2011
21. TS Đào Thị Hằng, “Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1, 2005, tr.44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật lao động Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
22. TS. Lê Quốc Hội (2011), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và khuyến nghị cho năm 2011”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 6, tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và khuyến nghị cho năm 2011”, "Tạp chí dân chủ và pháp luật
Tác giả: TS. Lê Quốc Hội
Năm: 2011
23. Phạm Thanh Huyền (2009), “Nâng cao năng lực kiểm tra giám sát của công đoàn, bảo đảm quyền lợi người lao động”, Tạp chí luật học, số 10, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực kiểm tra giám sát của công đoàn, bảo đảm quyền lợi người lao động”, "Tạp chí luật học
Tác giả: Phạm Thanh Huyền
Năm: 2009
24. Đình Hy (2003), “Huyện Củ Chi – TP HCM: 50% doanh nghiệp NQD có thỏa ước lao động tập thể”, Tạp chí lao động & công đoàn, số 16, tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Củ Chi – TP HCM: 50% doanh nghiệp NQD có thỏa ước lao động tập thể”, "Tạp chí lao động & công đoàn
Tác giả: Đình Hy
Năm: 2003
25. Mỹ Linh (2001), “Tình trạng phạt tiền lương công nhân ở Thành phố HCM”, Báo Nhân dân, số 236, tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng phạt tiền lương công nhân ở Thành phố HCM”", Báo Nhân dân
Tác giả: Mỹ Linh
Năm: 2001

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w