Tiểu luận kinh tế phát triển đề tài mô hình tăng trưởng kinh tế của việt nam hiện nay nhu cầu thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế

25 1 0
Tiểu luận  kinh tế phát triển đề tài mô hình tăng trưởng kinh tế của việt nam hiện nay  nhu cầu thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --- TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay?. Vì vậy, việc lựa chọn mô hình tăng t

lOMoARcPSD|39222638 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay? Nhu cầu thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp: BM6023003 GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hà Nội, tháng /2023 1 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 DANH SÁCH NHÓM 2 Stt Họ và tên Mã số sinh viên 2021605173 1 Đỗ Xuân Duẩn 2021608535 2 Nguyễn Mạnh Đức 2021604906 2021607922 3 Vũ Thế Đức 4 Nguyễn Quốc Dũng 5 Đoàn Thị Thùy Dương 2 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ và tên Phân công công việc Đỗ Xuân Duẩn Cơ sở lý luận vấn dề nghiên cứu Nguyễn Mạnh Đức Không làm việc nhóm Vũ Thế Đức Đề xuất giải pháp, danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Dũng Phân chia công việc, kiểm tra, tổng hợp, căn chỉnh Đoàn Thị Thùy Dương Phần mở đầu, phần kết thúc Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu (số liệu chứng minh, dẫn chứng….) 3 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ và tên Mã số SV Tự đánh giá Tập thể mức độ nhóm đánh giá mức độ hoàn thành hoàn thành công việc công việc ( Tối đa (Tối đa 100%) 100%) 1 Đỗ Xuân Duẩn 2021605173 100% 100% 2 Nguyễn Mạnh Đức 0% 0% 3 Vũ Thế Đức 2021608535 100% 100% 4 Nguyễn Quốc Dũng 2021604906 100% 100% 5 Đoàn Thị Thùy Dương 2021607922 100% 100% 4 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia cho thấy, tùy theo quan niệm khác nhau mà lựa chọn những mô hình tăng trưởng kinh tế khác nhau Mô hình tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hay một nền kinh tế là tập hợp những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế của quốc gia hay nền kinh tế đó Đối với Việt Nam qua hơn 30 năm đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế nền kinh tế đã đạt được những thành tựu to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, việc duy trì mô hình phát triển này quá lâu đã bộc lộ không ít yếu kém Tăng trưởng GDP tuy vẫn ở mức tương đối cao nhưng đang có xu hướng chậm lại; chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp Thực trạng này, trước hết là do mô hình tăng trưởng đã không còn phù hợp, không còn khả năng duy trì tăng trưởng cao và bền vững Vì vậy, việc lựa chọn mô hình tăng trưởng sao cho vừa thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống dân cư mà không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình, vừa giải quyết được vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái là một trong những vấn đề cơ bản của nước ta hiện nay Do đó việc lụa chọn và chuyển đổi mô hình tăng trưởng cẩn phải hiểu rõ các mô hình tăng trưởng kinh tế, thực trạng mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay, phương hướng và giải pháp chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Vì vậy, nhóm chúng em chọn nội dung “Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay Nhu cầu thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế” để viết bài thu hoạch 5 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Cơ sở lý luận -Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Khái niệm mô hình tăng trưởng kinh tế: Mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng Mô hình tăng trưởng kinh tế mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối quan hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng trong quá trình tăng trưởng sau khi đã tước bỏ đi sự phức tạp không cần thiết Những diễn đạt này có thể dưới dạng lời văn, sơ đồ hoặc toán học - Sự gia tăng được thể hiện ở qui mô và tốc độ Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GNP, GNI và được tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu người - Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng đối với nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khía cạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thế nữa, quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lí - Để đạt được sự tăng trưởng kinh tế tốt nhất là đề đạt được sự tăng trưởng ở mức cao thì cần có sự phối hợp đồng bộ giữa điều hành vĩ mô và điều khiển vi mô, kết 6 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 hợp nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan, vận dụng các quy luật kinh tế và sử dụng các công cụ đòn bẩy như thuế, tiền tệ, lãi suất, việc làm, Tăng trưởng kinh tế là vấn đề cực kỳ quan trọng, liên quan đến sự thịnh suy của một quốc gia Trên cơ sở giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế tạo ra nhiều của cải mới, người ta mới có thể giải quyết hàng loạt vấn đề khác như cân bằng ngân sách, đầu tư chiều sâu, phúc lợi xã hội, giải quyết việc làm, chống lại các loại tội phạm, đảm bảo ngân sách cho quốc phòng an ninh, Ngược lại nếu không đạt được sự tăng trưởng kinh tế ở mức độ cần thiết thì trong xã hội sẽ có khả năng nảy sinh hàng loạt vấn đề rất nan giải Bài học của Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế trầm trọng (khoảng những năm 1976 - 1986) đã cho ta thấy rõ vai trò của sự tăng trưởng kinh tế quan trọng như thế nào 2 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay dựa trên cơ sở lí luận của lý thuyết tăng trưởng kinh tế và các nghiên cứu trước đó về tình hình kinh tế Việt Nam Hình 1: Việt Nam đa dạng hóa thành phần kinh tế 7 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 - Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cho rằng để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, các nước cần có các yếu tố cơ bản bao gồm: tăng cường đầu tư, phát triển các ngành công nghiệp, nâng cao năng suất lao động, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo, tăng cường quản lý và cải cách thể chế - Trong trường hợp của Việt Nam, chính sách đầu tư công và đầu tư vào các ngành công nghiệp đã được đưa ra như là một trong những cách để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, Việt Nam cũng tập trung vào phát triển các ngành nông nghiệp và dịch vụ, đồng thời nâng cao năng suất lao động bằng cách đào tạo và cải tiến chất lượng giáo dục - Việc đẩy mạnh công nghệ và đổi mới sáng tạo cũng được đặt ra như là một mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam Đây là một trong những cách để tăng cường sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế - Tất nhiên, để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, Việt Nam cần phải tăng cường quản lý và cải cách thể chế, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh và thu hút đầu tư từ các nước ngoài - Vì vậy, nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay cần phải xem xét các yếu tố trên và đưa ra các giải pháp phù hợp để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế bền vững * Việt Nam đã có một chặng đường phát triển kinh tế rất dài, bắt đầu từ khi đất nước chuyển sang chế độ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào đầu những năm 1990 Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn ra trên toàn cầu - Các chính sách đầu tư công và đầu tư vào các ngành công nghiệp được đưa ra trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam có thể giúp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, Việt Nam cần phải 8 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 tăng cường đầu tư vào các ngành kinh tế mới, đặc biệt là các ngành kinh tế có tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế - Nâng cao năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam cần đào tạo và nâng cao năng lực cho lao động, đồng thời đẩy mạnh cải tiến chất lượng giáo dục và đào tạo Điều này sẽ giúp tăng cường năng suất lao động và cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam trên thị trường quốc tế - Ngoài ra, Vit Nam cũng cần tập trung vào phát triển các ngành nông nghiệ và dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch và thương mại điện tử Điều này sẽ giúp tăng cường sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế - Công nghệ và đổi mới sáng tạo cũng là một trong những yếu tố quan trọng để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam cần phải đẩy mạnh sự đổi mới và sáng tạo trong các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học và công nghệ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và các nhà khoa học đổi mới và sáng tạo - Cuối cùng, để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, Việt Nam cần phải tăng cường quản lý và cải cách thể chế, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh và thu hút đầu tư từ các nước ngoài Việt Nam cũng cần cải thiện hệ thống pháp luật và chính sách phát triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và đầu tư vào Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Kinh tế – xã hội ba tháng đầu năm 2023 của nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn Lạm phát toàn cầu mặc dù đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao; sự phục hồi chậm và suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn Sự bất ổn của một số ngân hàng ở Mỹ, châu Âu ảnh hưởng đến niềm tin của người dân trên thế giới đối với hệ thống ngân 9 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 hàng khi các ngân hàng Trung ương tiếp tục tăng lãi suất và sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ hơn nữa Giá năng lượng thế giới tăng cao; chiến sự Nga-U-crai- na kéo dài Các tổ chức quốc tế đưa ra những nhận định khác nhau về tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023[1] nhưng thống nhất về dự báo mức tăng trưởng thấp hơn năm 2022 từ 0,5 đến 1,2 điểm phần trăm Trong nước, với quyết tâm tạo động lực đột phá để phát triển kinh tế theo mục tiêu đã đề ra, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP; Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội; Chỉ thị 03/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau Tết Nguyên đán Các Bộ, ngành, địa phương đã tập trung xây dựng kế hoạch hành động để thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng Cùng với đó, sự ủng hộ của nhân dân cả nước và niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp là nền tảng quan trọng để duy trì kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp Kinh tế – xã hội quý I năm 2023 của nước ta tuy chưa đạt được mức tăng trưởng cao nhưng là kết quả tích cực, đáng ghi nhận khi tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới ở mức rất thấp hoặc đang suy giảm, khẳng định chính sách quản lý và điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ từng bước phát huy hiệu quả Một số điểm sáng của các ngành, lĩnh vực trong quý I năm 2023 như sau: 1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011- 2023[1] Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 0,4%, làm giảm 4,76%; khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp 95,91% Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp quý I/2023 tăng 2,43% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 10 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 3,66% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 0,06 điểm phần trăm Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp quý I/2023 giảm 0,82% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất của cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2011-2023[2], làm giảm 0,28 điểm phần trăm trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,37%, làm giảm 0,1 điểm phần trăm Ngành khai khoáng giảm 5,6% (sản lượng khai thác than giảm 0,5% và dầu mỏ thô khai thác giảm 6%), làm giảm 0,2 điểm phần trăm Riêng ngành xây dựng tăng 1,95%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 0,28% và 1,41% của cùng kỳ năm 2011 và 2012 trong giai đoạn 2011-2023, đóng góp 0,12 điểm phần trăm Khu vực dịch vụ trong quý I/2023 thể hiện rõ sự phục hồi[3] nhờ hiệu quả của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, chính sách mở cửa nền kinh tế trở lại từ ngày 15/3/2022 khi dịch Covid-19 được kiểm soát, các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam tới các nước trên thế giới được đẩy mạnh Đóng góp của một số ngành dịch vụ vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của quý I năm nay như sau: Dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 25,98% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,64 điểm phần trăm; ngành bán buôn và bán lẻ tăng 8,09%, đóng góp 0,85 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,65%, đóng góp 0,45 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 6,85%, đóng góp 0,43 điểm phần trăm; ngành thông tin và truyền thông tăng 1,5%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm Về cơ cấu nền kinh tế quý I/2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,66%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35,47%; khu vực dịch vụ chiếm 43,65%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,22% (Cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2022 là 11,57%; 37,08%; 42,06%; 9,29%) Về sử dụng GDP quý I/2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,01% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 46,11% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 0,02%, đóng góp 0,14%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 8,33%; nhập khẩu hàng hóa và 11 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 dịch vụ giảm 10,52%, chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 53,75% Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực Trung ương (GRDP) quý I năm 2023 so với cùng kỳ năm trước tăng ở 58 địa phương và giảm ở 5 địa phương trên cả nước 2 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản a) Nông nghiệp Tính đến trung tuần tháng Ba, cả nước gieo trồng được 2.922,3 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 98,7% cùng kỳ năm trước Trong đó, vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 1.478,7 nghìn ha, bằng 98,1% và đã cho thu hoạch 792,4 nghìn ha, chiếm 53,6% diện tích gieo cấy và bằng 101,9% cùng kỳ năm trước, năng suất đạt 71,2 tạ/ha, tăng 0,4 tạ/ha; sản lượng ước đạt 10,5 triệu tấn, giảm 145,4 nghìn tấn do diện tích gieo trồng giảm 28,1 nghìn ha – Quý I năm 2023, sản lượng thu hoạch nhiều loại cây lâu năm tăng so với cùng kỳ năm 2022 do thời tiết thuận lợi, giá bán sản phẩm ổn định – Chăn nuôi: Chăn nuôi bò trong quý phát triển ổn định Chăn nuôi gia cầm phát triển khá, dịch bệnh được kiểm soát Chăn nuôi lợn có mức tăng sản lượng cao nhưng lại gặp khó khăn do giá bán thịt hơi ở mức thấp, trong khi chi phí thức ăn chăn nuôi tăng cao b) Lâm nghiệp Tính chung quý I/2023, diện tích rừng trồng mới tập trung ước đạt 38,7 nghìn ha, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng gỗ khai thác đạt 3.349,2 nghìn m3, tăng 4,2%; diện tích rừng bị thiệt hại 251,6 ha, tăng 14,2% c) Thủy sản Tính chung quý I/2023, sản lượng thủy sản ước đạt 1.889,2 nghìn tấn, tăng 1,4% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Cá đạt 1.404,6 nghìn tấn, tăng 1,4%; tôm đạt 184,5 nghìn tấn, tăng 2,2%; thủy sản khác đạt 300,1 nghìn tấn, tăng 0,7% 12 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 3 Sản xuất công nghiệp Tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp của một số ngành trọng điểm (%) – Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp quý I năm 2023 ước tính giảm 0,82% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,37%, làm giảm 0,1 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế Chỉ số IIP ước tính giảm 2,2% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 6,8%) – Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý I/2023 giảm 2,9% so với cùng kỳ năm 2022 (cùng kỳ năm 2022 tăng 6,6%) – Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ước tính tại thời điểm 31/3/2023 tăng 19,8% so với cùng thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm trước tăng 17,7%) Tỷ lệ tồn kho toàn ngành chế biến, chế tạo bình quân quý I/2023 là 81,1% (bình quân quý I/2022 là 79,9%) 13 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 – Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 01/3/2023 tăng 0,8% so với cùng thời điểm tháng trước và giảm 2,2% so với cùng thời điểm năm trước 4 Hoạt động của doanh nghiệp a) Tình hình đăng ký doanh nghiệp – Trong tháng Ba, cả nước có 14,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, tăng 60,9% so với tháng trước và giảm 0,6% so với cùng kỳ năm trước; gần 6,3 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 60,1% và tăng 46,2%; có 4.147 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 9,1% và tăng 39,3%; 3.452 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 31% và tăng 39,5%; có 1.412 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 21% và tăng 31,1% – Tính chung quý I/2023, cả nước có 57 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, giảm 5,4% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có gần 19 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 60,2 nghìn doanh nghiệp, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có gần 20,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường b) Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý I/2023 cho thấy số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn thấp hơn nhiều so với các quý năm 2022 (chỉ có 24,3%) nhưng dự kiến quý II/2023, có 44,1% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên so với quý I/2023 5 Hoạt động dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Ba ước đạt 501,3 nghìn tỷ đồng, tăng 2,0% so với tháng trước và tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước Tính chung quý I/2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 14 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 tiêu dùng ước đạt 1.505,3 nghìn tỷ đồng, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 10,3% Vận tải hành khách tháng Ba ước đạt 372,4 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 0,7% so với tháng trước và luân chuyển 21,6 tỷ lượt khách.km, tăng 2,2% Tính chung quý I năm 2023, vận tải hành khách ước đạt 1.114,7 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 28,8% so với cùng kỳ năm trước và luân chuyển đạt 63,7 tỷ lượt khách.km, tăng 66,5% Vận tải hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 184,9 triệu tấn hàng hóa vận chuyển, tăng 2,1% so với tháng trước và luân chuyển 40,1 tỷ tấn.km, tăng 1,7% Tính chung quý I năm 2023, vận tải hàng hóa ước đạt 549,8 triệu tấn hàng hóa vận chuyển, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước và luân chuyển 117,4 tỷ tấn.km, tăng 21,9% Khách quốc tế đến Việt Nam tháng Ba ước đạt 895,4 nghìn lượt người, giảm 4% so với tháng trước và gấp 21,5 lần cùng kỳ năm trước Tính chung quý I/2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt hơn 2.699,5 nghìn lượt người, gấp 29,7 lần cùng kỳ năm trước nhưng vẫn chỉ bằng 60% so với cùng kỳ năm 2019 – năm chưa xảy ra dịch Covid-19 6 Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, thị trường chứng khoán – Tính đến thời điểm 20/3/2023, tổng phương tiện thanh toán tăng 0,57% so với cuối năm 2022; huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 0,77%; tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 1,61% – Tổng doanh thu phí bảo hiểm quý I/2023 ước đạt 59.458 tỷ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2022 – Tính chung quý I năm 2023, giá trị giao dịch bình quân trên thị trường cổ phiếu đạt 11.437 tỷ đồng/phiên, giảm 43,3% so với bình quân năm 2022; giá trị giao dịch bình quân trên thị trường trái phiếu đạt 4.740 tỷ đồng/phiên, giảm 38,3% 7 Đầu tư phát triển Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội quý I/2023 theo giá hiện hành ước đạt 583,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó vốn khu vực Nhà 15 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 nước tăng 11,5% cho thấy sự quyết tâm nỗ lực của Chính phủ, bộ ngành và địa phương trong việc quyết liệt đẩy mạnh thực hiện nguồn vốn đầu tư công ngay từ các tháng đầu năm nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/3/2023 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 7,8 tỷ USD, giảm 19,3% so với cùng kỳ năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 3 tháng đầu năm 2023 ước đạt 4,32 tỷ USD, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm trước 8 Thu, chi ngân sách Nhà nước Tổng thu ngân sách Nhà nước quý I/2023 ước đạt 491,5 nghìn tỷ đồng, bằng 30,3% dự toán năm và tăng 1,3% so với cùng kỳ năm trước Tổng chi ngân sách Nhà nước quý I/2023 ước đạt 363,4 nghìn tỷ đồng, bằng 17,5% dự toán năm và tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước 9 Xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ a) Xuất nhập khẩu hàng hóa[4] – Xuất khẩu hàng hóa: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 29,57 tỷ USD, tăng 13,5% so với tháng trước và giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước Tính chung quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 79,17 tỷ USD, giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước – Nhập khẩu hàng hóa: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 28,92 tỷ USD, tăng 24,4% so với tháng trước và giảm 11,1% so với cùng kỳ 16 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 năm trước Tính chung quý I năm 2023, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 75,1 tỷ USD, giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước – Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa quý I năm 2023, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 20,6 tỷ USD Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 23,6 tỷ USD – Cán cân thương mại hàng hóa tháng Ba ước tính xuất siêu 0,65 tỷ USD Tính chung quý I năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 4,07 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,9 tỷ USD) b) Xuất, nhập khẩu dịch vụ Trong quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ước đạt 5,44 tỷ USD, tăng 238,3% so với cùng kỳ năm trước; kim ngạch nhập khẩu dịch vụ ước đạt 5,66 tỷ USD, giảm 4,3% Nhập siêu dịch vụ quý I năm 2023 là 216 triệu USD 10 Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ – Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước So với tháng 12/2022, CPI tháng 3/2023 tăng 0,74% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,35% Tính chung quý I năm 2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,01% 17 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 – Chỉ số giá vàng tháng Ba giảm 0,56% so với tháng trước; giảm 2,36% so với cùng kỳ năm trước; bình quân quý I năm 2023, chỉ số giá vàng trong nước tăng 1,25% so với cùng kỳ năm trước – Chỉ số giá đô la Mỹ tháng Ba tăng 0,47% so với tháng trước; tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước; bình quân quý I năm 2023, chỉ số giá đô la Mỹ trong nước tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước 11 Một số tình hình xã hội Tình hình lao động, việc làm quý I năm 2023 phục hồi tích cực; đời sống nhân dân được đảm bảo; công tác bảo đảm an sinh xã hội được các cấp, ngành thực hiện kịp thời, hiệu quả Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý I năm 2023 ước tăng 1,1 triệu người so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ước giảm 0,21 điểm phần trăm; thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương là 7,9 triệu đồng/tháng, tăng 578 nghìn đồng Tính đến ngày 20/3/2023, số tiền hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 là gần 1,24 nghìn tỷ đồng; hộ nghèo, hộ cận nghèo là hơn 2,34 nghìn tỷ đồng; người có công, thân nhân người có công với cách mạng là hơn 2,56 nghìn tỷ đồng [1] Tốc độ tăng GDP quý I so với cùng kỳ năm trước các năm trong giai đoạn 2011-2023 lần lượt là: 5,96%; 4,94%; 4,68%; 5,54%; 6,25%; 5,49%; 5,17%; 7,78%; 7,09%; 3,21%; 4,92%; 5,05%; 3,32% [2] Tốc độ tăng/giảm giá trị tăng thêm ngành công nghiệp quý I so với cùng kỳ năm trước các năm trong giai đoạn 2011-2023 lần lượt là: 8,37%; 7,40%; 3,81%; 4,14%; 8,38%; 6,05%; 3,84%; 8,88%; 8,13%; 4,48%; 5,93%; 7,16%; -0,82% [3] Tốc độ tăng giá trị tăng thêm của khu vực dịch vụ quý I năm 2022 so với cùng kỳ năm trước đạt 4,52% 18 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 [4] Ước tính tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu tháng 3/2023 do Tổng cục Hải quan cung cấp ngày 28/3/2023 Tổng cục Thống kê ước tính trị giá xuất, nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu tháng 3/2023 dựa trên số liệu sơ bộ về trị giá xuất, nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu đến hết ngày 27/3/2023 do Tổng cục Hải quan cung cấp CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng sự đổi mới của Đảng và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội - Điều cần chú ý là đổi mới hoạt động ngân hàng – tài chính là khâu đột phá trong suốt tiến trình đổi mới nền kinh tế Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng – tài chính được đổi mới theo hướng thông thoáng hơn, phù hợp với tự do hóa tài chính nhằm tạo môi trường thuận lợi, cho các tổ chức tín dụng hoạt động theo nguyên tắc thị trường - Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế thị trường Tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường, nhất là thị trường tài chính Chú trọng liên kết giữa thị trường tiền tệ với thị trường vốn Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô, tăng dự trữ ngoại tệ, khuyến khích thực hành tiết kiệm trong tiêu dùng, tập trung vốn cho đầu tư phát triển Cơ chế điều hành chính sách tiền tệ được chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa sang cơ chế điều hành dựa vào thị trường với việc từng bước loại bỏ các biện pháp kiểm soát tiền tệ trực tiếp như các kế hoạch tiền mặt, kế hoạch tín dụng, trần tín dụng ấn định lãi suất và đưa vào áp dụng các công cụ chính sách tiền tệ gián tiếp như nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu, dự trữ bắt buộc được vận hành linh hoạt và phù hợp với thông lệ quốc tế - Xây dựng hệ thống ngân hàng đáp ứng với cơ chế thị trường cùng với các loại hình dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ cho hội nhập kinh tế quốc tế Sớm cổ phần hóa các ngân hàng thương mại theo sự chỉ đạo của Chính phủ Đương nhiên, 19 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com) lOMoARcPSD|39222638 để cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cần có lộ trình và có giải pháp mạnh để đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa Ngân hàng Nhà nước không phát hành tiền cho chi tiêu ngân sách Các khoản tín dụng của Ngân hàng Nhà nước dành cho ngân sách nhà nước và các ngân hàng thương mại là các khoản tín dụng ngắn hạn, có bảo đảm Lãi suất được chuyển từ cơ chế lãi suất cố định được kiểm soát bằng các mệnh lệnh hành chính sang cơ chế lãi suất thị trường Nhờ vậy, lãi suất và tỷ giá trở thành thước đo giá trị và đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy tiết kiệm, đầu tư, kiểm soát lạm phát, ổn định hệ thống tài chính, góp phần khuyến khích xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế 2 Xây dựng môi trường kinh doanh thông thoáng tạo điều kiện để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phát huy trong cơ chế thị trường - Để thực hiện được nội dung này cần có luật pháp đồng bộ Lâu nay, chúng ta chuyển sang cơ chế mới song luật pháp lại thiếu đồng bộ nên việc thực hiện còn nhiều vướng mắc Có nhiều văn bản dưới luật và kể cả các luật còn mâu thuẫn, “chồng chéo” đã làm cho các doanh nghiệp khó vận dụng, thậm chí luồn lách luật Tình trạng trốn thuế, chây ỳ thuế ở các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp tư nhân là khá phổ biến đã gây thất thoát lớn cho nguồn thu của Nhà nước Việc thỏa thuận thuế giữa cơ sở và cơ quan thuế tồn tại một quá trình dài khiến cho công tác hành thu chưa đáp ứng được tính công bằng, khách quan Không ít trường hợp cùng trên địa bàn, cùng sản xuất, kinh doanh mặt hàng song nộp thuế lại khác nhau do “cơ chế thỏa thuận thuế”, khiến cho các cơ sở, doanh nghiệp chưa phấn khởi nộp thuế đúng với trách nhiệm và nghĩa vụ Đối với doanh nghiệp liên doanh cùng ở chân hàng rào khu công nghiệp, việc áp thuế với mỗi đơn vị có số thu chênh lệch nhau gây bức xúc cho các doanh nghiệp Điều này được các ý kiến phát biểu ở “Cuộc đối thoại giữa các doanh nghiệp với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính.” - Đáng lưu ý là có một thực trạng là thủ tục hành chính ở Việt Nam là quá rườm rà, phức tạp, qua nhiều khâu, chi phí tốn kém Không ít các nhà đầu tư ngại 20 Downloaded by MON MON (monmon2@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan