Nhóm 1Lý do nghiên cứu => Đặt ra vấn đề nghiên cứu bản chất mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng kinh tế... Khung lý thuyết Việc thiết lập thể chế Mô hình cơ bản giải thích m
Trang 2Thể chế và mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng
trưởng kinh tế
Albert de Vaal và Wouter Ebben
Trang 3Nội dung bài nghiên cứu
Trang 4Nội dung bài nghiên cứu
Tóm lược khung lý thuyết
nghiên cứu
Dữ liệu
Kết quả nghiên cứu
Giới hạn của bài nghiên cứu
Nhóm 1
Trang 7Ngữ cảnh nghiên cứu
Làm giảm đầu tư, thương mại quốc tế, chất lượng của những dự
án đầu tư công cộng.
Gây bất ổn chính trị xã hội, giảm
sự phát triển kinh tế.
Trang 8Lý do nghiên cứu
Trang 9o Bôi trơn guồng máy làm việc.
o Tạo sự cạnh tranh (trong việc đút lót), giúp chọn lọc ra những công ty hiệu
Trang 10Nhóm 1
Lý do nghiên cứu
=> Đặt ra vấn đề nghiên cứu
bản chất mối quan hệ giữa
tham nhũng và tăng trưởng
kinh tế.
Trang 11Lý do nghiên cứu
Vai trò của thể chế trong việc xác định những tác động của tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế
Những tác động không thể giải thích được của tham nhũng nếu không xét đến cơ cấu thể chế của quốc gia.
Trang 12Câu hỏi nghiên cứu
Trang 13Câu hỏi nghiên cứu
Bản chất mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng là gì?
Thể chế tác động đến mối quan hệ tham nhũng – tăng trưởng như thế nào?
Trang 14Phạm vi nghiên cứu
Trang 15Phạm vi nghiên cứu
Đạo đức, văn hóa, xã
Tham
nhũng
Tăng trưởng kinh tế Thể chế
chính trị
Trang 16Phương pháp nghiên cứu
Trang 17Phương pháp nghiên cứu
Đưa ra các giả định, ví dụ, các lý
thuyết và thực tiễn để đặt vấn đề.
Xây dựng mô hình hai lớp và công thức hóa các yếu tố liên quan nhằm chứng minh và làm rõ vấn đề.
Suy luận logic, biện luận để rút ra kết luận và trả lời câu hỏi nghiên cứu.
Trang 18Tóm lược khung lý thuyết nghiên cứu
Trang 19Khung lý thuyết
Việc thiết lập thể chế
Mô hình cơ bản giải thích mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng
Trang 20Nhóm 1
Khung lý thuyết
Thiết lập thể chế
Trang 21Khung lý thuyết - Thiết lập thể chế
Các giả định:
Thông tin không hoàn hảo
Quyền sở hữu không cụ thể
Trao đổi không có ma sát
=> Khó thấy được sự hợp tác, phối hợp của con người
Trang 23Khung lý thuyết - Thiết lập thể chế
Mối quan hệ thể chế - tăng
trưởng:
Thể chế tốt Tăng trưởng tốt
Thể chế xấu Cản trở tăng trưởng
Trang 24Nhóm 1
Khung lý thuyết - Thiết lập thể chế
Mối quan hệ thể chế - tham nhũng
=> Loại bỏ tham nhũng không chắc chắn sẽ phát huy tăng trưởng kinh tế.
Trang 25Khung lý thuyết - Thiết lập thể chế
Tham nhũng có 2 tác động lên thể chế:
Trực tiếp (tiêu cực): tham
nhũng giảm sẽ có lợi cho tăng trưởng
Gián tiếp (tích cực): có thể chế
thêm vào, tham nhũng giảm có
Trang 27Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Gồm 2 lớp:
Tham nhũng
Tăng trưởng
Tham nhũng
Tăng trưởng
Thể chế
Lớp 1
Lớp 2
Trang 28Nhóm 1
Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Lớp 1: Tham nhũng trong mối
quan hệ song phương với tăng trưởng kinh tế (thông qua hàm
sản xuất Cobb – Douglas với K, L
và G)
Tham nhũng cản trở sự phát
triển kinh tế
Trang 29Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Lớp 2: Mối quan hệ tham nhũng
– tăng trưởng gắn với thể chế
Xét 3 đặc trưng cơ bản của thể chế: ổn định chính trị, quyền sở hữu và hệ thống chính trị
Trang 30Nhóm 1
Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Lớp 2: Mối quan hệ tham nhũng –
tăng trưởng gắn với thể chế
Ổn định chính trị luôn có một
ngưỡng, nếu nó thấp hơn
ngưỡng này => tham nhũng thúc đẩy tăng trưởng, nếu nhỏ hơn => kìm hãm tăng trưởng
Trang 31Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Lớp 2: Mối quan hệ tham nhũng –
tăng trưởng gắn với thể chế
Trang 32Nhóm 1
Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Lớp 2: Mối quan hệ tham nhũng –
tăng trưởng gắn với thể chế
Hệ thống chính trị:
o Dân chủ: tham nhũng có ảnh hưởng tiêu cực và bị hạn chế
Trang 33Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Lớp 2: Mối quan hệ tham nhũng –
tăng trưởng gắn với thể chế
Hệ thống chính trị:
o Nền chính trị đang chuyển đổi theo hướng dân chủ: tham nhũng có ảnh hưởng tiêu cực
Trang 34Nhóm 1
Khung lý thuyết – Mô hình cơ bản
Lớp 2: Mối quan hệ tham nhũng –
tăng trưởng gắn với thể chế
Hệ thống chính trị:
o Chuyên quyền: làm phát sinh tham nhũng, tham nhũng có ảnh hưởng tích cực
Trang 36Nhóm 1
Dữ liệu
Các tài liệu lý thuyết và thực tiễn của các tác giả: Granovetter (1985), Ehrlich và Lui (1999), Barreto (2000), Mauro (2004), Méon và Sekkat (2005), Méndez
và Sepúlveda (2006)Heckelman
và Powell (2008), Aidt et al (2008), Méon và Weill (2010).
Trang 38Nhóm 1
Kết quả nghiên cứu
Nếu bỏ qua yếu tố thể
chế, việc nghiên cứu mối
quan hệ tham nhũng – tăng
trưởng kinh tế không còn ý
nghĩa.
Trang 39Kết quả nghiên cứu
Mô hình 2 lớp chỉ ra:
o Trong mối quan hệ song phương đơn thuần, tham nhũng kìm hãm tăng trưởng
Trang 41Giới hạn của bài
Trang 42Nhóm 1
Giới hạn của nghiên cứu
Mới chỉ là nỗ lực ban đầu nghiên cứu chính thức về sự tương tác chặt chẽ giữa tham nhũng và thể chế.
Trang 43Giới hạn của nghiên cứu
Chỉ thành công một phần trong việc nghiên cứu sự tương tác giữa các thể chế.
Không chắc chắn rằng có nên các thể chế với nhau hay không.
Trang 44Cám ơn cô và các bạn đã
lắng nghe