BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Phát triển kinh tế tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, tiến bộ xã hộ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI: Phát triển kinh tế (tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, tiến bộ xã hội) của Việt Nam trong 10 năm trở lại đây? Những trở ngại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam?
Lớp học phần: 232_FECO2011_02
Nhóm: 04
Giáo viên hướng dẫn: Ths Đỗ Thị Thanh Huyền
Hà Nội-2024
Trang 2Contents
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I C S LÝ THUY T Ở Ở Ế 4
1.1 Khái niệm về phát triển kinh tế 4
1.2 Phương pháp đo lường sự phát triển kinh tế 4
1.3 Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 6
1.4 Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 8
II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2011
2.2.3 Giai đoạ 2021 đến n nay 28
2.3 Nhận diện động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tê trong ngấn hạn và trong dài hạn 37 2.3.1 Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh t trong ng n h n: ế ắ ạ 37
2.3.2 Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh t trong dài h n: ế ạ 38
2.4 Triển vọng trong thời gian tới 40
III TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 42
3.1 Biến đổi khí hậu 42
3.2 Cách mạng công nghiệp 43
3.3 Hạn chế trong hạ tầng 44
3.4 Suy thoái kinh tế và lạm phát toàn cầu 44
Trang 33.5 Hạn chế nguồn lao động 45
3.6 Hội nhập kinh tế quốc tế 47
IV CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 48
4.1 Chính sách tài khóa và tiền tệ 48
4.2 Xây dựng, quản lý thị trường tài chính minh bạch, đúng đắn, bền vững 49
4.3 Cơ cấu doanh nghiệp 49
4.4 Đào tạo nguồn lao động 49
4.5 Phát triển cơ sở hạ tầng 50
4.6 Kích cầu tiêu dùng và đầu tư 50
4.7 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 52
4.8 Hội nhập quốc tế 54
KẾT LU N Ậ 56
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 57
Trang 4DANH MỤC HÌNH
B ng 1: Sả ố lao động t 15 tu i trừ ổ ở lên đang lam việc giai đoạn 2011-2021 10
B ng 2ả : Cơ cấu lao động theo 3 ngành giai đoạn 2011-2021 11
B ng 3 ả Cơ cấu vốn đầu tư thực hi n toàn xã hệ ội giai đoạn 2011-2021 12
B ng 4ả :Tổng s n phả ẩm trong nước theo gia cố định giai đoạn 2011-2021 13
B ng 5: Tả ốc độ tăng tổng s n phả ẩm trong nước 5 năm 2011-2015 15
B ng 6ả : Cơ cấu t ng s n phổ ả ẩm trong nước theo giá hi n hành phân theo khu v c kinh tệ ự ế 16
B ng 7: T lả ỷ ệ thất nghi p và thi u vi c làm c a lệ ế ệ ủ ực lượng lao động trong độ tuổi 18
B ng 8: Ch s gia tiêu dùng và lả ỉ ố ạm phát cơ bản năm 2011-2015 20
B ng 9: Tả ốc độ tăng trưởng t ng s n phổ ả ẩm trong nước giai đoạn 2016-2020 21
B ng 10ả : Cơ cấu t ng s n phổ ả ẩm trong nước theo giá hi n hành phân theo khu v c kinh ệ ự t ế 22
B ng 11: K t quả ế ả tăng trưởng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020 23
B ng 12: T lả ỷ ệ thất ngh p và thi u việ ế ệc làm giai đoạn 2016-2020 24
B ng 13: Ch sả ỉ ố giá tiêu dùng và làm phát bình quân năm 2016-2020 25
B ng 14: T ng thu nh p quả ổ ậ ốc gia giai đoạn 5 năm 2016-2020 27
B ng 15ả : Tăng trưởng GDP c a Vi t Nam t 2011-2022 ủ ệ ừ 28
B ng 16ả : Tăng trưởng kinh t quý III/2021 ế 33
B ng 17: T l tham gia lả ỉ ệ ực lượng lao động theo các vùng năm 2021 34
B ng 18: T lả ỷ ệ thất nghi p theo gi i tính, khu v c thành th , nông thôn và nhóm tuệ ớ ự ị ổi năm 2021 35
B ng 19: T l chi ngân sách cho Giáo dả ỷ ệ ục và Đào tạ 39 o B ng 20: Biả ểu đồ thể ệ hi n t lỉ ệ lao động chất lượng cao của Việt Nam và các nước có thu nh p trung bình ậ 46
Trang 529 Phan Thị Mỹ Lệ TV III Trở ngại đối với tăng
trưởng kinh tế Việt Nam
B+
31 Nguyễn Huyền Linh TV II Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Việt
Nam từ 2014 đến nay ( MỤC 2.4)
B+
32 Nguyễn Thùy Linh TV IV Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
VN
B+
33 Phan Thị Mỹ Linh TV I Cơ sở lí thuyết B+
35 Nguyễn Thị Cẩm Ly TV II Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Việt
Nam từ 2014 đến nay ( MỤC 2.3)
B+
36 Vũ Hương Ly NT II Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2011 đến nay
( MỤC 2.1 và 2.2)
A
Trang 6BIỂN BẢN HỌP NHÓM Mục I: Quá trình thực hiện đề tài:
Nhóm đã hình thành ý tưởng qua 3 lần họp online qua nhóm chat - Lần thứ 1:
+ Thời gian: 22h ngày 21/2/2024
+ Thành viên: Nhóm trưởng, thư kí và các thành viên trong nhóm
+ Nội dung: Phân chia công việc cho mỗi cá nhân để mọi người có thể tìm tài liệu, chuẩn bị nội dung cho bài thảo luận
- Lần thứ 2:
+ Thời gian: 22h ngày 28/2/20234
+ Thành viên: Nhóm trưởng, thư kí và các thành viên trong nhóm
+ Nội dung: Mọi người nói về phần mình đã chuẩn bị, lên kế hoạch cho các công tác đánh máy, hoàn thiện bài thảo luận
- Lần thứ 3:
+ Thời gian: ngày 4/3/2024
+ Thành viên: Nhóm trưởng, thư kí và các thành viên trong nhóm
+ Nội dung: Mọi người kiểm tra lại các nội dung của bài thảo luận, tiến hành chỉnh sửa nội dung bài thảo luận lần cuối cùng
Mục II: Đánh giá hoạt động của thành viên
Nhìn chung, nhóm đã hoàn thành đề tài theo đúng quy trình của một cuộc thảo luận mẫu
- Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu: nhóm đã xác định rõ ràng được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, thấy được đích đến của hoạt động thảo luận về bài học tôn trọng khách quan và đổi mới tư duy, từ đó đưa ra được phương pháp làm việc nhóm nhanh chóng, hiệu quá
- Các thành viên trong nhóm có khả năng hợp tác tốt:
+ Nhóm trưởng có khả năng quản lí, điều hành nhóm: phân công công việc một cách công bằng, hợp lí, chia đều công việc cho các thành viên
Trang 7+ Thư kí ghi chép cẩn thận biên bản các cuộc họp
+ Các thành viên khác trong nhóm hoàn thành các nhiệm vụ được giao phó đúng thời hạn, với tinh ần đóng góp tích cực cho tập thểth
- Nhóm có tinh thần biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các thành viên khác trong nhóm và đóng góp các ý kiến xây dựng tích cực
- Các thành viên trong nhóm tự giác, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, làm việc độc lập, không ỷ lại, không dựa dẫm vào các thành viên khác hay đợi người khác nhắc nhở rồi mới làm
Tinh thần hào hứng với đề tài thảo luận và tâm huyết với bài thảo luận của mình đã giúp cho bài thảo luận nhóm đạt đượ kết quả tốt nhất.c
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
Kinh t h c phát tri n không ch nghiên c u cách ế ọ ể ỉ ứ thức xã h i phân b có hi u qu các ộ ổ ệ ả ngu n l c s n xu khan hi m hiồ ự ả ất ế ện có, cũng như sự phát triển bền vững của những nguồn l c này ự theo th i ờ gian và nh ng n dung chính tr c a nh ng quyữ ội ị ủ ữ ết định kinh t mà còn ế quan tâm đến những cơ chế ề v kinh t , xã h i và ế ộ thể chế ầ c n thiết để tác động đến nh ng ữ chuyển đổi nhanh chóng về th ế và cơ cấu của toàn thể xã hội, sao cho có thể mang lại ểch m t cách hi u qu nh t nh ng thành qu c a nh ng ti n b kinh t cho h u h t các t ng ộ ệ ả ấ ữ ả ủ ữ ế ộ ế ầ ế ầ l p nhân dân trong xã hớ ội đó Có thể nhận th y r ng, kinh t h c phát tri n sấ ằ ế ọ ể ử d ng ụ tri thức của nhi u ngành khoa h c khác nhau ề ọ trước h t là kinh t hế ế ọc vĩ mô, kinh tế h c vi mô, kinh ọ t h c công c ng ế ọ ộ
Phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng của Việt Nam trong những năm qua Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về tăng trưởng, cơ cấu kinh tế và tiến bộ xã hội Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam trong giai đoạn 2014 2023 là 6,6%, cao hơn nhiều -so với mức trung bình của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương là 5,7% Cơ cấu kinh tế của Việt Nam cũng đã có những thay đổi tích cực, với sự gia tăng đóng góp của các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ và nông nghiệp chất lượng cao Tiến bộ xã hội của Việt Nam cũng được thể hiện qua việc giảm nghèo, nâng cao giáo dục, y tế, bình đẳng giới và bảo vệ môi trường Những thành tựu này đã góp phần nâng cao đời sống và vị thế của đất nước trên thế giới Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức và trở ngại trong quá trình phát triển kinh tế Một số vấn đề cần được giải quyết gấp là chất lượng tăng trưởng, cân bằng kinh tế vĩ mô, năng suất lao động, cạnh tranh toàn cầu, bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững Do đó, nhóm đã chọn đề tài “Phát triển kinh tế (tăng trưởng, cơ
cấu kinh tế, tiến bộ xã hội) của Việt Nam trong 10 năm trở lại đây? Những trở ngại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam?’’để nghiên c u và phân tích ứ
Trang 9I C S LÝ THUY T Ở Ở Ế 1.1 Khái ni m vệ ề phát tri n kinh tế ể
- Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên (hay biến đổi) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm sự tăng lên về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự thay đổi về cơ cấu kinh tế xã hội -
- Khái niệm phát triển kinh tế bao hàm các vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất là mức độ gia tăng của sản lượng quốc gia và sự tăng trưởng của sản xuất trong một thời kỳ
Thứ hai là mức độ biến đổi cơ cấu kinh tế của quốc gia thể hiện ở tỷ trọng của công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia
Thứ ba là sự tiến bộ xã hội thể hiện ở đời sống dân cư, xóa bỏ nghèo đói, tăng công ăn việc làm và công bằng xã hội
1.2 Phương pháp đo lường ự s phát tri n kinh t ể ế
- Phát tri n kinh t bao hàm cể ế ả tăng trưởng kinh tế nên người ta cũng thường sử dụng các ch s ph n nh ỉ ố ả ả tăng trưởng kinh t khi ph n ánh phát tri n kinh t cế ả ể ế ủa m t quộ ốc gia Bên cạnh đó, người ta cũng thường sử dụng ba nhóm chỉ số quan trọng để phản ánh mức độ phát triển kinh tế của một qu c gia ố
- Các ch s vỉ ố ề cơ cấu kinh t bi u hiế ể ện dướ ự ến đổi cơ cấi s bi u kinh t xã h bao ế ội gồm:
Những tiêu thức đánh giá sự tăng trưởng kinh tế
- Để đánh giá sự tăng lên về quy mô sản lượng của một nền kinh tế, có thể dựa trên các tiêu thức sau:
Thứ nhất, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Thứ hai, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà quốc gia đó sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Thứ ba, sản phẩm quốc dân thuần túy (NNP) Sản phẩm quốc dân thuần túy là phần còn lại của Tổng sản phẩm quốc dân sau khi trừ đi khấu hao tài sản cố định trong năm
NNP = GNP – khấu hao tài sản cố định
(NNP phản ánh phần giá trị mới mà nền kinh tế thực sự tạo ra trong một năm.)
Trang 10Thứ tư, thu nhập quốc dân (NI hay Y) Thu nhập quốc dân là phần còn lại của sản phẩm quốc dân thuần túy sau khi trừ đi phần thuế gián thu (Te)
Y= NNP – Te
Những tiêu thức phản ánh cơ cấu kinh tế
- Chỉ số cơ cấu ngành trong nền kinh tế: chỉ số này phản ảnh tỷ trọng của các ngành trong tổng sản lượng của nền kinh tế
- Cơ cấu nguồn lao động: là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của lực lượng lao động tham gia vào các ngành trong nền kinh tế
- Chỉ số cơ cấu xuất nhập khẩu: có thể được xem xét trên 2 tiêu thức sau:
Cơ cấu nhập khẩu: là tỷ trọng của từng nhóm hàng xuất khẩu hay nhập khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Quốc gia càng phát triển thì tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến và máy móc thiết bị trong xuất khẩu càng cao và tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu và sản xuất thô càng giảm
Tổng kim ngạch xuất khẩu so với lim ngạch nhập khẩu: nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu nghĩa là xuất siêu và ngược lại
Những tiêu thức phản ánh chỉ số xã hội
- Tỷ lệ tăng dân số hàng năm của mỗi quốc gia: Tỷ lệ tăng dân số liên quan đến thu nhập bình quân trên đầu ngườ ủi c a n n kinh t qu c gia Sề ế ố ự gia tăng dân số ở mức cao của các nước kém phát triển đã làm cho các nước ngày ngày càng thêm nghèo thêm Bên cạnh đó còn làm thay đổi mật độ dân s cố ủa nước đó
- Tỷ lệ nông thôn và thành th : Ở các nước đang phát triểị n nhanh, tốc độ đô thị hóa di n ra ch m Vì vễ ậ ậy, các nước phát tri n có t l dân s thành thể ỷ ệ ố ị tăng chậm hơn so với các nước phát tri n.ể
HDI - chỉ số phát triển con người
- (Human Development Index): phản ánh những thành tựu về các năng lực cơ bản nhất của con người: Sống lâu, tri thức và một mức sống khá giả Ba biến số được chọn làm đại diện cho những khía cạnh đó: Tuổi thọ trung bình, trình độ văn hóa và thu nhập bình quân đầu người
- Chỉ số HDI được tính dựa trên:
Tuổi thọ: đo bằng tuổi thọ trung bình
Tri thức giáo dục: đo bằng chỉ số tổng hợp giữa tỉ lệ biết chữ của người lớn (với trọng số 2/3) và tỉ lệ tổng hợp đi học tiểu học, trung học và đại học (với trọng số 1/3)
Mức sống: đo bằng GDP thực tế đầu người (tính theo PPP) - HDI được tính như sau:
Đối với trước 2010:
HDI =𝑨+𝑬+𝑾 𝟑
Trang 11Trong đó: A: chỉ số tuổi thọ trung bình
𝟐 trong đó: 𝐸1 Số năm đi học bq của ngườ ới l n 25 tu i ổ 𝐸2 Số năm đi học kì vong c a trẻ em ủ 1.3 Các nhân t quyố ết định tăng trưởng kinh t trong dài h n ế ạ
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế được thể hiện trong các mô hình lý thuyết về tăng trưởng, khác nhau theo các thời kỳ khác nhau Tuy nhiên, các nhà kinh tế học đều thừa nhận rằng các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế chính là lao động, vốn, tài nguyên (đất đai), tri thức, công nghệ và kỹ năng của người lao động Tuy nhiên trong một thời gian dài, vốn được xem là nhân tố thiết yếu đầu tiên đảm bảo tăng trưởng Theo đó, các nước nghèo rất khó thoát ra khỏi “vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo”: Thu nhập thấp => Tiết kiệm thấp => Đầu tư thấp => Tăng trưởng thấp => Thu nhập thấp
- Mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển, các học giả đều đồng ý rằng lao động và vốn là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế được thể hiện chủ yếu thông qua hai lý thuyết về tăng trưởng kinh tế nổi tiếng của Adam Smith và D Ricardo
Trang 12- Adam Smith (1723-1790) cho rằng: nguồn gốc của sự tăng trưởng phát sinh từ năm nhân tố: sức lao động, tiền vốn, đất đai, tiến bộ kỹ thuật và môi trường chế độ kinh tế xã hội Được biểu diễn theo hàm sau:
U: Môi trường kinh tế – Xã h i ộ
- Trong các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế đó, ông cho rằng Lao động (L) là nhân tố tăng trưởng quan trọng: “Sự cải tiến lớn nhất về mặt năng suất lao động và phần lớn kĩ năng, sự khéo léo và óc phán đoán đúng đắn có được hình như là nhờ vào sự phân công lao động” Nhưng, nhân tố đóng vai trò quan trọng hơn là nhân tố tư bản hay là vốn (K) Ông cho rằng, muốn tăng của cải của dân tộc, phải tăng số lao động sản xuất mà muốn tăng số lao động sản xuất thì trước hết phải tăng tư bản tích lũy và muốn nâng cao năng suất lao động thì phải tăng tư bản đầu tư vào máy móc, công cụ mới hoặc cải tiến chúng để tạo thuận lợi cho lao động Vai trò của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế theo ông là nên để nền kinh tế tự vận hành theo cơ chế thị trường: “Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như thần kỳ”
- Ricardo (1772-1823) cho rằng đất đai, lao động và vốn là các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, trong đó, đất đai là giới hạn của tăng trưởng Vì theo ông, tăng trưởng là kết quả của tích lũy, là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận lại phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đất đai Trong mô hình tăng trưởng của Ricardo, tư bản là nhân tố quyết định khả năng tạo ra của cải của một quốc gia hay tốc độ tăng trưởng của quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ tích lũy tư bản (vốn)
- Mô hình của C.Mác về tăng trưởng kinh tế: Theo C.Mác, cơ sở và điều kiện của quá trình tái sản xuất mở rộng, của tăng trưởng kinh tế là sự tích lũy tư bản Trong đó, các yếu tố tác động đến quy trình tái sản xuất là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 13- Lý thuyết tăng trưởng của Keynes đưa ra các nhân tố xác định mức sản lượng và việc làm của một quốc gia Keynes nhấn mạnh vai trò của tổng cầu trong nền kinh tế, khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập thực tế tăng lên, do vậy cũng làm tăng tiêu dùng Keynes cho rằng sự giảm sút trong tiêu dùng gây ra tình trạng nền kinh tế trì trệ suy giảm tăng trưởng kinh tế Mặt khác, khi nghiên cứu tiêu dùng cho đầu tư của các doanh nghiệp, ông cho rằng đầu tư đóng một vai trò quyết định đến mô hình việc làm và theo đó là tăng trưởng kinh tế Đó là do quá trình số nhân đầu tư: tăng đầu tư làm tăng thu nhập, tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới, tăng đầu tư mới làm tăng thu nhập mới, do đó nền kinh tế tăng trưởng Theo Keynes, để đảm bảo cân bằng kinh tế, chính phủ có vai trò quan trọng là khắc phục thất nghiệp, khủng hoảng và duy trì tăng trưởng kinh tế, không thể dựa vào cơ chế tự điều tiết của thị trường mà phải có sự can thiệp của nhà nước để tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư để đảm bảo việc làm và thu nhập
- Học thuyết về tăng trưởng của Solow (1956): Học thuyết của Solow về tăng trưởng kinh tế trong mối quan hệ với các nhân tố (vốn, lao động, công nghệ) và với đầu tư – tiết kiệm không chỉ dựa trên các giải định tương đối thực tế mà còn đi kèm với những hàm ý chính sách quan trọng như:
(i): trong khi vai trò của tiết kiệm và đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế được đề cao, đầu tư chỉ làm tăng thu nhập bình quân đầu người trong thời kỳ chuyển tiếp do năng suất cận biên của vốn giảm dần,
(ii): các nước nghèo có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn và cuối cùng sẽ “tiến kịp” các nước phát triển,
(iii): nhân tố duy nhất duy trì tăng trưởng bền vững chính là tiến bộ công nghệ Tuy nhiên, Solow chưa chỉ ra được tiến bộ công nghệ diễn ra như thế nào và có chịu tác động chính sách hay không
1.4 Các chính sách thúc đẩ tăng trưởy ng kinh t ế
Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có thể bao g m các bi n pháp cệ ụ thể mà chính ph ho c các tủ ặ ổ chức có th m quy n th c hiẩ ề ự ện để ạ t o ra một môi trường kinh doanh tích c c và khuyự ến khích đầu tư Dưới đây là mộ ốt s chính sách ph ổ biến để thúc đẩy tăng trưởng kinh t : ế
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ linh hoạt và ổn định có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn, đầu tư và tiêu dùng, đồng thời giữ cho lạm phát ở mức ổn định
Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa có thể bao gồm việc điều chỉnh thuế và chi tiêu công cộng để thúc đẩy đầu tư, tiêu thụ và tăng trưởng kinh tế
Trang 14Chính sách thuế: Giảm thuế doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân hoặc các loại thuế khác có thể khuyến khích sự đầu tư và sáng tạo, cũng như tăng cơ hội cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp: Cung cấp các khoản vay vốn ưu đãi, các gói hỗ trợ tài chính, và chương trình đào tạo để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển và mở rộng
Chính sách hạ tầng: Đầu tư vào hạ tầng vận tải, viễn thông, năng lượng và cơ sở hạ tầng khác có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chính sách giáo dục và đào tạo: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo có thể tạo ra một lực lượng lao động có trình độ cao và có kỹ năng, thúc đẩy sự sáng tạo và nâng cao năng suất lao động
Chính sách thúc đẩy nghiên cứu và phát triển: Hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trong các ngành công nghiệp chính có thể tạo ra cơ hội cho sự đổi mới và cải tiến công nghệ
Chính sách thương mại: Thúc đẩy thương mại quốc tế thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại, giảm các rào cản thương mại, và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu và nhập khẩu cũng có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Những chính sách này thường được áp dụng cùng nhau và điều chỉnh tùy theo tình hình kinh tế cụ thể của mỗi quốc gia
II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN NAY
2.1 Th c tr ng chung tình hình ự ạ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2023 - Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt được những k t quế ả tăng trưởng n ấ
tượng và từng bước h i nh p sâu r ng vào kinh t khu v c và toàn cộ ậ ộ ế ự ầu Đặc bi t, ệ trong giai đoạn 2011-2020, kinh tế Vi t Nam có sự chuyển dệ ịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, gi m d n ngu n l c khu v c nông nghi p, lâm nghi p và ả ầ ồ ự ự ệ ệ thủy sản (g i là khu v c 1, KV1), ngu n l c phân b cho khu v c công nghiệp, ọ ự ồ ự ổ ự khai khoáng, xây d ng (khu v c 2, KV2) và khu v c d ch v (khu vự ự ự ị ụ ực 3, KV3) tăng dần.Nhờ đó, nền kinh tế thu hút ngày càng nhi u các ngu n l c quan tr ng ề ồ ự ọ Tình tr ng chung ạ
- Kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; lạm phát được kiểm soát trong phạm vi mục tiêu đề ra Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước GDP giai đoạn 2016 2019 đạt khá cao, bình quân 6,78%/năm;
Trang 15-năm 2020 trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid 19, nước ta là một -trong số ít quốc gia có mức tăng trưởng dương
- Thực hiện 3 đột phá chiến lược đạt một số kết quả tích cực; năng suất lao động tăng bình quân 5,89%/năm, cao hơn giai đoạn 2011 2015 (4,3%) và vượt mục tiêu đề ra -(5%); đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đã có sự tiến bộ rõ rệt so với giai đoạn trước (45,72% so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015) - Thu ngân sách nhà nước (NSNN) vượt kế hoạch; thu nội địa tích cực hơn, bằng
khoảng 81,6% tổng thu NSNN, chiếm tỉ trọng cao hơn giai đoạn trước Một số địa phương có tỉ lệ chi đầu tư trên tổng chi cân đối ngân sách địa phương giai đoạn 2016-2020 rất tích cực, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung cả nước như của TP Hà Nội là 43,3%; tỉnh Quảng Ninh là 54,8%; tỉnh Vĩnh Phúc là 47,8%; TP Đà Nẵng là 44,2%; tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là 49%
- Cơ cấu đầu tư chuyển dịch tích cực, tỉ trọng đầu tư của khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh (38,7% năm 2015 lên 44,9% năm 2020); vốn đăng ký và thực hiện từ nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) tăng mạnh so với trước
Cơ câu lao động
- Giai đoạn 2011_2020, cùng với phát triển kinh tế, lực lượng lao động Vi t Nam có ệ việc làm tăng đều qua các năm (ngoại từ năm 2020, tình trạng người lao động bị m t viấ ệc làm tăng, do ảnh hưởng của đạ ịi d ch Covid_19) Theo T ng c c Th ng kê ổ ụ ố (2015 và 2021), số lượng lao động t 15 tu i trừ ổ ở lên đang làm việc tăng đều qua từng năm, vớ ốc độ tăng trung bình khoảng 1,0325% trong giai đoạn 2011_2019 i t Riêng năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực b i d ch Covid-19 bao g m b m t vi c làm, ph i ngh giãn vi c ho c ngh ở ị ồ ị ấ ệ ả ỉ ệ ặ ỉ luân phiên, gi m gi làm Sả ờ ố lao động gi m tả ới 8,46% trong năm 2021 cho thấy s ự thay đổ ớn trong quy mô lao đội l ng
Bảng 1: Số lao động t 15 tu i trừ ổ ở lên đang lam việc giai đoạn 2011-2021
Đơn vị: nghìn người
Trang 16- Xét về cơ cấu lao động, giai đoạn 2011_2018 có s chênh l ch khá l n gi a các ự ệ ớ ữ khu v c kinh tự ế Nhưng giai đoạn 2019_2021, sự chuyển dịch thấy rõ khi KV3 dần chiếm tỷ trọng cao nh t trong 3 khu vấ ực.
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo 3 ngành giai đoạn 2011-2021
- Nhận thấy trong giai đoạn 2011_2018, KV1 v n chi m tẫ ế ỷ trọng khá cao Năm 2011, KV1 chi m tế ới 48,38% cơ cấu lao động, KV2 chi m 21,29%, KV3 chiế ếm 30,33% Sự chuyển dịch được th hiể ện rõ khi cơ cấu lao động ở KV1 giảm d n.Và ầ đến năm 2021, cơ cấu lao động tại KV1 là 29,06%( gi m 19,32%), KV2 và KV3 ả có xu hướng tăng tỷ trọng, cụ thể năm 2021, KV2 chiếm 33,11%( tăng 11,82%), KV3 là 37,83% (tăng 7,5%)
- Đáng chú ý, tỷ ọng lao độ tr ng làm vi c trong các khu v c không có s biệ ự ự ến động l n trong nớ ửa đầu năm 2021, theo đó tỷ trọng lao động KV1 chiở ếm 27,9%, tăng
Trang 171,9%; KV2 chiếm 32,8%, tăng 0,5%; KV3 chiếm 39,3%, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021)
Cơ cấu vốn:
Bảng 3 Cơ cấu vốn đầu tư thực hi n toàn xã hệ ội giai đoạn 2011-2021 Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội giai đoạn 2011-2021 - Cùng v i chuy n d ch vớ ể ị ề cơ cấu lao động giữa các khu vực, t ng vổ ốn đầu tư phát
triển toàn xã hội trong giai đoạn 2011-2019 cũng có sự tăng trưởng rõ r t qua các ệ năm (Bảng 3) Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 10%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình c a t ng vủ ổ ốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng gấp 9,7 l n ầ so với lao động
- Theo T ng c c Th ng kê (2021), vổ ụ ố ốn đầu tư toàn xã hội th c hi n theo giá hi n ự ệ ệ hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2019 và bằng 34,4% GDP.Trong 6 tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 1.169,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2020 - Tuy bị ảnh hưởng n ng n b i d ch b nh COVID- ặ ề ở ị ệ 19 và thiên tai (lũ lụt, h n hán, ạ
ng p mậ ặn…) từ năm 2019 đến nay, nhưng 6 tháng đầu năm 2021, tỷ lệ về vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh Điều này chứng tỏ những n l c toàn xã h i th c hi n ỗ ự ộ ự ệ “mục tiêu kép” do Chính phủ đề ra có tác dụng tích cực và nhanh chóng lan tỏa trong toàn n n kinh t ề ế
Đóng góp vào GDP
Đơn vị : GDP (nghìn tỷ đồng), tỷ trọng (%)
Trang 18Bảng 4:Tổng s n phả ẩm trong nước theo gia cố định giai đoạn 2011-2021
- Tổng sản phẩm qu c n i (GDP) của Việt Nam (theo giá so sánh với năm 2010) ố ộ trong giai đoạn 2011-2020 liên tục tăng trưởng qua các năm Sự tăng trưởng của GDP nhờ đóng góp trong cả 3 khu v c kinh tự ế (Bảng 4)
- Trong giai đoạn 2011-2020, KV1 có tỷ lệ đóng góp vào GDP có xu hướng giảm dần qua các năm: Nếu như năm 2011, khu vực này đóng góp khoảng 18,03% GDP thì đến năm 2020 con số này còn 15,34% (tỷ trọng trung bình đạt
16,87%/năm).Hai khu vực kinh tế còn lại đóng góp khá lớn vào cơ cấu tỷ trọng GDP, theo đó KV2 có tỷ ọng tăng đề tr u với biên độ dao động khá l n (t 32,54% ớ ừ GDP năm 2011 đến 41,15% GDP vào năm 2020), trung bình 37,09%/năm - Đặc biệt, KV3 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP, trung bình 41,37%/năm,
biên độ dao động tương đối nhỏ (thấp nhất là 37,37% vào năm 2015, cao nhất là 43,81% vào năm 2017) và không bền vững (trong những năm đầu tỷ trọng khu vực này có xu hướng tăng, nhưng 3 năm cuối lại không ổn định)
- Nhìn chung, cơ cấu GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 thay đổi theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu phân b vổ ốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo hướng hiện đại, nghĩa là nền kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấ ừ KV1 u t sang KV2 và KV3
Trang 192.2 K t qu phát tri n kinh tế ả ể ế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2.2.1 Giai đoạn 2011- 2015
Tăng trưởng kinh tế
- Giai đoạn 2011-2015 là một trong những giai đoạn khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam k t sau khi th c hi n công cuể ừ ự ệ ộc đổi m i toàn di n n n kinh tớ ệ ề ế năm 1986 Tốc độ tăng GDP bình quân 5 năm đạt m c th p nh t so vứ ấ ấ ới các giai đoạn 5 năm kể từ năm 1990, chỉ đạt 5,91% so v i mớ ức 8,2% giai đoạn 1991-1995; 6,95% giai đoạn 1996-2000; 6,9% giai đoạn 2001-2005; 6,32% giai đoạn 2006-2010 - Năm 2011 khởi đầu Kế hoạch phát triển kinh t - xã hế ội 5 năm 2011-2015 với nhiều khó khăn nên tổng s n phả ẩm trong nước chỉ tăng trưởng 6,24%, thấp hơn mức tăng trưởng năm 2010 Năm 2015, ước tính tăng 6,68% nhưng vẫn chưa đủ mạnh để kéo cả giai đoạn hoàn thành mức tăng trưởng kế ho ch vì các năm trước ạ tăng trưởng thấp (Năm 2012 tăng 5,25%; năm 2013 tăng 5,42%; năm 2014 tăng 5,98%)
- Tổng thu nhập qu c gia - GNI ngày càng thố ấp hơn so với GDP, cho thấy lượng giá trị tạo ra t sản xuất chuy n ra kh i Vi t Nam ngày càng nhiừ ể ỏ ệ ều và cũng phản ánh tương quan giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế nước ta so với đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (Giai đoạn 2006-2010, bình quân GNI bằng gần 97% GDP; giai đoạn 2011-2015 ch bỉ ằng 95,51%) trong khi các nước khác đều xấp xỉ 97% (trừ Thái Lan cũng chỉ trên 95% GDP) Riêng Hàn Quốc và Phi-li- pin trong những năm gần đây, phần thu nh p tậ ừ nước ngoài chuy n vể ề nước khá nhiều làm cho GNI các nước này đều cao hơn GDP Tốc độ tăng GNI bình quân cả thờ ỳi k 2011-2014 c a Viủ ệt Nam là 5,35%/năm, bằng Ma- -xi-a, thlai ấp hơn so với mức 5,61% c a In- -nê-xi-ủ đô a, nhưng cao hơn so với Thái Lan, Phi- -li
Trang 20pin, Trung Qu c và Hàn Quố ốc.
Bảng 5: Tốc độ tăng tổng s n phả ẩm trong nước 5 năm 2011-2015 - - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn ốc độ tăng dân số nên GDP bình quân đầ t u
người tính theo giá hiện hành đã tăng từ 1273 USD/người năm 2010 lên 1517 USD/người năm 2011; 1748 USD/người năm 2012; 1907 USD/người năm 2013; 2052 USD/người năm 2014 và ước tính đạt 2109 USD/người năm 2015 Tính theo sức mua tương đương năm 2011, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người năm 2014 đạt 5629 USD/người, tăng 28,1% so với năm 2010
Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế
a Cơ cấu khu vực kinh tế
- Trong những năm 2011-2015, cơ cấu các khu v c kinh tự ế tiếp t c chuy n dụ ể ịch theo hướng tích cực Năm 2011, tỷ trọng các khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghi p và xây d ng; d ch v ; thu s n ph m trệ ự ị ụ ế ả ẩ ừ trợ ấ c p s n ph m trong ả ẩ GDP tương ứng 19,57%; 32,24%; 36,73% và 11,46% Cơ cấu này đã có sự dịch chuyển theo xu h ng gi m tướ ả ỷ trọng ngành nông, lâm nghi p và th y sệ ủ ản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và xây d ng và tự ỷ trọng ngành d ch vị ụ Đến năm 2015 tỷ trọng c a các khu v c này lần lượt là: 17,00%, 33,25%, 39,73% và 10,02% Như ủ ự vậy, trong năm 2011-2015 tỷ trọng nông, lâm nghi p và th y s n giệ ủ ả ảm 2,57 điểm phần trăm; công nghiệp và xây dựng tăng 1,01 điểm phần trăm; dịch vụ tăng 3,00 điểm phần trăm
Trang 21Bảng 6: Cơ cấu t ng s n phổ ả ẩm trong nước theo giá hi n hành phân theo khu v c kinh tệ ự ế - Tuy nhiên, so với các nước trong khu v c, sự ự thay đổi cơ cấu kinh t c a Viế ủ ệt
Nam còn khá ch m Tr nhậ ừ ững nước có khu vực kinh t công nghi p phát tri n ế ệ ể mạnh như Xin-ga-po và Hàn Quốc, các nước có cùng xuất phát điểm là s n xuả ất nông nghi p gi ng Việ ố ệt Nam như Thái Lan, Phi- -pin, In- -nê-xi-a, li đô Ấn Độ đã có cơ cấu kinh tế tương đố ợp lý Đếi h n cuối năm 2014, cơ cấu 3 khu vực kinh tế nông, lâm nghi p và th y s n; công nghi p và xây d ng; d ch v c a Thái Lan l n ệ ủ ả ệ ự ị ụ ủ ầ lượt là 11,7%, 42,0% và 46,3%; Phi- -pin là 11,3%, 31,li 3% và 57,4% Như vậy, so với các nước trong khu v c, tự ỷ trọng khu v c nông, lâm nghi p và th y s n trong ự ệ ủ ả GDP c a Vi t Nam vủ ệ ẫn còn cao Tỷ trọng khu vực này năm 2014 của Ma- -xi-lai a là 9,1%; Phi- -pin 11,3%; Thái Lan 11,7%; In- -nê-xi-a 13,7%; Trung Quli đô ốc 9,2%; Hàn Quốc 2,3% Trong khi đó, các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch v , nh t là các ngành d ch v mang tính chụ ấ ị ụ ất “động lực” hay “huyết mạch” của nền kinh tế như tài chính, tín dụng còn chi m tế ỷ trọng th p ấ
b Cơ cấu thành phần kinh tế
- Do tốc độ tăng GDP c a các thành ph n kinh t nhủ ầ ế ững năm 2006-2010 và 2011-2015 có s chênh lự ệch nên cơ cấu kinh t 3 thành ph n chuy n d ch khác nhau (6) ế ầ ể ị Kinh tế Nhà nước tăng trưởng trong hai th i k này lờ ỳ ần lượt là 5,01% và 5,00%; kinh tế ngoài Nhà nước tăng 6,17% và 6,05%; khu v c kinh t có vự ế ốn đầu tư nước
Trang 22ngoài tăng 9,56% và 7,20% Trong giai đoạn 2011-2015, cả 3 thành phần kinh tế đều tăng thấp hơn tốc độ tăng của thời kỳ 2006-2010, nhưng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn duy trì đượ ốc độ tăng cao nhấc t t nên tỷ trọng c a khu ủ vực này tăng lên đáng kể
- Kinh tế Nhà nước những năm 2006-2010 chiếm 34,81% tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành đã giảm xu ng còn 32,26% trong nhố ững năm 2011-2015 (giảm 2,55 điểm phần trăm), chủ ế y u do vi c th c hi n c ph n hóa doanh nghi p ệ ự ệ ổ ầ ệ Nhà nước trong những năm vừa qua Tỷ trọng kinh tế ngoài Nhà nước từ 47,97% trong những năm 2006-2010 đã tăng lên 48,57% trong những năm 2011-2015 (tăng 0,60 điểm phần trăm) Tỷ trọng khu vực kinh t có vế ốn đầu tư nước ngoài tăng từ 17,22% lên 19,17% (tăng 1,95 điểm phần trăm) Các số liệu nêu trên cho thấy, sự chuyển dịch cơ cấu thành ph n kinh t nhầ ế ững năm vừa qua diễn ra đúng hướng, nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm
c Cơ cấu kinh tế vùng
- Giai đoạn 2011-2015, vùng kinh tế trọng điểm và l n nh t cớ ấ ả nước vẫn là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng Năm 2015 hai vùng này chiếm 35,64% và 25,68% GDP cả nước, bình quân cả giai đoạn 2011-2015 chiếm kho ng 37,6% và ả 25,1% GDP Đây là hai vùng có số lượng doanh nghiệp và lao động t p trung l n; ậ ớ sản xu t công nghiấ ệp, đầu tư xây dựng, hoạt động thương mại, dịch vụ sôi động, đặc biệt là Hà N i và thành ph Hồ Chí Minh Hai vùng này còn nhiều tiềm năng, ộ ố thế m nh phát tri n kinh t - xã h i c a mạ ể ế ộ ủ ỗi vùng nói riêng và thúc đẩy sự phát triển kinh t - xã h i c a cế ộ ủ ả nước nói chung
- Dữ liệu: T ng thu nh p quổậốc gia giai đoạn 5 năm 2016-2020 theo giá hiện
hành:
- -
T lỷ ệ thất nghi p ệ
- Theo k t quế ả Điều tra lao động và vi c làm do T ng c c Th ng kê ti n hành ệ ổ ụ ố ế những năm vừa qua, t lỷ ệ thất nghi p cệ ủa lao động trong độ tuổi tuy có giảm nhưng rất chậm Hằng năm thường có trên dưới 1 triệu lao động trong độ tuổi bị thất nghi p và kho ng 1,3 triệ ả ệu người trong độ ổi lao động thiếu việc làm Tình tu trạng th t nghi p nhấ ệ ững năm 2011-2015 có đặc điểm là:
- (1) T lỷ ệ thất nghi p cệ ủa thanh niên cao hơn nhiều so v i t lớ ỷ ệ thất nghi p chung ệ Tỷ lệ thất nghi p chung cệ ủa lao động trong độ tuổi những năm 2011-2014 lần lượt là: 2,22%; 1,96%; 2,18% và 2,10%, nhưng tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong 4
Trang 23năm tương ứng là: 5,17% 5,48%; 6,17% và 6,26% Trong tổng số lao động trong độ tu i thất nghiệp hằng năm thì thanh niên chiếm trên dưới 45% và cũng có xu ổ hướng tăng (Năm 2011 chiếm 42,2%; 2012 chiếm 44,6%; 2013 chi m 47,0%; ế 2014 chi m 47,3%) T lế ỷ ệ thất nghi p c a thanh niên cao cho th y n n kinh t ệ ủ ấ ề ế nước ta chưa tận dụng tốt cơ cấu dân s vàng hi n nay ố ệ
- (2) T lỷ ệ thất nghi p cệ ủa lao động qua đào tạo cao hơn nhiều so với lao động chưa qua đào tạo chuyên môn Năm 2014, tỷ lệ th t nghiệp chung cấ ủa lao động trong độ tuổi là 2,1%, nhưng ủa lao động đã qua đào tạ c o nghề là 3,1%; trình độ trung cấp chuyên nghiệp là 4,5%; trình độ cao đẳng 6,8%; trình độ đạ ọi h c tr lên 4,1% ở Tính ra, trong năm 2014, số lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp nghề trở lên đến trình độ trên đại học bị thất nghiệp chiếm 40,0% tổng số lao động trong độ tuổi thất nghi p ệ
Bảng 7: T lỷ ệ thất nghi p và thi u vi c làm c a lệ ế ệ ủ ực lượng lao động trong độ tuổi - Để giảm thi u tình tr ng th t nghi p và thi u vi c làm, m c tiêu k hoể ạ ấ ệ ế ệ ụ ế ạch đề ra là
trong 5 năm 2011-2015 tạo việc làm mới cho 8 triệu lượt người, nhưng chỉ thực hiện được 7,8 triệu lượt người (Năm 2011: 1,54 triệu lượt người; năm 2012: 1,52
Trang 24triệu lượt người; năm 2013: 1,54 triệu lượt người; năm 2014: 1,60 triệu lượt người và ước tính năm 2015 đạt 1,60 triệu lượt người)
T l l m phát ỷ ệ ạ
- Cùng v i lớ ạm phát cao, giá vàng và giá đô la Mỹ những năm cuối Kế hoạch 5 năm 2006-2010 và đầu K ho ch 2011-2015 biế ạ ến động mạnh Giá vàng tháng 12 năm 2011 tăng 24,09% so với cùng kỳ năm 2010; sau khi đã tăng 30,00% trong năm 2010 và 64,32% năm 2009 Giá đô la Mỹ tháng 12 so v i cùng kớ ỳ năm trước c a ủ năm 2008 tăng 6,83%; năm 2009 tăng 10,70%; năm 2010 tăng 9,68% Các ngân hàng bu c phộ ải tăng lãi suấ ềt ti n g i ti t ki m lên 13-ử ế ệ 14%/năm để huy động vốn; theo đó, lãi suấ cho vay cũng đẩt y lên 17-20%/năm Nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua l , không tr nỗ ả ợ được ngân hàng, n xợ ấu tăng lên nhanh chóng Kinh tế vĩ mô xuất hiện nhiều yếu tố bất ổn
- Trước tình tr ng bạ ất ổn c a tình hình tài chính, ti n t nói riêng và kinh tủ ề ệ ế vĩ mô nói chung, Chính ph và các củ ấp, các ngành đã triển khai quy t li t chính sách ti n ế ệ ề tệ chặt ch , th n tr ng, ph i h p hài hòa gi a chính sách ti n t và chính sách tài ẽ ậ ọ ố ợ ữ ề ệ khóa để kiểm soát lạm phát Nhờ vậy, lạm phát được kiềm ch và tế ừng bước được kiểm soát Ch s giá tiêu dùng tháng 12 hỉ ố ằng năm so với cùng kỳ năm trước đã giảm t mừ ức tăng 18,13% năm 2011 xuống còn 6,81% năm 2012; 6,04% năm 2013; 1,84% năm 2014 và 0,60% năm 2015, thấp hơn nhiều so với mục tiêu kế hoạch đề ra là tăng 5-7% trong năm 2015 Kết quả đẩy lùi l m phát cao trong ạ những năm vừa qua là m t trong nh ng nhân t quan tr ng góp phộ ữ ố ọ ần đưa kinh tế vĩ mô của nước ta đi dần vào thế ổn định
Trang 25Bảng 8: Ch s gia tiêu dùng và lỉ ố ạm phát cơ bản năm 2011-2015 2.2.2 Giai đoạn 2016-2020
Tăng trưởng kinh tế
- Giai đoạn 2016-2020 là một trong những giai đoạn thành công của kinh tế Vi t ệ Nam k tể ừ khi bước vào công cuộc đổi m i n n kinh t Khớ ề ế ởi đầu th c hi n K ự ệ ế ho ch phát tri n kinh t - xã hạ ể ế ội 5 năm 2016-2020, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 đạt 6,21%, tuy thấp hơn tốc độ tăng của năm 2015 (6,68%) do ảnh hưởng c a tình tr ng xâm nh p mủ ạ ậ ặn nghiêm tr ng tọ ại các t nh ỉ vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng cao hơn các năm trong giai đoạn 2012- 2014 Trong ba năm tiếp theo, nền kinh tế đã có sự bứt phá, tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn năm trước và vượt mục tiêu Quốc hội đề ra trong Ngh quy t phát ị ế triển kinh t - xã h i hế ộ ằng năm, trong đó tốc độ tăng GDP năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008; năm 2019 tăng 7,02% Bình quân giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng GDP đạt 6,78%/năm, cao hơn 0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91%/năm của giai đoạn 2011- 2015 Riêng năm 2020, tăng trưởng kinh tế ước tính đạt 2,91%, tuy là mức tăng thấp nh t cấ ủa các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch
Trang 26Covid-19 di n bi n ph c t p, ễ ế ứ ạ ảnh hưởng tiêu c c t i mự ớ ọi lĩnh vực kinh t - xã hế ội của các qu c gia trên thố ế giới thì đây là thành công lớn của Việt Nam Bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GDP đạt 5,99%/năm, không đạt mục tiêu đề ra trong k ho ch phát tri n kinh t - xã hế ạ ể ế ội 5 năm 2016-2020 (6,5% - 7%/năm) - Theo khu v c kinh t , khu v c nông, lâm nghi p và th y sự ế ự ệ ủ ản tăng bình quân
2,5%/năm trong giai đoạn 2016-2019; khu v c công nghi p và xây dự ệ ựng tăng 8,33%/năm và khu vực dịch vụ tăng 7,19%/năm Năm 2020, sản lượng c a m t s ủ ộ ố cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá nên tốc độ tăng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 2,68%, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 2,9% và 3,76% của năm 2017 và năm 2018; khu vực công nghiệp và xây d ng, khu v c d ch vự ự ị ụ chỉ tăng lần lượt là 3,98% và 2,34%, th p nh t trong ấ ấ giai đoạn 2011-202013 Bình quân giai đoạn 2016-2020, khu vực nông, lâm nghi p và th y sệ ủ ản tăng 2,54%; khu vực công nghi p và xây dệ ựng tăng 7,45%; khu v c d ch vự ị ụ tăng 6,2%.
Bảng 9: Tốc độ tăng trưởng t ng s n phổ ả ẩm trong nước giai đoạn 2016-2020
- Đóng góp vào mức tăng bình quân chung mỗi năm trong giai đoạn 2016- 2020 của toàn n n kinh tề ế chủ ế y u do các ngành công nghi p, xây dệ ựng, thương mại, ngân hàng Trong mức tăng bình quân tổng giá trị tăng thêm giai đoạn 2016-2020 của toàn n n kinh t , khu v c nông, lâm nghi p và th y sề ế ự ệ ủ ản đóng góp 0,43 điểm ph n ầ trăm; khu v c công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,95 điểự m phần trăm và khu vực dịch vụ đóng góp 2,69 điểm phần trăm Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo liên t c giụ ữ vai trò là động lực tăng trưởng chính của nền kinh t vế ới mức đóng góp trung bình 2,17 điểm ph n ầ trăm, trong đó năm 2016 đóng góp 2,07 điểm ph n ầ
Trang 27trăm; năm 2017 đóng góp 2,64 điểm phần trăm; năm 2018 đóng góp 2,55 điểm phần trăm; năm 2019 đóng góp 2,33 điểm phần trăm; năm 2020 đóng góp 1,25 điểm phần trăm
Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế
- Chuyển dịch cơ cấu kinh t c a Vi t Nam trong nhế ủ ệ ững năm gần đây thay đổi rõ rệt giữa các khu vực Điều này được thể hiện ở giảm tỷ trọng trong GDP c a khu vủ ực nông, lâm nghi p và th y sệ ủ ản; tăng tỷ trọng các khu v c công nghi p và xây d ng, ự ệ ự khu v c d ch vự ị ụ Năm 2020, ước tính khu v c nông, lâm nghi p và th y s n chiự ệ ủ ả ếm 14,85%, giảm 1,47 điểm phần trăm so với năm 2016; khu vực công nghi p và xây ệ dựng chiếm 33,72%,tăng 1 điểm phần trăm; khu vực d ch vị ụ chiếm 41,63%, tăng 0,71 điểm phần trăm.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế những năm ần đây không chỉg diễn ra giữa các khu vực kinh tế mà còn có xu hướng chuyển đổi tích cực trong nội bộ từng khu vực Trong khu v c nông, lâm nghi p và th y s n, tự ệ ủ ả ỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP đã giảm từ 12,18% năm 2016 xuống 10,82% năm 2020, tuy nhiên giá trị tăng thêm ngành nông nghi p vệ ẫn đạ ết k t qu cao v i tả ớ ốc độ tăng từ 0,72% lên 2,55% Trong giai đoạn này, hoạt động sản xuất nông nghiệp đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng t ại cây có giá trị ấp sang lo i cây có giá tr cao ho c nuôi tr ng th y ừlo th ạ ị ặ ồ ủ sản mang l i hi u qu rõ rạ ệ ả ệt Cơ cấu s n xuả ất được điều chỉnh theo hướng phát huy l i th c a mợ ế ủ ỗi địa phương và cả nước, gắn với nhu cầu thị trư ng ờ
Bảng 10: Cơ cấu t ng s n phổ ả ẩm trong nước theo giá hi n hành phân theo khu v c kinh tệ ự ế - Tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành công nghi p ệ
có giá trị gia tăng cao và giá trị xu t kh u l n, gi m tấ ẩ ớ ả ỷ trọng công nghi p khai thác ệ và nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng t i s phát tri n b n v ng Ngành ch ớ ự ể ề ữ ế
Trang 28bi n, ch tế ế ạo luôn đóng vai trò động lực, dẫn dắt tăng trưởng của toàn nền kinh tế v i tớ ỷ trọng trong GDP tăng dần qua các năm: Năm 2016 chiếm 14,27%; năm 2017 chiếm 15,33%; năm 2018 chiếm 16%; năm 2019 chiếm 16,48% và năm
2020 chi m 16,7% Bình quân giai ế đoạn 2016-2020, ngành công nghi p ch bi n, ệ ế ế chế tạo chiếm 15,86% GDP, cao hơn tỷ trọng 13,38% của giai đoạn 2011-2015 Tỷ trọng ngành khai khoáng trong GDP gi m áng kả ể, bình quân giai đoạn 2016-2020 chi m 6,95%, giế ảm 3,58 điểm phần trăm so vớ ỷ trọi t ng bình quân 10,53% của giai đoạn 2011-2015
- Khu v c d ch vự ị ụ cũng là điểm sáng và động lực tăng trưởng kinh t trong nh ng ế ữ năm gần đây Việc tái cơ cấu ngành dịch vụ được thực hiện theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư cơ sở vật chất và phát triển đa dạng các sản phẩm có năng lực c nh tranh; phát tri n các ngành d ch v có tiạ ể ị ụ ềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa h c, công nghọ ệ cao như công nghệ thông tin, truy n thông, tài ề chính, ngân hàng, logistics, hàng không, du lịch và thương mại điện tử, y tế, giáo dục Trong giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng các ngành d ch vị ụ thị trường chiếm 28,42% GDP, tăng 0,6 điểm phần trăm so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ thị trường đạt khá, giai đoạn 2016-2019 tăng 7,41%, cao hơn 0,9 điểm phần trăm so với giai đoạn 2011-2015 (6,51%) Năm 2020 do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, tốc độ tăng của các ngành d ch vị ụ thị trường chỉ đạt 1,37% nên tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 6,17%, thấp hơn so với giai đoạn 2011-2015 (6,51%)
K t quế ả tăng trưởng kinh t ế
Bảng 11: K t quế ả tăng trưởng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020
- Tốc độ tăng trưởng GDP
Trang 29Nhìn chung, trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Vi t Nam có tệ ốc độ tăng trưởng trung bình là 6,76%/ năm, đạt mục tiêu “tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạ ừt t 6,5%-7%/năm” mà Nghị quyết Đạ ội Đại h i biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra Đặc biệt, 6 tháng đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP tăng 5,64%, cao hơn 1,82% so v cùng kới ỳ năm 2020 Điều này cho th y, kinh tấ ế Việt Nam có tín hiệu tăng trưởng tích cực b t chấ ấp tình hình d ch b nh COVID- 19 vị ệ ẫn còn diễn biến ph c tứ ạp
- T lỷ ệ thất nghiệp
Nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu lao động một cách hợp lệ và hi u qu , t lệ ả ỷ ệ thất nghi p tệ ại Việt Nam chưa vượt quá 2,31% trong giai đoạn 2015-2020 và có xu hướng giảm d n T ầ ỷ lệ thất nghi p trung bình m c 2,18% (thệ ở ứ ấp hơn so với m c tiêu 4% mà Ngh quyụ ị ết Đại hội Đại bi u toàn qu c l n thể ố ầ ứ XII năm 2016 đã đề ra)
-
Bảng 12: T lỷ ệ thất ngh p và thi u việ ế ệc làm giai đoạn 2016-2020
Trang 30- Giai đoạn 2016-2019, tình hình lao động, việc làm của cả nước có sự chuyển biến tích c c, t lự ỷ ệ thất nghi p, thi u vi c làm gi m, sệ ế ệ ả ố người có việc làm tăng, thu nh p cậ ủa người lao động làm công hưởng lương có xu hướng tăng Nhưng dịch Covid-19 xu t hi n tấ ệ ừ cuối tháng 01/2020 đã gây tác động lớn đến tình hình s n ả xu t kinh doanh c a cấ ủ ộng đồng doanh nghi p và vi c làm cệ ệ ủa người lao động, khi n tình tr ng th t nghi p và thi u viế ạ ấ ệ ế ệc làm tăng lên ỷ ệ T l tham gia lực lượng lao động ghi nhận mức thấp kỷ lục trong vòng 10 năm qua với khoảng 74,4% dân số t 15 tu i tr lên tham gia lừ ổ ở ực lượng lao động T lỷ ệ lao động qua đào tạo có bằng c p, ch ng ch v n mấ ứ ỉ ẫ ở ức th p T lấ ỷ ệ thất nghiệp tăng lên, tỷ ệ th ế l i u việc làm của lao động trong độ tuổi ở m c cao nhứ ất trong vòng 5 năm gần đây - T l l m phát ỷ ệ ạ
Tỷ l l m phát trung bình ệ ạ ở Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 mở ức 2,76%/năm Những ch báo lạm phát trên cho thấy, tính đúng đắỉ n trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh t , phòng ch ng d ch b nh và s quyế ố ị ệ ự ết tâm, đồng lòng c a toàn bủ ộ Đảng và nhà nước, s n l c, c gắự ỗ ự ố ng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có hi u ệ qu mả ục tiêu “vừa phòng ch ng d ch b nh,v a phát tri n kinh t -xã hố ị ệ ừ ể ế ội”
Bảng 13: Ch sỉ ố giá tiêu dùng và làm phát bình quân năm 2016-2020
Trang 31- Giai đoạn 5 năm 2016-2020, tình hình giá cả Vi t Nam có nhiều biệ ến động và chịu ảnh hưởng tiêu cực của các nhân tố như: căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gia tăng, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính ph , các m t h quan tr ng, thi t yủ ặ ọ ế ếu như dịch v y t , d ch v giáo dụ ế ị ụ ục, xăng dầu, điện… được thực hiện điều chỉnh tiệm cận dần theo giá thị trường, phù h p trong ợ từng giai đoạn, nhờ đó công tác quản lý điều hành giá, ki m soát l m phát cể ạ ủa Chính phủ đã đạt được những thành công đáng kể, chỉ tiêu CPI thực hiện đều thấp hơn kế hoạch Bình quân năm giai đoạn 2016-2020 CPI tăng 3,15%, thấp hơn mức tăng 7,65%/năm của giai đoạn 2011-2015
- Cán cân thương mại
Trong giai đoạn 2015-2020, Việt Nam m rở ộng, giao thương hàng hóa với các nước trong khu vực châu Á, cũng như các khu vực khác trên thế giới Nhờ đó, hoạt động xu tấ , nh p kh u hàng hóa c a Viậ ẩ ủ ệt Nam đã đạt mức tăng trưởng tích cực, năm sau cao hơn năm trước
Cụ thể ề, v xu t kh u, nếu như năm 2015 kim ngạấ ẩ ch xuất khẩu của Việt Nam đạt 162,4 tỷ USD thì đến năm 2020, con số này đã cán mốc 281,5 tỷ USD, tăng 73,3% Tương tự, về nh p kh uu hàng hóa c a Viậ ẩ ủ ệt Nam cũng đạ ết k t qu tích cả ực Năm 2015, kim ngạch nh p kh uu hàng hóa cậ ẩ ủa nước ta đạt 165,6 t ỷ USD 5 năm sau, con số này đạt 262,4 tỷ USD, tăng 58,45% ➔ So với nh ng thữ ời kỳ trư c, trong những năm gần đây, diện mạo ớ đấ nướt c có nhiều thay đổi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá, ti m l c và quy mô ề ự n n kinh tề ế tăng lên, tỷ ệ thấ l t nghi p, lệ ạm phát tương đối thấp, cán cân thương mại được cải thiện theo hướng tích cực