1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của hoạt động đtnn đến tăng trưởng kinh tế việt nam

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Vai Trò Của Hoạt Động ĐTNN Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Đề Án Môn Học
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 69,8 KB

Nội dung

Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn Lời mở đầu Cách 20 năm, khái niệm đầu t nớc ( ĐTNN) đợc nhắc đến vai trò tăng trởng kinh tế Việt Nam mờ nhạt Nhng ngày ĐTNN đà chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc gia không riªng ViƯt Nam Xu híng cđa kinh tÕ thÕ giíi hội nhập, hợp tác dịch chuyển nguồn vốn nớc tất yếu Chính điều đà làm cho ĐTNN ngày phổ biến Đầu t nguồn gốc trực tiếp sản xuất, tăng trởng kinh tế từ đơn vị kinh tế vi mô nh hộ gia đình, công ty, doanh nghiệpđến toàn kinh tế quốc dân ĐTNN phận đầu t nói chung mà không nhắc tới Việt Nam nớc phát triển, có xuất phát điểm thấp, vốn đầu t nớc đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển kinh tế Hiểu rõ đợc điều tìm cách để tranh thủ nguồn vốn từ nớc khác Nhà nớc Việt Nam liên tục co cải cách sách nhằm cải thiện môi trờng đầu t, kéo nhà đầu t ®Õn víi níc ta Kinh tÕ ViƯt Nam năm gần liên tục tăng trởng với tốc độ cao vào loại hàng đầu giới Trong nhiều nhân tố tác động đến tốc độ tăng trởng vốn đầu t nớc chiếm tỷ lệ cao địa phơng, mét ngµnh hay lÜnh vùc kinh tÕ nµo chóng ta thấy có mặt nhà ĐTNN Chính họ Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn đà làm cho kinh tế Việt Nam trở nên sinh động, đa dạng đại HiƯn nay, mµ ViƯt Nam võa trë thµnh thµnh viên tổ chức thơng mại giới WTO với thách thức tăng trởng kinh tế vai trò ĐTNN trở lên quan trọng Việc nghiên cứu tác động ĐTNN tăng trởng kinh tế Việt Nam yêu cầu cấp thiết không lý luận kinh tế mà thực tiễn, góp phần thúc đẩy kinh tế Việt nam phát triển ngày bền vững Chơng I Những vấn đề lý luận chung I/ Những vấn đề lý luận chung đầu t nớc ( ĐTNN) 1)Khái niệm ĐTNN tợng di chuyển tài sản từ nớc sang nớc khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Tài sản gồm vốn, công nghệ, kỹ quản lý Thực chất, đầu t quốc tế vận động tiền tệ tài sản quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu nói chung 2) Các hình thức ĐTNN a Theo tính chất quản lý: ĐTNN gồm đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp b Căn vào chiến lợc đầu t : đầu t mới, mua lại sát nhập Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn c Xét theo mục đích đầu t : đầu t theo chiều dọc đầu t theo chiều ngang Trong giới hạn đề án tập trung vào tác động hình thức ĐTNN xét theo tính chất quản lý tức đầu t gián tiếp đầu t trực tiếp Đầu t trực tiếp nớc ( FDI) loại hình đầu t quốc tế, ngời chủ sở hữu vốn đồng thời ngời trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn.Thực chất, FDI đầu t công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nớc làm chủ phần hay toàn sở Đây loại hình đầu t chủ đầu t nớc tham gia đóng góp số vốn đủ lớn vào việc sản xuất cung cấp dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tợng đầu t Đầu t gián tiếp nớc loại hình di chuyển vốn quốc gia, ngời chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Nói cách khác, đầu t nớc loại hình đầu t quốc tế mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tài sản đầu t Chủ đầu t nớc đầu t dới hình thức cho vay hởng lÃi suất đầu t mua cổ phiếu, trái phiếu hởng lợi tức 3) Nguyên nhân ĐTNN * Nguyên nhân Có nguyên nhân chủ yếu sau dẫn tới tợng ĐTNN: Nguyên nhân thứ nhất: lợi so sánh trình độ phát triển kinh tế nớc không giống dẫn tới chi Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn phí sản xuất sản phẩm khác Cho nên đầu t nớc nhằm khai thác lợi so sánh quốc gia khác, nhằm giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận Thật vậy, nớc giới có lợi khác tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, ®Êt ®ai, vỊ vÞ trÝ ®Þa lý dÉn tíi chi phí sản xuất chi phí lu thông hàng hoá khác ĐTNN nhằm khai thác tối đa lợi quốc gia nhằm thu lợi nhuận Ví dụ công ty nớc đầu t khoản vốn khỉng lå vµo vïng Azecbaizan ( níc céng hoµ thc Liên Xô cũ) nhằm khai thác nguồn dầu mỏ lớn nơi bất chấp bất ổn an ninh tình hình trị khu vực này, hay nhiều tập đoàn lớn giới đổ vốn đầu t vào thị trờng Trung Quốc nhằm khai thác quy mô thị trờng đến 1,5 tỷ ngời Nguyên nhân thứ hai : toàn cầu hoá gia tăng tạođiều kiện thuận lợi môi trờng để công ty xuyên quốc gia bành trớng mạnh mẽ chiếm lĩnh chi phối thị trờng giới Các công ty chiếm phần lớn tổng vốn đầu t trực tiếp nớc giá trị thơng mại quốc tế Thông qua hoạt động đầu t công ty chi phối huyết mạch kinh tế nớc mà ảnh hởng đến đời sống trị văn hoá nớc Nguyên nhân thứ ba: xu hớng giảm dần tỷ suất lợi nhuận nớc công nghiệp phát triển tợng d thừa tơng đối t nớc này, đầu t nớc nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Nguyên nhân thứ t: tình hình bất ổn định trị, an ninh quốc gia nh nạn tham nhũng hoành hành Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn nhiều khu vực giới, nạn rửa tiền nguyên nhân khiến ngời có tiền, nhà đầu t chuyển vốn nớc đầu t bảo toàn vốn, phòng chống rủi ro cã sù cè vỊ kinh tÕ chÝnh trÞ xảy nớc dấu nguồn gốc bất tiền tệ II/ Tăng trởng kinh tế 1)Khái niệm Tăng trởng kinh tế gia tăng thu nhập cđa nỊn kinh tÕ mét kho¶ng thêi gian nhÊt định( thờng năm) Sự gia tăng đợc thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trởng phản ánh gia tăng nhiều hay tốc độ tăng trởng đợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tơng đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Nh chất tăng trởng phản ánh thay đổi lợng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trởng kinh tế đợc gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo yêu cầu chất lợng tăng trởng ngày cao 2) Các hệ thống tiêu đo lờng tăng trởng kinh tế Theo mô hình kinh tế thị trờng, thớc đo tăng trởng kinh tế đợc xác định theo tiêu hệ thống tài khoản quốc gia, tiêu gồm có: a)Tổng sản phẩm quốc nội GDP: tổng giá trị sản phẩm dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lÃnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ kinh tế định Theo cách tiếp cận từ chi tiêu, GDP tổng chi cho tiêu dùng cuối hộ gia đình ( C), chi tiêu phủ (G), đầu t tích luỹ tài sản (I) chi tiêu qua thơng mại Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn quốc tế, tức giá trị kim ng¹ch xuÊt khÈu trõ kim ng¹ch nhËp khÈu ( X-M): GDP= C+ G + I + ( X-M) b)Tæng giá trị sản xuất GO: tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ đợc tạo nên ph¹m vi l·nh thỉ mét qc gia mét thêi kỳ định GO đợc tính theo hai cách Thứ tổng doanh thu bán hàng thu đợc từ đơn vị, ngành toàn bé nỊn kinh tÕ qc d©n Thø hai, tÝnh trùc tiếp từ sản xuất dịch vụ gồm chi phí trung gian(IC) giá trị gia tăng sản phẩm vật chất dịch vụ ( VA) c) Tổng thu nhập quốc dân ( GNI) : tổng thu nhập từ sản phẩm sản xuất dịch vụ cuối công dân nớc tạo nên khoảng thời gian định Chỉ tiêu bao gồm khoản hình thành thu nhập phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến khoản nhận đợc từ nớc chuyển nớc 3) Các nhân tố kinh tế ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế a)Các nhân tố tác động tới tổng cung Các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trởng kinh tế gồm yếu tố nguồn lực chủ yếu là: vốn(K), lao động(L), tài nguyên, đất đai(R) công nghệ kỹ thuật (T) theo hàm sản xuất: Y=F( K, L, R, T) XÐt riªng yÕu tè vèn, yếu tố đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trởng kinh tế Vốn không đợc xem xét dới dạng tiền mà toàn t liệu vật Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn chất đợc tích luỹ lại kinh tế bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xởng nớc phát triển đóng góp vốn sản xuất tăng trởng kinh tế thờng chiếm tỷ trọng cao b) Các nhân tố tác động tới tổng cầu Kinh tÕ häc vÜ m« cho thÊy cã yÕu tè trực tiếp cấu thành nên tổng cầu gồm: Chi cho tiêu dùng cá nhân( C) Chi tiêu phủ ( G) Chi cho đầu t ( I) Chi cho hoạt động xuất nhập ( NX) Trong chi tiêu cho đầu t thực chất khoản chi tiêu cho nhu cầu đầu t doanh nghiệp đơn vị kinh tế gồm đầu t vốn cố định đầu t vốn lu động Nguồn chi cho đầu t đợc lấy từ tiết kiệm khu vực kinh tế phần lấy từ nguồn đầu t tổ chức kinh tế, doanh nghiệp khác có đầu t nớc Tóm lại dù tổng cung hay tổng cầu vốn đầu t đóng vai trò quan träng Trong ngn vèn nµy cã mét tû lƯ tơng đối vốn đầu t nớc 4) Chất lợng tăng trởng kinh tế a) Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể u tè cÊu thµnh nỊn kinh tÕ, cã quan hƯ chặt chẽ với đợc biểu mặt chất mặt lợng Cơ cấu kinh tế gồm : cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tơng quan phận cấu thành kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế xảy có phát triển không đồng quy mô tốc độ phận cấu thành Cơ cấu kinh tế tiêu chí để đánh giá phát triển kinh tÕ cđa mét qc gia Mét níc cã nỊn kinh tế phát triển có cấu kinh tế hợp lý( tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm đa số, thành phần kinh tế có phát triển tơng đồng hỗ trợ nhau, phân hoá lớn vùng ) Đầu t có tác động định đến chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ Kinh nghiƯm cịng nh thùc tiƠn ë nhiỊu níc cho thÊy nÕu nh cã chÝnh s¸ch đâù t hợp lí tạo đà cho việc phát triển kinh tế Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế không đòi hỏi thân phát triển nội kinh tế, mà đòi hỏi xu hớng quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ Một cấu kinh tế hợp lý phải cấu kinh tế thị trờng, theo xu hớng công nghiệp hóa, đó, tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành công nghiệp dịch vụ phải chủ yếu Thực tế cho thấy quốc gia phát triển lại cấu kinh tế công nghiệp đại Vì vậy, nớc phát triển muốn phát triển kinh tế phải xây dựng đợc cấu kinh tế công nghiệp đại Đầu t nớc phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua nớc tham gia ngày tích cực vào trình phân công lao động quốc tế Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn Để hội nhập vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, cïng tham gia tích cực vào trình liên kết kinh tế nớc nhằm tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, tạo đà cho phát triển kinh tế, đòi hỏi nớc phát triển phải thay đổi cấu kinh tế nớc cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia theo xu hớng hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc Ngợc lại, đầu t trực tiếp nớc lại góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Thông qua FDI, nhiều lĩnh vực ngành kinh tế nớc nhận đầu t đà xuất FDI góp phần thúc đẩy phát triển nhanh chống trình độ kỹ thuật công nghệ nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng suất lao động ngành Từ kích thích số ngành kinh tế phát triển đồng thời có nhiều ngành bị mai đến chỗ bị xóa sổ b) Năng lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Một số quan niệm nhà kinh tế khả cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm mẻ Việt nam Từ phát triển kinh tế thị trờng khái niệm cạnh tranh xuất qui luật cạnh tranh trở thành quy luật quan trọng thị trờng bên cạnh quy luật cung cầu, Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn quy luật giá trị khả cạnh tranh đợc nhà kinh tế học diễn đạt theo nhiều quan điểm khác Theo Fafchamps :khả cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trờng Theo cách hiểu doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lợng tơng tự sản phẩm doanh nghiệp khác nhng chi phí thấp đợc coi có khả cạnh tranh cao Theo Randall :khả cạnh tranh khả giành đợc trì thị phần thị trờng với lợi nhuận định Theo Dunning: khả cạnh tranh khả cung sản phẩm doanh nghiệp thị trờng khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Một quan niệm khác cho :khả cạnh tranh trình độ công nghệ sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trờng đồng thời trì đợc mức độ thu nhập thực tế Nhìn chung quan niệm khả cạnh tranh nhà kinh tế đợc diễn đạt khác xong có chung hai khía cạnh khả chiếm lĩnh thị trờng lợi nhuận Các yếu tố tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Theo đánh giá UNCTAC (Hội nghị LHQ thơng mại phát triển ) yếu tố ảnh hởng đến khả

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w