Chủ đề Phân tích mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia.. - Mục tiêu chung: Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng tr
Trang 1Chủ đề
Phân tích mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Phân tích trong trường hợp của Việt Nam
KTĐT
Trang 3Chương I Tổng quan nghiên cứu
KTĐT
Trang 4- Mục tiêu chung: Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế. Từ đó thấy được tầm quan trọng của cả hai yếu tố tới nền kinh tế nói chung
Hệ thống hóa cơ sở lý
luậnĐánh giá tác động qua
lạiLiên hệ thực trạng ở
Việt Nam
Đề xuất giải pháp
- Mục tiêu cụ thể
Trang 5Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia và ở Việt Nam
1.3. Phạm vi nghiên cứu
• Nền kinh tế của Việt Nam , số liệu được thu thập từ trong khoảng năm: 2000 đến 2015
Trang 6đầu tư
Trang 7Lý luận chung về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và
tăng trưởng kinh tế.
KTĐT
Trang 8Trên thế giới:
• Nghiên cứu của Xiaohui Liu, Peter Burridge và P. J. N. Sinclair về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài và thương mại Trung Quốc
• Nghiên cứu toàn diện của Bosworth và Collins (1999) cung cấp bằng chứng liên quan đến tác động của dòng vốn đầu tư vào trong nước
• Nghiên cứu của Blomstrum Teals (1994) phân tích dòng vốn FDI tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người.
Ở Việt Nam:
• Tại Việt Nam: Nghiên cứu của T.S Nguyễn Hồng Hà về “Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà
Vinh”, nghiên cứu của PGS.TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và THS.
Lê Hoàng Phong …
Trang 92.2.1 Đầu tư
• Kn: là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả
• Phân loại: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại, đầu tư phát triển
2.2.2 Tăng trưởng kinh tế
• Kn: Tăng trưởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần về mặt số lượng
•Nhân tố ảnh hưởng:
Nhân tố kinh tế: vốn, lao động
Nhân tố phi kinh tế: văn hóa - xã hội - chính trị
Trang 10phát triển và tăng trưởng kinh tế.
2.3.1 Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế.
2.3.1.1 Tác động của đầu tư đến tổng cầu.
• Đầu tư là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn
bộ nền kinh tế
• Mối quan hệ của đầu tư đối với tổng cầu thể hiện qua hình sau:
Trang 112.3.1.2 Tác động của đầu tư đến tổng cung.
• Tổng cung được tính thông qua: cung trong nước và cung nước ngoài
• Cung trong nước được thể hiện thông qua hàm sản xuất:
Q = F ( K, T, L, R…)
Trong đó: K: Vốn đầu tư
L: Lao độngT: Công nghệ
R: Nguồn tài nguyên
Trang 122.3.1.3 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Hệ số ICOR: ICOR =
2.3.1.4 Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế.
• Đầu tư là chìa khóa của tăng trưởng kinh tế, đặc biệt đối với việc tạo việc làm
• Tăng quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là nhân tố quan trọng trong nâng cao hiệu quả đầu tư
Trang 13
2.3.2 Tác động ngược lại của tăng trưởng kinh tế đến đầu
tư phát triển.
2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi
trường đầu tư.
2.3.2.2 Tăng trưởng tạo tích lũy và tăng cường thêm vốn cho đầu tư.
Trang 16Năm
2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015 Tổng số 924,5 1010,1 108,4 115,5 112,0
Bảng 1: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội các năm gần đây (theo giá hiện hành) Đơn vị tính (%).
Bảng 2: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 2011-2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 173.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2015.
2011-• Giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đối mặt với
nhiều khó khăn do những vấn đề nội tại của nền kinh tế
và chịu tác động không nhỏ của sự suy thoái kinh tế toàn cầu
• Tăng trưởng kinh tế phục hồi chậm so với một số nước trong khu vực trong giai đoạn hậu khủng hoảng
• Cơ cấu ngành kinh tế dịch chuyển tương đối chậm
Trang 18Bảng 3: Tăng trưởng toàn nền kinh tế qua các giai đoạn
của kỳ kế hoạch 5 năm, % so với cùng kỳ.
Trang 19
2001-2005
2010
2006-2011 2012 2013 2014 Ước
2015 Brunây 2.1 0.7 3.4 0.95 1.9 0.7 0.5
Nguồn: IMF World Economic Outlook (WEO) T7/2015.
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam và các nước khu
vực Đông Nam Á.
Trang 20Tỷ trọng trong GDP chung,
%
Đóng góp vào tăng trưởng
chung, điểm % NLTS CNXD DV Thuế
sản phẩm trừ trợ cấp sp
NLTS CNXD DV Thuế
sản phẩm trừ trợ cấp sp
Bảng 5: Cơ cấu GDP và đóng góp vào tăng trưởng chung
của các lĩnh vực giai đoạn 2011-2015
Trang 213.2 Thực trạng mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế
3.2.1 Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 22Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP
(tỷ đồn g)
27366 6
29253 5
31324 7
33624 2
36243 5
33903 1
42537 3
46134 4
48045 8
51656 8
K (tỷ đồn g)
11510 9
12981 3
14799 3
16681 4
18931 9
21393 1
24330 6
30911 7
33322 6
37130 2
L (ngh
ìn ngư ời)
37075 38180 39276 40404 41579 42775 43980 45208 46461 47744
Bảng 6: số liệu về đầu tư, lao động và GDP giai đoạn 2000-2009
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 23Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Sample: 2000 2009 Included observations: 10 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 177711,5 9768,879 18,19160 0.0000
I 0,940473 0,041095 22,88558 0.0000 R-squared 0,984955 Mean dependent var 386489,9 Adjusted R-squared 0,983075 S.D. dependent var 84926,28 S.E. of regression 11048,66 Akaike info criterion 21,63486 Sum squared resid 9,77E+08 Schwarz criterion 21,69538 Log likelihood -106,1743 F-statistic 523,7500 Durbin-Watson stat 1,000456 Prob(F-statistic) 0.000000
Hệ số điều chỉnh mô hình ( Adjusted R-squared) bằng 0,983075 có nghĩa là biến đầu tư (I) giải thích 98,3075% sự biến động của mô
Trang 24R-squared 0,993566 Mean dependent
var
2,194389
Adjusted squared
R-0,992762 S.D dependent
var
0,136481
S.E of regression
0,011611 Akaike info
criterion
-5,896822
Sum squared resid
0,001079 Schwarz criterion -5,836305 Log likelihood 31,48411 F-statistic 1235,445
Durbin-Watson stat
Trang 25• Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế
Hệ số ICOR và tốc độ tăng GDP của Việt Nam thời kỳ
2006-2015
Trang 26 Trong giai đoạn 2006 – 2015, nước ta rất chú trọng vào đầu tư công, đây là lĩnh vực cần vốn lớn và công nghệ hiện đại.
Các doanh nghiệp trong nước cũng cần đẩy mạnh đầu tư thay đổi công nghệ sản xuất để có thể cạnh tranh được trong bối cảnh hội
nhập ngày càng sâu rộng
Trang 27• Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực
Trang 283.2.2 Tác động của tăng trưởng kinh tế đến đầu tư
• Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư
Môi trường đầu tư hấp dẫn phải là một môi trường có hiệu quả đầu
tư cao, mức độ rủi ro thấp
Tác động tích cực:
VN chủ động lựa chọn con đường gia nhập WTO đã là một thông điệp mạnh mẽ về cải thiện môi trường đầu tư.
Đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách, vốn ODA và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển, nâng cấp các công trình điện, cấp thoát nước, giao thông, cảng biển
Tác động tiêu cực:
VN đứng đắn nhưng quá trình thực hiện chưa thống nhất
Thời gian chuyển giao công nghệ không nên quy định quá cứng nhắc
Mức thuế chưa hợp lý, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh
doanh và làm mất dần đi nhiều ưu đãi đầu tư
Trang 29• Tăng trưởng tạo tích luỹ và tăng cường thêm vốn cho đầu tư
Trong những năm gần đầu tư phát triển cũng gia tăng đáng kể .
Tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 tăng khoảng 2 lần so với giai đoạn 2006-2010, tổng vốn đầu
tư toàn xã hội 5 năm huy động đạt 5.617,1 nghìn tỷ
đồng; tỉ lệ huy động vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP bình quân 5 năm đạt 31,7% (trong đó vốn đầu tư từ
nguồn ngân sách nhà nước 5 năm là 1.206,9 nghìn tỉ
đồng ,chiếm 21,5%).
Tăng trưởng kinh tế góp phần mở rộng quan hệ ngoại giao của Việt Nam tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu
Trang 303.3 Đánh giá thực trạng về sự tác động qua lại giữa đầu tư
và tăng trưởng kinh tế
3.3.1 Ưu điểm
• Hoạt động đầu tư ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng
Trang 31Chương IV Một số giải pháp
KTĐT
Trang 32• Tạo môi trường đầu tư an toàn
• Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nước
• Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI và ODA
• Đào tạo nguồn nhân lực