Mục lục Danh mục bảng………………………………………………………3 Danh mục biểu đồ ……………………..…………………………..…4 Lời mở đầu………………..………….……………………………….5 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 1.1. Mục tiêu nghiên cứu 6 1.1.1. Mục tiêu chung 6 1.1.2. Mục tiêu cụ thể 6 1.2. Đối tượng nghiên cứu 6 1.3. Phạm vi nghiên cứu 6 1.4. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu 6 1.4.1. Câu hỏi nghiên cứu………………………..…………..…..……...6 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………….…………7 1.5. Nội dung nghiên cứu……………………………………………..…7 CHƯƠNG II : LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 8 2.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan 8 2.2. Một số khái niệm …………………………………………………..10 2.2.1. Đầu tư……………………………………………………….…...10 2.2.1.1 Khái niệm ………………………………………………………10 2.2.1.2. Phân loại ………………………………………………………10 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế ………………………………………………11 2.3.Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế 13 2.3.1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế 13 2.3.1.1. Đầu tư tác động đến tổng cầu 13 2.3.1.2. Đầu tư tác động đến tổng cung……………………………….14 2.3.1.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế………..…….15 2.3.1.4. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế…………15 2.3.2. Tác động ngược lại của tăng trưởng đến đầu tư………………..15 2.3.2.1. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư….15 2.3.2.2. Tăng trưởng tạo tích lũy và tăng cường thêm vốn cho đầu tư..16 CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 17 3.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20112015………………….…...17 3.1.1. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn dầu tư 17 3.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 20112015…………18 3.2. MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ……………………………..……………20 3.2.1 Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế 20 3.2.1.1. Đầu tư tác động đến tổng cầu 20 3.2.1.2. Đầu tư tác động đến tổng cung……………………………......21 3.2.1.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế……………………………………………………………………….23 3.2.1.4. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế…………..24 3.2.2. Tác động ngược lại của tăng trưởng kinh tế đến đầu tư 25 3.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư……………………………………….………………………………26 3.2.2.2.Tăng trưởng tạo tích lũy và tăng cường thêm vốn cho đầu tư….29 3.3. Phân tích SWOT thực trạng tác động qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam…………………..………………..30 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 33 4.1. Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020. 33 4.1.1.Mục tiêu tổng quát. 33 4.1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu 33 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 34 4.2.1.Tạo môi trường đầu tư an toàn 34 4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nước. 34 4.2.3.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI và ODA…………………...34 4.3. Đào tạo nguồn nhân lực…………………………………………...35 Kết luận………………………………………………………….……..36 Tài liệu tham khảo……………………………………………………...37 Danh mục bảng Bảng 1: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội các năm 2013, 2014 và 2015 so với năm trước (theo giá hiện hành) Bảng 2: Tăng trưởng toàn nền kinh tế qua các giai đoạn của kỳ kế hoạch 5 năm, % so với cùng kỳ Bảng 3: Cơ cấu GDP và đóng góp vào tăng trưởng chung của các lĩnh vực giai đoạn 2011 2015 Bảng 4: GDP và vốn đầu tư giai đoạn 20052015 Bảng 5: Số liệu về đầu tư, lao động và GDP giai đoạn 2000 – 2009 Bảng 6: Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành theo khu vực từ 20112015 Bảng 7: FDI theo vùng của Việt Nam từ 20112015 Bảng 8: Bảng cơ cấu chi ngân sách nhà nước Bảng 9: Đánh giá về môi trường kinh doanh theo năm Danh mục biểu đồ Hình 1: Quan hệ giữa tốc độ tăng đầu tư và tăng trưởng kinh tế Hình 2: Hệ số ICOR và tốc độ tăng GDP của Việt Nam thời kỳ 20062015 Hình 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phéo tại Việt Nam giai đoạn 20062015 Lời mở đầu Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu chung và hàng đầu của các quốc gia trên thế giới trongđó có Việt Nam. Đây là một yếu tố hết sức cần thiết để đưa mỗi quốc gia,đặc biệt là các quốc gia đang phát triển vươn lên mạnh mẽ về kinh tế,xã hội,góp phần cải thiện và nâng cao đời sống ngày càng phong phú của con người. Việt Nam với mục tiêu cụ thể đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp,cần phải có những chiến lược, những bước đi cụ thể để hoàn thành mục tiêu cấp thiết đó. Một trong những bàn đạp quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế đó chính là đầu tư một cách có hiệu quả. Đặc biệt, đầu tư phát triển là một trong những yếu tố cần thiết làm nền móng cho mọi hoạt động kinh tế, qua đó tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế. Mặt khác,việc nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ lại góp phần hỗ trợ cho hoạt độngđầu tư ngày một có hiệu quả hơn, cải thiện,hoàn thiện và bổ sung môi trường, vốn cũng như cơ sở hạ tầng cho đầu tư phát triển. Điều đó đều được thể hiện ở các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng,tuy rằng có sự khác biệt. Nhận thấy được mối quan hệ hai chiều giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế cũng như sự khác biệt về mức độ tác động qua lại giữa hai yếu tố này ở các quốc gia, đồng thời gắn mối quan hệ đó trong thực trạng nền kinh tế Việt Nam, chúng em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Phân tích trong trường hợp của Việt Nam.” Trong quá trình làm bài có thể có những thiếu sót, nhóm chúng em mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài viết của nhóm có thể hoàn thiện hơn. Chương I: Tổng quan về nghiên cứu. 1.1. Mục tiêu nghiên cứu. 1.1.1. Mục tiêu chung. Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia trên thế giới và thực trạng mối quan hệ đó trong nền kinh tế Việt Nam. Từ đó thấy được tầm quan trọng của cả hai yếu tố tới nền kinh tế nói chung. Cuối cùng đề xuất một số giải pháp phát huy tối đa mối quan hệ này để thúc đẩy cả hai cùng phát triển. 1.1.2. Mục tiêu cụ thể. Hệ thống hoá cơ sở lý luận của đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng. Đánh giá tác động qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế giữa một số quốc gia tiêu biểu. Liên hệ thực trạng tác động hai chiều giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Đề xuất giải pháp cho hoạt động đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và các giải pháp đầu tư có hiệu quả khi nền kinh tế đạt mức tăng trưởng ổn định. 1.2. Đối tượng nghiên cứu. Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia và ở Việt Nam. 1.3. Phạm vi nghiên cứu. Nền kinh tế của Việt Nam, số liệu được thu thập từ trong khoảng năm: 2000 đến 2015 Các giải pháp được đề xuất áp dụng từ năm 2017. 1.4. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu. 1.4.1. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau: Đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ như thế nào? Liên hệ với Việt Nam. Hiệu quả đầu tư phát triển được đánh giá như thế nào? Cần làm gì để tăng hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế tăng trưởng? 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu được từ Tổng cục Thống kê, các số liệu tại các tạp chí kinh tế, nguồn từ Internet… Phương pháp phân tích số liệu: • Phương pháp phân tích định tính: so sánh, tổng hợp, đánh giá số liệu. • Phương pháp phân tích bằng mô hình SWOT. 1.5. Nội dung nghiên cứu Lí luận chung về mối quan hệ qua lai giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế. Thực trạng đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và cải thiện môi trường đầu tư. Chương II: Lý luận chung về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế. 2.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan Trên thế giới Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế. Mỗi công trình nghiên cứu có mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu riêng. Dưới đây là tổng quan một số công trình tiêu biểu đã được nghiên cứu: + Nghiên cứu của Xiaohui Liu, Peter Burridge và P. J. N. Sinclair về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế , đầu tư trực tiếp nước ngoài và thương mại từ Trung Quốc (Relationships between economic growth, foreign direct investment and trade: evidence from China). Nghiên cứu này điều tra các liên kết nhân quả giữa thương mại, tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài mới ( FDI) vào Trung Quốc ở cấp độ tổng thể. Việc tích hợp dữ liệu hàng quý được phân tích để chỉ ra các mối quan hệ lâu dài giữa tăng trưởng, xuất khẩu, nhập khẩu và FDI được xác định trong một khuôn khổ cùng hội nhập, từ đó cho thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế, FDI và xuất khẩu, phát triển kinh tế, xuất khẩu và FDI xuất hiện để được hỗ trợ lẫn nhau trong các chính sách mở cửa. + Một nghiên cứu toàn diện của Bosworth và Collins (1999) cung cấp bằng chứng liên quan đến tác động của dòng vốn đầu tư vào trong nước của 58 quốc gia đang phát triển trong thời gian 1978 1995. Các tác giả phân biệt giữa ba dòng: FDI, đầu tư gián tiếp, và dòng tài chính khác (chủ yếu là vốn vay ngân hàng). Kết quả này cho thấy sự khác biệt đáng kể về tác động của các dòng vốn. FDI mang lại một sự gia tăng đầu tư trong nước, nhưng hầu như không có mối quan hệ rõ ràng giữa đầu tư gián tiếp và đầu tư trong nước (ít hoặc không có tác động), và tác động của các khoản vay nằm giữa hai dòng vốn kia. + Blomstrum teals (1994), phân tích dòng vốn FDI tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người trong một nghiên cứu 78 nước phát triển và 23 nước phát triển. Tuy nhiên, khi mẫu dữ liệu về các nước đang phát triển đã được phân chia giữa hai nhóm dựa trên mức thu nhập bình quân đầu người, tác động của FDI tới tăng trưởng của các nước đang phát triển có thu nhập thấp không có ý nghĩa thống kê, mặc dù vẫn có dấu hiệu tích cực. Nghiên cứu cho rằng các nước kém phát triển ít được hưởng lợi từ các công ty đa quốc gia, bởi vì các doanh nghiệp trong nước có trình độ công nghệ lạc hậu so với các doanh nghiệp ngoài nước để có thể theo kịp hoặc trở thành nhà cung cấp để doanh nghiệp đa quốc gia (MNEs). Đánh giá chung: Hầu hết các nghiên cứu thường thông qua khuôn khổ tiêu chuẩn tăng trưởng kế toán để phân tích tác động của dòng vốn FDI vào tăng trưởng thu nhập quốc gia cùng với các yếu tố khác của sản xuất. Tại Việt Nam + Nghiên cứu của T.S Nguyễn Hồng Hà tại Đại học Trà Vinh về “Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh”. Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh bằng phương pháp kiểm định quan hệ nhân quả Granger, ứng dụng mô hình tự hồi quy Vector (VAR) với phân tích phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai, để phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh và ngược lại, thông qua dữ liệu thu thập dữ liệu FDI và tăng trưởng GDP tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn từ 1999 đến 2013. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có sự tồn tại bằng chứng về việc thu hút FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh và ngược lại. +PGS.TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và THS. Lê Hoàng Phong tại Trường Đại học Tài chính Marketing cũng có một công trình nghiên cứu về “Tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mô hình ARDL”. Với mục tiêu của nghiên cứu là kiểm tra hiệu ứng của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 19882012. Trên cơ sở mô hình đa biến được phác họa từ hàm sản xuất, bằng cách tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy (ARDL: Autoregressive Distributed Lag), nghiên cứu cho thấy tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn không có ý nghĩa thống kê, nhưng có tác động thúc đẩy tăng trưởng trong dài hạn. Tuy nhiên, tác động này là thấp nhất so với đầu tư từ các khu vực khác. Từ các phát hiện của nghiên cứu, bài viết đề xuất một vài khuyến nghị hoàn thiện chính sách đầu tư công của Việt Nam trong thời gian tới. + Khoảng trống của nghiên cứu: Một số nghiên cứu trên đề cập còn mờ nhạt về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Một số nghiên cứu tuy đã chỉ ra rất rõ về tác động của đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tế nhưng lại chưa phân tích nhiều về tác động ngược lại của tăng trưởng và phát triển đến đầu tư. Bài nghiên cứu chỉ mới tập trung sâu vào một số ngành cụ thể mà chưa khai thác hết những ngành khác vì mỗi ngành có mang một đặc điểm khác nhau dẫn đến có thể đưa ra các kết luận không chính xác và toàn diện. 2.2. Một số khái niệm 2.2.1. Đầu tư 2.2.1.1. Khái niệm Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Bản chất của đầu tư là đánh đổi khi nhà đầu tư hy sinh tiêu dùng của hiện tại nhằm đạt được tiêu dùng kỳ vọng trong tương lai . Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất và trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển . Đây là loại đầu tư đem lại lợi ích cho nhà đầu tư và nền kinh tế xã hội cũng được thụ hưởng. Mục đích của đầu tư phát triển là sự phát triển bền vững, vì lợi ích không chỉ của nhà đầu tư mà còn vì quốc gia, cộng đồng.
TIỂU LUẬN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA Mục lục Danh mục bảng………………………………………………………3 Danh mục biểu đồ …………………… ………………………… …4 Lời mở đầu……………… ………….……………………………….5 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi phương pháp nghiên cứu .6 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu……………………… ………… … …… 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………….…………7 1.5 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… …7 CHƯƠNG II : LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 2.2 Một số khái niệm………………………………………………… 10 2.2.1 Đầu tư……………………………………………………….… 10 2.2.1.1 Khái niệm ………………………………………………………10 2.2.1.2 Phân loại.………………………………………………………10 2.2.2 Tăng trưởng kinh tê………………………………………………11 2.3.Mối quan hệ qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê 13 2.3.1 Tác động đầu tư đên tăng trưởng phát triển kinh tê 13 2.3.1.1 Đầu tư tác động đên tổng cầu 13 2.3.1.2 Đầu tư tác động đên tổng cung……………………………….14 2.3.1.3 Đầu tư tác động đên tốc độ tăng trưởng kinh tê……… …….15 2.3.1.4 Đầu tư tác động đên chất lượng tăng trưởng kinh tê…………15 2.3.2 Tác động ngược lại tăng trưởng đên đầu tư……………… 15 2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tê góp phần cải thiện mơi trường đầu tư….15 2.3.2.2 Tăng trưởng tạo tích lũy tăng cường thêm vốn cho đầu tư 16 CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 17 3.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015………………….… 17 3.1.1 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn dầu tư 17 3.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tê Việt Nam từ 2011-2015…………18 3.2 MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ…………………………… ……………20 3.2.1 Tác động đầu tư đên tăng trưởng phát triển kinh tê 20 3.2.1.1 Đầu tư tác động đên tổng cầu 20 3.2.1.2 Đầu tư tác động đên tổng cung…………………………… 21 3.2.1.3 Đầu tư tác động đên tốc độ tăng trưởng kinh tê……………………………………………………………………….23 3.2.1.4 Đầu tư tác động đên chất lượng tăng trưởng kinh tê………… 24 3.2.2 Tác động ngược lại tăng trưởng kinh tê đên đầu tư .25 3.2.2.1 Tăng trưởng kinh tê góp phần cải thiện mơi trường đầu tư……………………………………….………………………………26 3.2.2.2.Tăng trưởng tạo tích lũy tăng cường thêm vốn cho đầu tư….29 3.3 Phân tích SWOT thực trạng tác động qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê Việt Nam………………… ……………… 30 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .33 4.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tê xã hội Việt Nam đên năm 2020 .33 4.1.1.Mục tiêu tổng quát .33 4.1.2 Các tiêu chủ yêu 33 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tê 34 4.2.1.Tạo mơi trường đầu tư an tồn .34 4.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn nước 34 4.2.3.Nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI ODA………………… 34 4.3 Đào tạo nguồn nhân lực………………………………………… 35 Kêt luận………………………………………………………….…… 36 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 37 Danh mục bảng Bảng 1: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2013, 2014 2015 so với năm trước (theo giá hành) Bảng 2: Tăng trưởng toàn kinh tế qua giai đoạn kỳ kế hoạch năm, % so với kỳ Bảng 3: Cơ cấu GDP đóng góp vào tăng trưởng chung lĩnh vực giai đoạn 2011- 2015 Bảng 4: GDP vốn đầu tư giai đoạn 2005-2015 Bảng 5: Số liệu đầu tư, lao động GDP giai đoạn 2000 – 2009 Bảng 6: Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hành theo khu vực từ 2011-2015 Bảng 7: FDI theo vùng Việt Nam từ 2011-2015 Bảng 8: Bảng cấu chi ngân sách nhà nước Bảng 9: Đánh giá môi trường kinh doanh theo năm Danh mục biểu đồ Hình 1: Quan hệ tốc độ tăng đầu tư tăng trưởng kinh tế Hình 2: Hệ số ICOR tốc độ tăng GDP Việt Nam thời kỳ 2006-2015 Hình 3: Đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp giấy phéo Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Lời mở đầu Tăng trưởng kinh tê mục tiêu chung hàng đầu quốc gia thê giới trongđó có Việt Nam Đây yêu tố hêt sức cần thiêt để đưa quốc gia,đặc biệt quốc gia phát triển vươn lên mạnh mẽ kinh tê,xã hội,góp phần cải thiện nâng cao đời sống ngày phong phú người Việt Nam với mục tiêu cụ thể đên năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp,cần phải có chiên lược, bước cụ thể để hoàn thành mục tiêu cấp thiêt Một bàn đạp quan trọng cho tăng trưởng kinh tê đầu tư cách có hiệu Đặc biệt, đầu tư phát triển yêu tố cần thiêt làm móng cho hoạt động kinh tê, qua tác động mạnh mẽ đên tăng trưởng kinh tê Mặt khác,việc kinh tê tăng trưởng mạnh mẽ lại góp phần hỗ trợ cho hoạt độngđầu tư ngày có hiệu hơn, cải thiện,hồn thiện bổ sung môi trường, vốn sở hạ tầng cho đầu tư phát triển Điều thể quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng,tuy có khác biệt Nhận thấy mối quan hệ hai chiều đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê khác biệt mức độ tác động qua lại hai yêu tố quốc gia, đồng thời gắn mối quan hệ thực trạng kinh tê Việt Nam, chúng em lựa chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia Phân tích trường hợp Việt Nam.” Trong q trình làm có thiêu sót, nhóm chúng em mong thầy bạn đóng góp ý kiên để viêt nhóm hoàn thiện Chương I: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tác động qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê quốc gia thê giới thực trạng mối quan hệ kinh tê Việt Nam Từ thấy tầm quan trọng hai yêu tố tới kinh tê nói chung Cuối đề xuất số giải pháp phát huy tối đa mối quan hệ để thúc đẩy hai phát triển 1.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê mối quan hệ chúng - Đánh giá tác động qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê số quốc gia tiêu biểu - Liên hệ thực trạng tác động hai chiều đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê Việt Nam - Đề xuất giải pháp cho hoạt động đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tê giải pháp đầu tư có hiệu kinh tê đạt mức tăng trưởng ổn định 1.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê quốc gia Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu Nền kinh tê Việt Nam, số liệu thu thập từ khoảng năm: 2000 đên 2015 Các giải pháp đề xuất áp dụng từ năm 2017 1.4 Câu hỏi phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung giải quyêt câu hỏi nghiên cứu sau: - Đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê có mối liên hệ thê nào? Liên hệ với Việt Nam - Hiệu đầu tư phát triển đánh thê nào? - Cần làm để tăng hiệu đầu tư kinh tê tăng trưởng? 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu từ Tổng cục Thống kê, số liệu tạp chí kinh tê, nguồn từ Internet… - Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp phân tích định tính: so sánh, tổng hợp, đánh giá số liệu Phương pháp phân tích mơ hình SWOT 1.5 Nội dung nghiên cứu - Lí luận chung mối quan hệ qua lai đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê - Thực trạng đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê Việt Nam - Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cải thiện môi trường đầu tư Chương II: Lý luận chung mối quan hệ qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan - Trên thê giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đên mối quan hệ qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê Mỗi cơng trình nghiên cứu có mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu riêng Dưới tổng quan số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu: + Nghiên cứu Xiaohui Liu, Peter Burridge P J N Sinclair mối quan hệ tăng trưởng kinh tê , đầu tư trực tiêp nước thương mại từ Trung Quốc (Relationships between economic growth, foreign direct investment and trade: evidence from China) Nghiên cứu điều tra liên kêt nhân thương mại, tăng trưởng kinh tê đầu tư trực tiêp nước ( FDI) vào Trung Quốc cấp độ tổng thể Việc tích hợp liệu hàng quý phân tích để mối quan hệ lâu dài tăng trưởng, xuất khẩu, nhập FDI xác định khuôn khổ hội nhập, từ cho thấy mối quan hệ nhân hai chiều tăng trưởng kinh tê, FDI xuất khẩu, phát triển kinh tê, xuất FDI xuất để hỗ trợ lẫn sách mở cửa + Một nghiên cứu toàn diện Bosworth Collins (1999) cung cấp chứng liên quan đên tác động dòng vốn đầu tư vào nước 58 quốc gia phát triển thời gian 1978- 1995 Các tác giả phân biệt ba dòng: FDI, đầu tư gián tiêp, dịng tài khác (chủ u vốn vay ngân hàng) Kêt cho thấy khác biệt đáng kể tác động dòng vốn FDI mang lại gia tăng đầu tư nước, khơng có mối quan hệ rõ ràng đầu tư gián tiêp đầu tư nước (ít khơng có tác động), tác động khoản vay nằm hai dòng vốn Trong giai đoạn 2006 – 2015, nước ta trọng vào đầu tư công, lĩnh vực cần vốn lớn công nghệ đại Các doanh nghiệp nước cần đẩy mạnh đầu tư thay đổi công nghệ sản xuất để cạnh tranh bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Hệ số ICOR tăng cao Một nguyên nhân nước ta giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng sở,đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội; bên cạnh ngun nhân cịn cơng tác quy hoạch nhiều hạn chê,quyêt định đầu tư dàn trải, nhiều cơng trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cịn thất , lãng phí nhiều 3.2.1.3 Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tê thay đổi tỷ trọng yêu tố cấu thành kinh tê Sự chuyển dịch cấu kinh tê xảy khơng có phát triển đồng quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành, vùng, khu vực Đầu tư Việt Nam lĩnh vực công nghiệp chiêm khoảng 40%, lĩnh vực dịch vụ 50%, đầu tư cho nơng nghiệp ngày có xu hướng giảm - Chuyển dịch cấu kinh tê theo ngành: Bảng 6: Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hành theo khu vực từ 2011-2015 Số vốn (nghìn tỉ đồng) % tổng vốn Nơng, lâm nghiệp thủy sản 304,5 Công nghiệp xây dựng 2572,4 5,4 45,8 Dịch vụ 2740,1 48,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Theo bảng số liệu thấy việc phân bổ đầu tư vào hai khu vực nông nghiệp phi nơng nghiệp tn thủ theo đứng địi hỏi chuyển dịch cấu kinh tê Cụ thể cho thấy để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tê, tỷ trọng đầu tư vào khu vực nông nghiệp giảm qua năm Tỷ trọng đầu tư khu vực nông nghiệp giảm, mức giảm mạnh thời kỳ,còn mức giảm nhỏ lại năm 2008 với 0,232% - Chuyển dịch cấu kinh tê theo khu vực: Bảng 7: FDI theo vùng Việt Nam từ 2011-2015 Số dự án % ∑ dự án Số vốn % ∑ vốn 26 Đông Nam Bộ Đồng Bằng sông Hông Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Cửu Long Tây Nguyên 3626 2802 45,5 35,2 Triệu USD 35743,7 32617,0 544 6,8 14302,8 14,3 329 4,1 10133,1 10,1 607 7,6 6998,5 7,0 44 0,6 184,1 0,2 Nguồn: Tổng cục thống kê 35,6 32,5 Trong giai đoạn 2011-2015, FDI theo vùng, khu vực, Đông Nam Bộ, đồng sơng Cửu Long (2 khu vực có kinh tê trọng điểm nước) đầu tư với số vốn khủng chiên gần 60 % tỉ trọng vốn FDI, nhiên thấy cân đối việc phân vốn vùng, khu vực Tây Nguyên số vốn đầu tư chiêm 0,2 % tổng số vốn 3.2.2 Tác động ngược lại tăng trưởng kinh tế đến đầu tư: 3.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư Mơi trường đầu tư khun khíchcác doanh nghiệp đầu tư, giảm thấp chi phí rủi ro Một mơi trường đầu tư tốt không mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp mà nâng cao hiệu hoạt động phạm vi tồn xã hội Mơi trường đầu tư hấp dẫn phải mơi trường có hiệu đầu tư cao, mức độ rủi ro thấp Điều lại chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố như: sách, chê ưu đãi đầu tư nước chủ nhà, điều kiện phát triển sở hạ tầng kinh tê, mức độ hoàn thiện thể chê hành - pháp lý, khả ổn định mặt tri - xã hội, độ mở cửa kinh tê, phát triển hệ thống thị trường Các nhân tố có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, vậy, để nâng cao chất lượng hiệu môi trường đầu tư, nhấtthiêt phải quan tâm xử lý đồng nhân tố ảnh hưởng 27 Việc tiêp tục thực sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa tạo điều kiện mở rộng phát triển kinh tê đối ngoại Việt Nam, đên Việt Nam có quan hệ hợp tác kinh tê - thương mại với 150 nước vùng lãnh thổ, tham gia tích cực vào cấu hợp tác khu vực thê giới ASEAN, ASEM, APEC WTO Việc ký kêt Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp định khuyên khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản (2003), sáng kiên chung Việt Nam- Nhật Bản (12/2003)… làm tăng thêm sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam - Tác động tích cực: Việt Nam chủ động lựa chọn đường gia nhập WTO thông điệp mạnh mẽ cải thiện môi trường đầu tư Các luật đầu tư kinh doanh 2005 nghị định hướng dẫn Chính phủ ban hành thực tê tạo sở pháp lý đồng minh bạch, sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tê, xóa bỏ rào cản hoạt động đầu tư kinh doanh Bên cạnh đó, Việt Nam cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm xóa bỏ độc quyền, tạo điều kiện cho thành phần kinh tê tiêp cận bình đẳng với nguồn lực phát triển đất đai, nguồn vốn, khoa học công nghệ, thông tin Hiện nay, Chính phủ đẩy nhanh tiên độ mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, kể số tổng công ty doanh nghiệp lớn ngành điện lực, khí, hóa chất, xi măng, xây dựng, vận tải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm Đồng thời, rà soát, chỉnh sửa quy hoạch ngành sản phẩm quan trọng nhằm phát huy lợi thê khuyên khích mở rộng tham gia nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tê Các chi phí viễn thơng, cước vận tải, tiền thuê đất, giải phóng mặt giảm đáng kể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh Theo Bộ tài chính, kinh phí chi cho đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2015 gấp 1,7 lần giai đoạn 2006-2010: Bảng 8: Bảng cấu chi ngân sách nhà nước Đơn vị :% Năm Tỉ trọng 28 2011 20,9 2012 19,9 2013 17,9 2014 16,2 2015 18,1 Nguồn : Tổng cục Thống kê Để khắc phục trở ngại kêt cấu hạ tầng, Chính phủ Việt Nam tập trung đầu tư nguồn vốn ngân sách, vốn ODA khuyên khích thành phần kinh tê đầu tư phát triển, nâng cấp công trình điện, cấp nước, giao thơng, cảng biển Cơng cải cách hành Việt Nam đẩy mạnh theo hướng giảm thiểu thủ tục hành khâu, cấp liên quan đên hoạt động đầu tư, kinh doanh, rút ngắn thời gian giảm chi phí gia nhập thị trường Thơng qua việc tổ chức đối thoại với doanh nghiệp, quan Chính phủ quyền địa phương tiêp tục lắng nghe coi trọng ý kiên phản ánh từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đề hồn thiện sách kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư - Tác động tiêu cực: Mặc dù có bước tiên vượt bậc nhiên Việt Nam cịn cần hồn thiện Việt Nam nước nông nghiệp,quy mơ kinh tê cịn nhỏ, sở hạ tầng hệ thống cầu đường nhiều hạn chê; khoa học công nghệ nước ta chưa phát triển xứng với tiềm Hệ thống luật pháp tồn hạn chê: sách Việt Nam đứng đắn trình thực chưa thống Quy định thủ tục rườm rà, quy định địa phương hay quy định có tính vi mơ hơn, nhiều bất cập, chồng chéo không rõ ràng tạo khó khăn định cho doanh nghiệp Thời gian chuyển giao công nghệ không nên quy định cứng nhắc… Một hạn chê chủ yêu làm dần lợi thê cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam mức thuê chưa hợp lý, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh làm dần nhiều ưu đãi đầu tư ưu đãi thuê 29 đất, giải phóng mặt bằng, nỗ lực xúc tiên thương mại địa phương Mặt khác, thuê thu nhập cá nhân tính luỹ tiên làm cho Việt Nam trở thành quốc gia có mức thuê cao khu vực (10%-65%) Trung Quốc 5%-45%, Singapore 3%-22% Có thể nói mơi trường trị, luật pháp nhân tố quan trọng hàng đầu tác động đên quyêt định đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Chính vậy, bên cạnh thành công đạt được, Việt Nam cần có biện pháp khắc phục hạn chê cịn tồn Bảng 9: Đánh giá mơi trường kinh doanh theo năm Chung 2007 2.67 2008 1.89 2009 2.33 2010-2011 2.79 Nước 5.59 1.87 2.22 2.63 Trong nước 2.7 1.91 2.38 2.84 Nguồn: Báo cáo cảm nhận môi trường kinh doanh 2008 Qua báo cáo “Cảm nhận môi trường kinh doanh 2008”, Ban thư ký Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam công bố sáng 1/12, số liệu điều tra tiên hành tháng 9/2008 Cụ thể, tính theo mức điểm từ (rất tốt) đên (kém)thì năm 2008 đạt 1,89 điểm (năm 2007 2,67 điểm) Trong đó, năm 2009 đạt mức 2,33 điểm năm 2010-2011 2,79 điểm 3.2.2.2 Tăng trưởng tạo tích luỹ tăng cường thêm vốn cho đầu tư Hình 3: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép Việt Nam giai đoạn 2006-2015 30 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong năm gần với tăng trưởng chung kinh tê quy mơ tổng thu ngân sách không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác (thuê ,phí , ) Đi với mức chi cho đầu tư phát triển gia tăng đáng kể Tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015 tăng khoảng lần so với giai đoạn 2006-2010, tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm huy động đạt 5.617,1 nghìn tỷ đồng; tỉ lệ huy động vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP bình quân năm đạt 31,7% (trong vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước năm 1.206,9 nghìn tỉ đồng ,chiêm 21,5%) Tăng trưởng kinh tê góp phần mở rộng quan hệ ngoại giao Việt Nam nước khu vực tồn thê giới, từ tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, giai đoạn 2011-2015 vốn đầu tư trực tiêp nước Việt Nam liên tục tăng Hiện nay,Việt Nam thu hút khoảng 70 quốc gia vùng lãnh thổ đưa vốn đầu tư hình thức khác 3.3 Phân tích SWOT thực trạng tác động qua lại đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tê Việt Nam 31 Mơ hình SWOT S: Điểm mạnh W: Điểm u - Việt Nam trị xã hội ln ổn định vững Đường lối đổi Đảng sách kinh tê tài có tác dụng kích thích sản xuất, mở rộng dịch vụ Nhà nước: năm 2010, tăng trưởng GDP đạt 6,78% cao mục tiêu đề 6,5%; Việt Nam sớm khỏi suy giảm, bước phục hồi tăng trưởng nhanh - Việt Nam kinh tê thị trường hội nhập quốc tê ngày sâu rộng Bên cạnh việc thực cam kêt WTO thỏa thuận thương mại tự (FTA) ký kêt, Việt Nam tiên hành đàm phán đồng thời nhiều Hiệp định FTA với trung tâm kinh tê hàng đầu thê giới Hoa Kỳ, EU, Canada, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, với hiệp định Hiệp định TPP, RCEP, Hiệp định FTA Việt Nam – EU… - Việt Nam tích cực thúc đẩy tái cấu kinh tê đổi mô hình tăng trưởng Chúng ta tiên hành rà sốt, sửa đổi hệ thống luật pháp, văn pháp lý nhằm hoàn thiện thể chê kinh tê thị trường - Nguồn vốn ngân sách nhà nước dồi dào, lượng vốn chi cho đầu tư phát triển có xu hướng ngày tăng tiên trình tái cấu kinh tê đất nước - Nguồn vốn ODA dồi dào, tham gia nhiều vào dự án trọng điểm quốc gia FDI góp phần quan trọng vào ổn định phát triển thị trường Việt Nam - Chất lượng tăng trưởng cải thiện, thể tăng lên suất, yêu tố tổng hợp TFP - Hiện nay, trình độ phát triển Việt Nam xa nhiều quốc gia ASEAN như: Singapore, Malaysia, Thái Lan vậy, sức ép cải cách đặt với Việt Nam lớn Xêp hạng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Diễn đàn Kinh tê Thê giới (WEF) công bố cho năm 2014-2015 mức thấp có cải thiện từ nhiều năm - Hiệu đầu tư tổng thể giảm mạnh thể qua ICOR tăng cao, chí lên tới gần vào năm 2009, gấp đôi so với mức cho hiệu (ICOR khoảng 3-4) kinh tê phát triển Việt Nam - Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý dẫn đên chuyển dịch cấu không đồng quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành, vùng, khu vực… - Mặc dù kêt thu hút sử dụng nguồn vốn FDI tiêp tục tăng so với kỳ năm trước, chưa tương xứng với tiềm hội có, nhà đầu tư lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ coi Việt Nam địa bàn đầu tư ưu tiên - Vốn ngân sách nhà nước quản lí, sử dụng thiêu minh bạch Cấp phát, phân bổ nhiều lãng phí - Tỷ lệ giải ngân ODA cịn thấp, sử dụng vốn chưa hiệu - FDI: trình hấp thụ Việt Nam cịn kém, cơng tác quản lí doanh nghiệp FDI cịn nhiều khó khăn Ngồi ra, số lượng dự án không triển khai vấn đề chuyển giá, trốn thuê Doanh nghiệp FDI diễn biên phức tạp; tiêp cận đất nhà đầu tư 32 cịn nhiều khó khăn Tỷ trọng vốn FDI nông nghiệp đạt mức thấp, với tỷ lệ vốn khó đưa nơng nghiệp hóa - Trong chê đầu tư cịn nhiều bất cập: hành lang pháp lý bất cập, sách hay thay đổi, luật chưa quán gây khó khăn cho nhà đầu tư Cơng tác quy hoạch đầu tư nhiều vướng mắc, thiêu tầm nhìn chiên lược lâu dài, thiêu khảo sát kỹ lưỡng mặt địa chất, yêu tố kinh tê bị xem nhẹ Kêt nhiều dự án hoạt động khơng hiệu quả, nhiều cơng trình khơng xây dựng O: Cơ hội - Cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chê, đại hóa kinh tê, nâng cao trình độ phát triển Chuyển dịch cấu cách tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Việc gia nhập tổ chức thương mại khu vực quốc tê nhằm mục đích tạo dựng thị trường phát triển sở sản đóng góp vào chuỗi giá trị, thúc đẩy dịng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề… Bên cạnh đó, hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia đàm phán, ký kêt tác động tích cực đên FDI vào Việt Nam - Nền kinh tê tiêp tục phát triển với khả tăng trưởng GDP cao hơn, sở chê, sách phát triển kinh tê xã hội, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm năng, nguồn lực T: Thách thức - Việc cạnh tranh dịch vụ đầu tư nước dẫn đên số ngành, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, chí rút khỏi thị trường - Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam đồng thời Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa cạnh tranh nước - Việt Nam đứng trước sức ép lớn cải cách thể chê, tái cấu kinh tê, nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ lực cạnh tranh - Nguồn nhân lực chất lượng cao, qua đào tạo thiêu, sở hạ tầng dịch vụ yêu so với nhiều nước khu vực - Các sách, quản lí, cách sử dụng loại nguồn vốn Việt Nam nhiều hạn chê, cần phải khắc phục sửa đổi triệt để - Dòng vốn FDI đối tác lớn 33 Chính phủ tồn cầu có xu hướng giảm; cạnh tranh - Cơ hội tốt cho doanh nghiệp nước thu hút FDI ngày gay gắt quốc đầu tư xây dựng hạ tầng, cung cấp gia dịch vụ cơng theo mơ hình đối tác cơng - tư 34 Chương 4: Một số giải pháp đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế 4.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 4.1.1 Mục tiêu tổng quát - Bảo đảm ổn định kinh tê vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tê cao năm trước - Cơ cấu lại kinh tê gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh - Cải thiện đời sống văn hoá,tinh thần,an sinh xã hội - Chủ động ứng phó với biên đổi khí hậu, quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ mơi trường - Tăng cường quốc phịng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội.Nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tê - Nâng cao vị thê nước ta trường quốc tê Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 4.1.2 - Các tiêu chủ yếu Về kinh tê: GDP ước đạt 180-200 tỉ USD tính theo giá ước tính tương đương cao gấp lần năm 2010 Tốc độ tăng trưởng GDP/năm giai đoạn 2006 - 2020 9,2% - 10% GDP bình quân đầu người 1800 – 2000 USD Cơ cấu kinh tê tương đối đại, hợp lý, phát huy thê mạnh đất nước Tỷ trọng giá trị nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ GDP 10 – 44 – 46% Giá trị xuất hàng hóa dịch vụ 108 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng xuất hàng năm 9,4% Thu hút vốn FDI 2384 triệu USD 35 Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân đạt 25% GDP Tỷ trọng đầu tư phát triển bình quân 44% GDP - Về xã hội: Tỷ lệ dân số sống mức nghèo 5%, tỷ lệ dân số thành thị 50%, số HDI 0,8; tỷ lệ chi phí giáo dục 5% GDP 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4.2.1 Tạo mơi trường đầu tư an tồn - Tiêp tục thực chủ trương đổi đầu tư, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định…và có tính cạnh tranh cao Là tiền đề quan trọng để doanh nghiệp tụ chủ tài chính, mạnh dạn đầu tư mỏ rọng sản xuất kinh doanh,sử dụng hiệu nguồn vốn - Tiêp tục hoàn thiện để đảm bảo chê đầu tư nhà nước co hiệu Đầu tư doanh nghiệp hướng vào nâng cao lực sản xuất, đổi thiêt bị, đại hóa cơng nghệ, nâng cao chất lường sản phẩm - 4.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn nước: Sử dụng nguồn vốn ngân sách tập trung, chống thất thoát, thực tiêt kiệm, chống tiêu cực lãng phí Tăng cường cơng tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm toán dự án đầu tư công Xây dựng thể chê quản lý chi tiêu cơng thời kì cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tê đất nước Có chê tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người quyêt định đầu tư 4.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI ODA: Trong giai đoạn 2011-2020, cần thực đồng giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiêp nước nêu để phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tê - xã hội đất nước, đồng thời tích cực góp phần giảm nghèo nhanh bền vững Thu hút vốn FDI phải điều chỉnh theo hướng trọng nhiều đên hiệu thu hút nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tê theo hướng đại hiệu quả, thực nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tê 36 - Thu hút vốn đầu tư trực tiêp nước vào ngành cần tăng tỷ trọng đầu tư nước đầu tư vào kêt cấu hạ tầng giao thông, nông nghiệp nông thôn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tê, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng; ngành sản xuất có u tố hàm lượng cơng nghệ, đào lạo lao động chuyển giao công nghệ, kỹ năng… - Sử dụng vốn ODA cần gắn với khả tạo nguồn thu để trả nợ, sử dụng vào dự án hiệu quả.Khi nguồn vốn ODA giảm, cần đổi phương thức sử dụng ODA, tăng mạnh sử dụng ODA nguồn vốn để thực dự án theo phương thức hợp tác công tư - Có sách, quy định th, phí, đất đai, quản lý ngoại hối để thu hút, khuyên khích đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất, chê biên sử dụng đầu vào nước thay nhập khẩu, gia cơng, lắp ráp, trọng vào kinh doanh thương mại, thị trường nội địa Tăng cường thu hút đầu tư nước vào vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Ban hành văn pháp quy nhằm điều chỉnh quản lý thống hoạt động xúc tiên đầu tư nước; xây dựng chiên lược xúc tiên đầu tư điều phối tổng thể hoạt động xúc tiên bình diện quốc gia; xây dựng cơng bố danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư trực tiêp nước giai đoạn 20162020 4.3 Đào tạo nguồn nhân lực - Nâng cao lực máy quản lý thu thuê, đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tăng cường tuân thủ nghĩa vụ thu thuê đối tượng nộp thuê, chống thất thu lạm thu - Nhà nước cần mạnh dạn đầu tư nguồn vốn từ ngân sách cho đào tạo nghề cho người lao động có chất lượng cho dự án đầu tư nước việt nam, thu hút vốn ngoại tệ cho đất nước Bên cạnh cần có quy chê cán Việt Nam tham gia vị trí dự án có vốn đầu tư nước 37 38 Kết luận Tăng trưởng đầu tư hai mặt kinh tê đất nước song chúng lại có mối quan hệ mật thiêt nhau, hỗ trợ nhau.Tăng trưởng mặt biểu bên đầu tư, đầu tư nội dung ẩn bên trong, ta nói có đầu tư có tăng trưởng tăng trưởng động lực thúc đẩy đầu tư Đầu tư điều kiện tiên quyêt, yêu tố đầu vào cho tăng trưởng; ngược lại tăng trưởng kêt đầu đầu tư Mỗi mục tiêu tăng trưởng cần đạt đòi hỏi mức độ đầu tư tương xứng định Việc nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tê giúp giải tốn hóc búa để đưa kinh tê nước ta hội nhập với kinh tê thê giới ngày thay đổi phát triển 39 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kinh tê đầu tư, Đại học Kinh tê Quốc dân, PGS.TS Từ Quang Phương, PGS.TS Phạm Văn Hùng, NXB Đại học Kinh tê Quốc dân 2013 - Giáo trình Kinh tê phát triển, GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Đại học Kinh tê Quốc dân - Một số điểm nhấn tăng trưởng kinh tê Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Tạp chí Tài - Tình hình kinh tê - xã hội năm 2015 Tổng cục Thống kê - Bộ Kê hoạch Đầu tư: www.mpi.org.vn - Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn - http://www.kinhtehoc.com.vn - http://www.worldbank.org.vn 40 ... cấp cho hoạt động đầu tư 18 Chương III: Thực trạng mối quan hệ qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế 3.1 Tổng quan hoạt động đầu tư phát triển tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai... tố đầu vào cho tăng trưởng; ngược lại tăng trưởng kêt đầu đầu tư Mỗi mục tiêu tăng trưởng cần đạt đòi hỏi mức độ đầu tư tương xứng định Việc nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tăng trưởng phát triển. .. Lí luận chung mối quan hệ qua lai đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê - Thực trạng đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tê Việt Nam - Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cải thiện môi trường đầu tư