- Bảo đảm ổn định kinh tê vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tê cao hơn 5 năm trước.
- Cơ cấu lại nền kinh tê gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.
- Cải thiện đời sống văn hoá,tinh thần,an sinh xã hội.
- Chủ động ứng phó với biên đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và bảo vệ mơi trường
- Tăng cường quốc phịng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội.Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tê.
- Nâng cao vị thê của nước ta trên trường quốc tê. Phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
4.1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu
- Về kinh tê: GDP ước đạt 180-200 tỉ USD tính theo giá ước tính tương đương cao gấp 2 lần năm 2010. Tốc độ tăng trưởng GDP/năm giai đoạn 2006 - 2020 là 9,2% - 10%
GDP bình quân đầu người 1800 – 2000 USD.
Cơ cấu kinh tê tương đối hiện đại, hợp lý, phát huy được thê mạnh của đất nước. Tỷ trọng giá trị nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ trong GDP là 10 – 44 – 46%.
Giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ là 108 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng năm là 9,4%.
Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân đạt 25% GDP. Tỷ trọng đầu tư phát triển bình quân là 44% GDP.
- Về xã hội: Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo là dưới 5%, tỷ lệ dân số thành thị là 50%, chỉ số HDI là 0,8; tỷ lệ chi phí giáo dục là 5% GDP.
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 4.2.1. Tạo mơi trường đầu tư an tồn. 4.2.1. Tạo mơi trường đầu tư an toàn.
- Tiêp tục thực hiện chủ trương đổi mới trong đầu tư, tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định…và có tính cạnh tranh cao. Là tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tụ chủ về tài chính, mạnh dạn đầu tư và mỏ rọng sản xuất kinh doanh,sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.
- Tiêp tục hoàn thiện để đảm bảo cơ chê đầu tư của nhà nước co hiệu quả. Đầu tư của doanh nghiệp hướng vào nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới thiêt bị, hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao chất lường sản phẩm.
4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nước:
- Sử dụng nguồn vốn ngân sách tập trung, chống thất thoát, thực hiện tiêt kiệm, chống tiêu cực và lãng phí.
- Tăng cường cơng tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án đầu tư công.
- Xây dựng các thể chê quản lý chi tiêu cơng trong từng thời kì cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tê của đất nước.
- Có chê tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm của người quyêt định đầu tư.
4.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI và ODA:
- Trong giai đoạn 2011-2020, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiêp nước ngoài nêu trên để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tê - xã hội của đất nước, đồng thời tích cực góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững. Thu hút vốn FDI phải được điều chỉnh theo hướng chú trọng nhiều hơn đên hiệu quả thu hút và nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tê theo hướng hiện đại và hiệu quả, thực hiện nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tê.
- Thu hút vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài vào những ngành cần tăng tỷ trọng đầu tư nước ngoài như đầu tư vào kêt cấu hạ tầng giao thông, nông nghiệp và nơng thơn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tê, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng; các ngành sản xuất có u tố hàm lượng cơng nghệ, đào lạo lao động và chuyển giao công nghệ, kỹ năng…
- Sử dụng vốn ODA cần gắn với khả năng tạo nguồn thu để trả nợ, sử dụng vào những dự án hiệu quả.Khi nguồn vốn ODA giảm, cần đổi mới phương thức sử dụng ODA, có thể tăng mạnh sử dụng ODA như nguồn vốn để thực hiện các dự án theo phương thức hợp tác cơng tư.
- Có các chính sách, quy định về thuê, phí, đất đai, quản lý ngoại hối... để thu hút, khuyên khích đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất, chê biên sử dụng đầu vào trong nước thay vì nhập khẩu, gia cơng, lắp ráp, chú trọng vào kinh doanh thương mại, nhất là tại thị trường nội địa. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
- Ban hành văn bản pháp quy nhằm điều chỉnh và quản lý thống nhất hoạt động xúc tiên đầu tư trên cả nước; xây dựng chiên lược xúc tiên đầu tư điều phối tổng thể các hoạt động xúc tiên ở bình diện quốc gia; xây dựng và cơng bố danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài giai đoạn 2016- 2020.
4.3. Đào tạo nguồn nhân lực
- Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý thu th, đơn giản hóa thủ tục hành chính nhằm tăng cường sự tuân thủ nghĩa vụ thu thuê của các đối tượng nộp thuê, chống thất thu và lạm thu.
- Nhà nước cần mạnh dạn đầu tư nguồn vốn từ ngân sách cho đào tạo nghề cho người lao động có chất lượng cho các dự án đầu tư nước ngoài ở việt nam, thu hút vốn ngoại tệ cho đất nước. Bên cạnh đó cần có quy chê cán bộ Việt Nam tham gia các vị trí trong các dự án có vốn đầu tư nước ngồi.
Kết luận
Tăng trưởng và đầu tư là hai mặt của nền kinh tê đất nước song chúng lại có mối quan hệ mật thiêt nhau, hỗ trợ nhau.Tăng trưởng là mặt biểu hiện ra bên ngoài của đầu tư, đầu tư là nội dung ẩn bên trong, ta nói như có đầu tư thì có tăng trưởng và tăng trưởng chính là động lực thúc đẩy đầu tư. Đầu tư là điều kiện tiên quyêt, là yêu tố đầu vào cho tăng trưởng; ngược lại tăng trưởng là kêt quả đầu ra của đầu tư. Mỗi mục tiêu tăng trưởng cần đạt được đều đòi hỏi một mức độ đầu tư tương xứng nhất định. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng phát triển kinh tê giúp chúng ta giải được những bài tốn hóc búa để đưa nền kinh tê nước ta hội nhập với nền kinh tê thê giới đang từng ngày thay đổi và phát triển.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Kinh tê đầu tư, Đại học Kinh tê Quốc dân, PGS.TS. Từ Quang Phương, PGS.TS. Phạm Văn Hùng, NXB Đại học Kinh tê Quốc dân 2013.
- Giáo trình Kinh tê phát triển, GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Đại học Kinh tê Quốc dân.
- Một số điểm nhấn trong tăng trưởng kinh tê Việt Nam giai đoạn 2011-2015 của Tạp chí Tài chính
- Tình hình kinh tê - xã hội năm 2015 của Tổng cục Thống kê
- Bộ Kê hoạch và Đầu tư: www.mpi.org.vn
- Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn
- http://www.kinhtehoc.com.vn