1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhóm 12 Danh sách thành viên 1 Nguyễn Đức Hà (Nhóm trưởng) 2 Nguyễn Xuân Huy 3 Phan Đức Hiếu 4 Trần Thanh Quí 5 Phạm Thị Hằng 6 Trịnh Khắc Hùng Đề bài Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư phát triển và t[.]

Nhóm 12 Danh sách thành viên Nguyễn Đức Hà (Nhóm trưởng) Nguyễn Xuân Huy Phan Đức Hiếu Trần Thanh Quí Phạm Thị Hằng Trịnh Khắc Hùng Đề bài: Phân tích mối quan hệ đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế Mục lục I, LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… II, NỘI DUNG …………………………………………………………………….3 A, Khái niệm phân loại đầu tư tăng trưởng kinh tế … ……….3 1.Đầu tư ……………………………… ………………………….3 2.Tăng trưởng kinh tế ……… ………………………………… B, Mối quan hệ đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế… …… 1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư ………….…… 1.1.Những nhân tố khác quan thuộc môi trường……… 1.2.Những nhân tố chủ quan thuộc doanh nghiệp………6 1.3.Tác động tăng trưởng kinh tế đến hoạt động đầu tư phát triển………………………………………………………………………… 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ….……… 2.1.Các nhân tố kinh tế……………………………………….9 2.2.Các nhân tố phi kinh tế…………………………………17 2.3.Tác động hoạt động đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế……………………………………………… .……………….20 III, Kết luận …………………………………………………………………… 26 Tư liệu tham khảo …………………………………………………………… 27 I, Lời mở đầu: Đầu tư phát triển hoạt động hoạt động đầu tư, việc dùng vốn tạo tài sản vật chất, tài sản vơ hình, việc làm gia tăng yếu tố lực sản xuất, trí tuệ, mục tiêu phát triển kỳ vọng nhà đầu tư Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững quốc gia, địa phương, cồng đồng xã hội nhà đầu tư Ở cấp cao đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội, gia tăng, tạo tăng trưởng bền vững kinh tế nước nhà, tăng nguồn thu nhập quốc dân giải vấn đề việc làm cho kinh tế sau hết nâng cao đời sống mặt thành viên xã hội Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Từ giành độc lập năm 1975 đặc biệt từ sau năm 1986, Việt Nam thực sách đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp Để đạt mục tiêu đầu tư yếu tố quan trọng đầu tư, nói rõ đầu tư phát triển, làm gia tăng tài sản cá nhân nhà đầu tư, mà trực tiếp làm gia tăng tài sản vật chất cho kinh tế, có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Đã có nhiều lý thuyết đầu tư nêu nhằm phân tích tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển nhiều khía cạnh khác lý thuyết số nhân đầu tư, lý thuyết gia tốc đầu tư, mơ hình Harrod – Domar Chính phủ Việt Nam với vai trị ln nỗ lực tạo điều kiện tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững kết Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức kinh tế giới WTO từ ngày 11/01/2007 Đây vừa hội vừa thách thức lớn đặt Việt Nam kinh tế cịn non trẻ, khả kiểm sốt luồng vốn đầu tư (trong nước từ bên vào) cịn hạn chế Nếu khơng có nhìn đắn đầu tư kinh tế Việt Nam khó đứng vững trước sóng vốn tràn vào Việt Nam biến động cách mạnh mẽ Chính tầm quan trọng đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế lớn vấn đề giải thích mối quan hệ đầu tư phát triển tang trưởng kinh tế lại đề cập tới Do chúng em định chọn đề tài nghiên cứu : “Phân tích mối quan hệ đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế” II, Nội dung: A, Khái niệm đầu tư tăng trưởng kinh tế Đầu tư 1.1.Khái niệm: Đầu tư bỏ hy sinh nguồn lực nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai Hay nói cách khác, đầu tư hy sinh lợi ích để nhằm thu lợi ích lớn tương lai 1.2.Phân loại: Đầu tư chia đầu tư thành loại chủ yếu sau:  Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước lãi suất phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty phát hành  Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Hai loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế, mà làm tăng tài sản tài người đầu tư Tuy nhiên, chúng có tác dụng thúc đẩy đầu tư phát triển  Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu đầu tư phát triển - loại hình đầu tư gắn trực tiếp với tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 2.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế: Là biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng qui mô mặt số lượng yếu tố kinh tế thời kỳ định khuôn khổ nguyên mặt cấu chất lượng Tăng trưởng kinh tế thực chất lớn mạnh kinh tế đơn mặt số lượng; biến đổi có ý nghĩa tích cực, giúp cho xã hội có thêm điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng nhu cầu đặt công dân, xã hội Để biểu thị tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm tổng sản lượng kinh tế thời kì sau so với thời kì trước: Yo: Tổng sản lượng thời kì trước Y1: Tổng sản lượng thời kì sau Mức tăng trưởng tuyệt đổi : delta = Y1 - Yo Mức tăng trưởng tương đổi: = Y1/ Yo B,Mối quan hệ đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế 1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư 1.1.Những nhân tố khách quan thuộc môi trường Những yếu tố thuộc khoa học kĩ thuật: Các hoạt động đầu tư phải theo trào lưu cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế Do tiiến khoa học kỹ thuật tạo nhiều thuận lợi cho trinh thực vận hành dự án gây rủi cho dự án chẳng hạn như: đối thủ doanh nghiệp tiếp cân với tiến khoa học kỹ thuật trước họ có khả cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm từ đưa đến rủi ro cho dự án mặt giá hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm Những yếu tố thuộc kinh tế: Những nhân tố kinh tế có thẻ ảnh hưởng đến dự án bao gồm: khả tăng trưởng GDP-GNP khu vực thực dự án; tình trạng lạm phát; tiền lương bình quân; tỷ giá hối đoái; lợi so sánh khu vực so với nơi khác Sự thay đổi nhân tố dù hay nhiều tác động đến dự án Do trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá cách tỷ mỉ yếu tố để đảm bảo chức sinh lời bảo toàn vốn dự án Những yếu tố thuộc sánh nhà nước: Chiến lược đầu tư có chi phối từ yếu tố trị sánh Nhà nước Bởi vậy, suốt trình hoạt động đầu tư phải bám sát theo chủ trương hướng dẫn Nhà nước: cần trọng đến mối quan hệ quốc tế đặc biệt nhân tố tự hội nhập ASEAN bình thường hố quan Việt Mỹ, chủ trương sách nhà Nước thực công đổi mở cửa xem nhân tố định đến chiến lược đầu tư dài hạn chủ đầu tư Những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên: Trong trình xây dựng triển khai dự án đầu tư không trọng đến điều kiện tự nhiên nơi mà dự án vào hoat động thực tế, dự án đầu tư chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Nếu điều kiện tự nhiên dự án không thuận lợi ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng dự án điều gây rủi ro cho khả thu hồi vốn Ngược lại, điều kiện thuận lợi khả thu hồi vốn đầu tư lớn Những nhân tố thuộc văn hố-xã hội: Khía cạnh văn hố-xã hội từ lâu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến công đầu tư : chẳng hạn dự án triển khai vào hoạt động phải xem xét có phù hợp với phong tục tập quán văn hố nơi hay khơng, điều lệ quy định xã hội có chấp nhận hay khơng Đây yếu tố quan trọng, ảnh hưởng nhiều lâu dài dụ án Do cần phân tích cách kĩ lưỡng trước đầu tư để tối ưu hoá hiệu đầu tư 1.2.Các yếu tố chủ quan thuộc doanh nghiệp Khả tài chính: Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đầu tư Năng lực tài mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc… cấp cho dự án ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng dự án Năng lực tài doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả huy động vốn đầu tư tư thành phần kinh tế khác Năng lực tổ chức: Có thể coi nhân tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Nếu lực tổ chức tốt nâng cao chất lượng dự án, tiết kiệm chi phí từ nâng cao hiệu đầu tư Chất lượng nhân lực: Mọi thành công doanh nghiệp định người doanh nghiệp Do chất lượng lao động trí tuệ thể chất có ảnh hưởng quan trọng đến kết hoạt động kinh doanh nói chung kết hoạt động đầu tư nói riêng Trình độ khoa học-cơng nghệ: Xe máy thi cơng đại có ảnh hưởng lớn đến tiến độ chất lượng dự án, ảnh hưởng đến hiệu đầu tư Ngồi ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp việc thu hút vốn đầu tư đấu thầu để có dự án 1.3.Tác động tăng trưởng kinh tế tới hoạt động đầu tư phát triển 1.3.1.Tăng trưởng góp phần cải thiện mơi trường đầu tư Mơi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố trực tiếp gián tiếp tác động đến hiệu dự án đầu tư Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố như: sở hạ tầng, quy định pháp luật, chế độ đất đai, loại thủ tục hành chính, tình hình kinh tế xã hội… vv 1.3.2.Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện sở hạ tầng, nâng cao lực công nghệ Kinh tế tăng trưởng tạo nguồn tài vững mạnh điều kiện cho sở hạ tầng cải thiện đáng kể: giao thông đường xá cầu cống thuận lợi hơn, hệ thống thơng tin liên lạc nhanh chóng Khoa học ký thuật ngày phát triển: có nhiều nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng đời khắc phục dắc lực cho kinh tế xã hội Chính mà suất xã hội tăng nhanh khí hóa tự động hóa , áp dụng thành tựu khoa học tien tiến phương pháp quản lý đại Phát triển kinh tế làm cho khoa học tiến Vì kinh tế tăng trưởng tăng tỷ lệ tích lũy, cung cấp thêm vốn cho đầu tư phát triển công nghệ, cho hoạt động nghiên cứu khai thác tiến cơng nghệ 1.3.3.Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện nguồn nhân lực Trong hoạt động đầu tư, lao động nguồn lực thiếu để đạt mục tiêu đề ra, thành phần thiếu trogn hoạt động kinh tế chất lượng lao động đánh giá qua trình độ hoạc vấn, chuyên môn sức khỏe họ Điều phụ thuộc vào hoạt động đào tạo giáo dục dịch vụ y tế chăm sóc Khi kinh tế tăng trưởng tạo nguồn tiền dồi đáp ứng môi trường giáo dục chăm sóc sức khỏe tốt góp phần tạo đội ngũ lao động chất lượng cao không y tế mà cịn giúp cải thiện đời sống sinh hoạt ăn cho người lao động, cải thiện đời sống tinh thần khiến cho họ yên tâm làm việc, dốc sức sang tạo đưa đến thành công cho hoạt động đầu tư Ngoài kinh tế tăng trưởng đòi hỏi thêm nhiều lao động vừa có trình độ vừa có kỹ thuật, nên vừa giải tình trạng thất nghiệp vừa tạo cạnh tranh cá nhân xã hội buộc người phải tự học hỏi tích lũy kiến thức Tạo cho xã hội nguồn lao động khơng số lượng cịn đáp ứng tốt nhu cầu chất luộng thời buổi cơng nghiệp hóa hiên đại hóa ngày 1.3.4.Tăng trưởng kinh tế góp phần ổn định trị xã hội Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội đời sống cộng đồng cải thiện: kéo dài tuổi thọ giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giáo dục, y tế, văn hóa phát triển Tăng trưởng kinh tế giúp giảm thất nghiệp, giải công ăn việc làm Khi kinh tế tăng trưởng phát triển cao nguyên nhân quan trọng sử dụng tốt nguồn lao động Vì vậy, giảm tệ nạn xã hội dẫn tới đời sống nhân dân ổn định, nhân dân tin tưởng vào chế độ trị tồn Môi trường đầu tư thuận lợi hệ thống pháp luật sách nhà nước đảm bảo, hệ thống pháp luật trước hết luật đầu tư công bằng, hợp lí đảm bảo thực thi thành phần kinh tế Tạo dựng kinh tế thị trường, với quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực chế thị trường Nhờ đo nguồn vốn huy động đầu tư có hiệu Vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc hình thành đồng yếu tố thị trường ( có thị trường tài chính), đến trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế Khi tạo cho nhà đầu tư cảm thấy an tồn đầu tư thơng qua việc cải thiện mơi trường đầu tư góp phần thúc đẩy nhà đầu tư nước đầu tư tích cực, việc thu hút vốn đầu tư nước tăng 1.3.5.Tăng trưởng phát triển kinh tế làm giảm tỉ lệ tích lũy, cung cấp thêm vốn cho đầu tư Vấn đề tăng trưởng xem yếu tố tạo hấp dẫn ngày lớn vốn đầu tư nước Vấn đề liên quan trực tiếp đến nguyên tắc thu hút vốn đầu tư: vốn sử dụng hiệu khả thu hút vốn lớn Với lực tăng trưởng đảm bảo, lực tích lũy có khả gia tăng Khi quy mơ nguồn vốn nước huy động cải thiện Với kinh tế tăng trưởng triển vọng tăng trưởng cao tín hiệu tốt thu hút vốn đầu tư nước cung cấp vốn, mà cịn thực q trình chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán kĩ thuật tìm thị trường tiêu thụ Mặt khác FDI gắn với trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn Do thu hút khai thác tốt nguồn vốn giảm nợ nước nước phát triển Tác động vốn đến tăng trưởng kinh tế : Đầu tư phận lớn hay thay đối chi tiêu, thay đổi đầu tư tác động lớn tổng cầu tác động tới sản lượng công ăn việc làm Khi đầu tư tăng lên có nghĩa nhu cầu chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên Sự thay đổi làm cho tổng cầu dịch chuyển: Trên sơ đồ 1.3 mô tả đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1 Do làm cho mức sản lượng biến động từ P0 đến P1 Đầu tư dẫn đến tăng vốn sản xuất, có nghĩa có thêm nhà máy thiết bị, phương tiện vận tải đưa vào sản xuất làm tăng khả sản xuất kinh tế Sự thay đối tác động đến tổng mức cung Trên sơ đồ 1.4 mô tả vốn sản xuất làm tăng tổng cung chuyển dịch từ AS đến AS1 làm cho mức sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 mức giá giảm từ P0 đến P1 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4 Tác động vốn đầu tư Tác động vốn sản xuất đến tăng trưởng b.Lao động với phát triển kinh tế : Nguồn lao động nhân tố ảnh hưởng Nguồn nhân lực nguồn lao động Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi định theo qui định pháp luật có khả tham gia lao động 13 Nguồn lao động phận dân số có khả lao động bao gồm dân số độ tuổi lao động có khả lao động dân số độ tuổi lao động làm việc thường xuyên kinh tế quốc dân Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động: * Dân số: Được coi yếu tố định số lượng lao động: qui mô cấu nguồn lao động * Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Đây số % dân số độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động tổng số nguồn nhân lực Nói lên tình trạng số người độ tuổi lao động khơng có nhu cầu làm việc học, việc nội trợ tình trạng khác * Thất nghiệp tỉ lệ thất nghiệp: Thất nghiệp gồm người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm, ảnh hưởng đến số người làm việc ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh tế nước phát triển, số ngời làm việc khu vực nông thôn khu vực thành thị khơng thức có việc làm với suất thấp, thời gian làm việc không đầy đủ mà phần lớn mà chia việc để làm, để biểu thị loại thất nghiệp người ta gọi thất nghiệp trá hình * Thời gian lao động : thường tính số ngày làm việc năm, số làm việc tuần số làm việc ngày Xu hướng chung thời gian làm việc giảm trình độ phát triển kinh tế nâng cao Các yếu tố ảnh hởng đến chất lượng lao động : 14 Số lượng lao động phản ánh mặt đóng góp lao động vào phát triển kinh tế Mặt khác cần xem xét đến chất lượng lao động, yếu tố làm cho lao động có suất cao Chất lượng nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khoẻ người lao động, nhờ việc bố trí điều kiện lao động tốt Vai trị lao động với việc tăng trưởng phát triển kinh tế Đặc điểm lao động nước phát triển  Số lượng lao động tăng nhanh  Phần lớn lao động làm việc khu vực nông nghiệp  Hầu hết người lao động chưa sử dụng Vai trò lao động với tăng trưởng phát triển kinh tế * Vai trò hai mặt lao động trình phát triển kinh tế: Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu trình sản xuất Mặt khác lao động phận dân số người hưởng lợi ích phát triển * Lao động với tăng trưởng kinh tế:  Một mặt, lao động tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tiêu số lượng lao động, trình độ chun mơn, sức khoẻ Người lao động kết hợp lao động với yếu tố đầu vào khác để làm tăng mức sản lượng đầu  Mặt khác, lao động lại thể tập trung qua mức tiền lương người lao động Khi tiền lương người lao động tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng phản ánh khả sản xuất tăng lên Đồng thời mức tiền tăng làm cho thu nhập sử dụng người lao động tăng, khả chi tiêu người tiêu dùng tăng lên c.Tài nguyên môi trường với tăng trưởng kinh tế Phân loại tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tự nhiên mà người khai thác, chế biến sử dụng để tạo sản phẩm vật chất * Theo công dụng bao gồm: - Nguồn lượng Các loại khoáng sản Nguồn tài nguyên rừng Nguồn đất đai 15 - Nguồn nước - Biển thuỷ sản - Khí hậu * Theo khả tái sinh, bao gồm: - Tài nguyên có khả tái sinh thông qua hoạt động người: Nguồn tài nguyên rừng loại động thực vật - Tài ngun có khả tái sinh vơ tận thiên nhiên: Nguồn lượng mặt trời, thuỷ triều, sức gió, thuỷ sơng ngịi nguồn nước, khơng khí - Tài ngyn khơng có khả tái sinh bao gồm tài ngun có qui mơ khơng đổi đất đai tài nguyên sử dụng hết dần loại khống sản, dầu khí Vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế * Tài nguyên thiên nhiên yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn đầu nước phát triển thường quan tâm đến việc xuất sản phẩm thơ, sản phẩm có từ nguồn tài nguyên chưa qua sơ chế dạng sơ chế Nguồn tài nguyên thiên nhiên sở để phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến * Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tích luỹ vốn phát triển ổn định Việc tích luỹ vốn hầu đòi hỏi phải trải qua trình lâu dài, liên quan chặt chẽ với tiêu dùng nước thu hút vốn đầu tư nước Tuy nhiên với nước thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên lớn, đa dạng rút ngắn q trình tích luỹ vốn cách khai thác sản phẩm thô để bán để đa dạng hố kinh tế tạo nguồn vốn tích ban đầu cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Sự giàu có tài nguyên, sở để phát triển nhiều ngành kinh tế, bị phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, vốn yếu tố không ổn định thị trường giới Điều cho phép nước có nguồn tài nguyên phong phú tăng trưởng điều kiện ổn định.Trong nước may mắn tài nguyên phải căng thẳng để điều chỉnh lên xuống giá phải nhập nguồn nguyên liệu d.Khoa học công nghệ với tăng trưởng phát triển kinh tế: 16 * Cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sâu sắc phương thức lao động người Lồi người trải qua hàng nghìn năm giai đoạn thứ văn minh, giai đoạn nông nghiệp thủ công với công cụ lao động chủ yếu công cụ thô sơ sử dụng nguồn lượng thể xúc vật Giai đoạn thứ hai văn minh nhân loại giai đoạn sản xuất khí hố Sự phát triển giai đoạn gắn liền với thành tựu khoa học kĩ thuật giúp cho người khai thác, sử dụng nguồn lượng to lớn thiên nhiên vào hoạt động sản xuất (tự động hoá vận động giới nguồn lượng) Đó đặc trưng chủ yếu công cụ lao động giai đoạn văn minh khí hố Ngày với máy tính điện tử, với thiết bị điều khiển tự động, với rô bốt thơng minh, lồi người tiến tới giai đoạn thứ ba văn minh nhân loại, tự động hố q trình hoạt động kinh tế với giúp đỡ tin học * Cách mạng khoa học kĩ thuật đưa văn minh đến cho sống người: Cách mạng công nghệ không ngừng cải thiện lao động người từ lao động chân tay với việc áp dụng ngày phổ cập kĩ thuật giới hoá tự động hoá, đến việc lao động trí óc với việc thâm nhập ngày rộng rãi máy tính phương tiện thơng tin viễn thông vào lĩnh vực hoạt động xã hội Cách mạng cơng nghệ có ảnh hưởng to lớn đến lối sống người Các dụng cụ gia đình tự động hoá điện tử hoá, dịch vụ gia đình cung ứng tiện lợi, làm giảm nhẹ nhiều công việc nội trợ phụ nữ, để họ giành nhiều thời gian cho công việc khác giáo dục cái, học tập, giải trí, sinh hoạt xã hội Với phương tiện nghe nhìn thơng tin đại hình thành kết cấu hạ tầng văn hố mới, giao tiếp truyền đạt khắp nơi giới * Cách mạng khoa học kĩ thuật tác động đến q trình quốc tế hố kinh tế giới chiều sâu lẫn chiều rộng Những vấn đề : Năng lượng, môi trường, nguyên liệu sản xuất, dân số lương thực thực phẩm, bệnh dịch hiểm nghèo khơng cịn vấn đề quốc gia mà ngày có tính tồn cầu Để khai thác vũ trụ, nam cực, đại dượng, chế ngự bầu khí cần phải có nỗ lực chung nhiều nước Cách mạng khoa học kĩ thuật mở khả to lớn, để khai thác khả to lớn nước cần phải hợp tác với nhau, thể gia tăng phân công lao động, chuyển giao công nghệ quan hệ xuất nhập nhằm phát huy mạnh nước thị trường quốc tế * Cách mạng khoa học - kĩ thuật với phát triển kinh tế theo chiều sâu: 17 Trước tồn thời gian quan điểm tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài nguyên, vốn sản xuất lao động, quan điểm phát triển kinh tế theo chiều rộng Từ năm 70 kỉ XX bước vào giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 2, đứng trước vấn đề môi trường cạn kiệt tài nguyên yếu tố khoa học công nghệ trở nên quan trọng Đặc điểm yếu tố khó xác định đóng góp trực tiếp, thể qua việc sử dụng có hiệu yếu tố khai thác: tăng lao động, tăng hiệu sử dụng vốn, nâng cao suất máy móc, thiết bị Đây quan điểm phát triển kinh tế theo chiều sâu Quan điểm thể qua hàm sản xuất Cobb Douglas: Y= T.Lanfa Kbeta.Rgama Trong đó: Y: Kết đầu hoạt động kinh tế (GDP) anfa, beta, gama : Tỉ lệ đóng góp yếu tố đầu vào T: Khoa học - công nghệ; L: Lao động; K : Vốn; R: Tài nguyên Hàm sản xuất phân biệt yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: Thứ yếu tố tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, bao gồm: K, L, R Thứ hai yếu tố góp phần nâng cao hiệu sử dụng yếu tố trên, T Ngoài yếu tố sản xuất, ngày người ta đưa loạt nhân tố kinh tế khác tác động tới tổng mức cung, lợi qui mô sản xuất, chất lượng lao động, khả tổ chức quản lý 2.2.Các nhân tố phi kinh tế: Khi đề cập đến khái niệm phát triển kinh tế, ngồi tiêu chuẩn thơng thường để đánh giá tiến xã hội, địa vị cá nhân, gia đình, tập thể cộng đồng xã hội Điều đơi trở thành mục tiêu quốc gia dân tộc, tạo động lực mạnh lực kinh tế thông thường, chi phối làm biến dạng qui luật mối quan hệ kinh tế vốn có Đương nhiên tác động chiều tạo thúc đẩy ,ngược lại cản trở, xung đột Các nguồn lực không trực tiếp nhằm mục tiêu kinh tế gián tiếp có ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển kinh tế gọi nhân tố phi kinh tế Nó có đặc điểm : 18

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w