1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đánh giá về thực trạng phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tại địa phương, từ đó đề ra giải pháp nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đồng thời gia tăn

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 52,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH HÀ GIANG, TỪ ĐÓ ĐỀ RA GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỒNG THỜI GIA TĂNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2 1 1 Nguồn lực và phân bổ nguồn lực 2 1 2 Đổi mới tư duy về cơ chế phân bổ nguồn lực trong nề.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH HÀ GIANG, TỪ ĐÓ ĐỀ RA GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỒNG THỜI GIA TĂNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN BỔ NGUỒN I LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2 1.1 Nguồn lực phân bổ nguồn lực 1.2 Đổi tư chế phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II 2.1 2.2 2.3 THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỒNG THỜI GIA TĂNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY Tỉnh Hà Giang Thực trạng phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang Định hướng giải pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu nguồn lực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đồng thời gia tăng lợi cạnh tranh cho tỉnh Hà Giang KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 13 15 16 MỞ ĐẦU Trong năm qua, “hệ thống chế, sách tài bước hồn thiện, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường tiệm cận gần với thông lệ quốc tế, hỗ trợ trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, việc thực nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước đặt Kết nhờ thực giải pháp nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính, đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động thơng qua việc hồn thiện luật, sách thuế thu ngân sách nhà nước, sách chi ngân sách nhà nước Công tác phân phối sử dụng nguồn lực tài cơng, đặc biệt ngân sách nhà nước, cải thiện theo hướng công khai, minh bạch, hiệu Tuy nhiên, Cơ chế phân bổ sử dụng nguồn lực tài cịn có bất hợp lý, thiên phát triển theo chiều rộng, chưa hướng mạnh vào đầu tư theo chiều sâu” [5, tr.154] Hà Giang tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn trình phát triển Trên quan điểm quy hoạch tỉnh phải đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển nước thời kỳ 2021 - 2030, quy hoạch tổng thể quốc gia quy hoạch ngành, vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; mục tiêu quy hoạch tỉnh nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, nguồn lực yếu tố người để đưa Hà Giang phát triển toàn diện, bền vững, sắc; đảm bảo biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ổn định Thực tiễn q trình phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang bộc lộ nhiều bất cập, nguyên nhân đến từ nội điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh từ khách quan ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Đánh giá thực trạng phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang, từ đề giải pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu nguồn lực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đồng thời gia tăng lợi cạnh tranh cho tỉnh Hà Giang nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Nguồn lực phân bổ nguồn lực Khái niệm nguồn lực dạng khái niệm mở, bổ sung, làm giàu thêm nội hàm gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người cốt lõi phát triển khoa học công nghệ Nếu Adam Smith xem nguồn lực bao gồm đất đai, vốn lao động nhà kinh tế học sau quan niệm nguồn lực không bao gồm ba yếu tố mà yếu tố địa lý, thể chế…, chí nguồn lực có nguồn lực hình thành tương lai Theo Từ điển Oxford Advanced Learner`s Dictionary, từ nguồn lực giải nghĩa thứ cung cấp cho quốc gia, tổ chức cá nhân sử dụng, đặc biệt nhằm mục đích tăng thịnh vượng [7, tr.129] Nguồn lực phát triển tất “các yếu tố đầu vào” sử dụng dạng dự trữ, dự phòng sẵn sàng sử dụng phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh xã hội Nguồn lực quốc gia phải sức mạnh tổng hợp tích lũy từ điều kiện địa lý, lịch sử văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn lực lao động, tài sản có khác tiềm năng, tài sản hình thành tương lai quốc gia, bao gồm nội lực bên ngoại lực từ bên ngồi mà quốc gia huy động Nguồn lực yếu tố đầu vào phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh xã hội theo cách thức khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, mang lại thịnh vượng cho quốc gia [6, tr.89] Như vậy, nguồn lực phát triển quốc gia yếu tố đầu vào, dạng vật thể phi vật thể, sử dụng hoạt động sinh tồn phát triển quốc gia Các yếu tố thuộc thành tựu nhân loại, sở hữu cơng (trong phạm vi quốc gia), sở hữu tư Các quốc gia, chủ thể kinh tế muốn gia tăng nguồn lực Một quốc gia, chủ thể (các nhân, tổ chức) có nguồn lực lớn quốc gia, chủ thể giàu có Tuy nhiên để trì, gia tăng giàu có cần có phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực phát triển Phân bổ nguồn lực kinh tế phân bổ nhân tố sản xuất cho mục đích sử dụng khác dựa nhu cầu người tiêu dùng Nguồn lực phân bổ tối ưu tỷ lệ nhân tố đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ phản ánh chi phí tương đối chúng, cho tối thiểu hóa chi phí sản xuất, sản lượng hàng hóa dịch vụ phản ánh xác thị hiếu người tiêu dùng loại hàng hóa dịch vụ khác 1.2 Đổi tư chế phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau thống đất nước (1976), Việt Nam tiếp tục phát triển kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung Với hạn chế vốn có kinh tế dân tộc, với khó khăn môi trường phát triển đẩy kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng Đại hội VI Đảng (tháng 12/1986) đề đường lối đổi mới, thẳng thắn sai lầm, khuyết điểm chủ quan, ý trí, đồng thời khẳng định: “kiên xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập hình thành đồng chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ chế lấy kế hoạch hóa làm trung tâm, sử dụng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quản lý phương pháp kinh tế chủ yếu” [1, tr.136] Có thể nói đổi có ý nghĩa bước ngoặt Đại hội lần thứ VI nhận thức Đảng vai trò hàng hóa, tiện tệ, yêu cầu quản lý kinh tế theo kế hoạch Đến Đại hội VII, khẳng định: “ Cơ chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác”, đó: “Thị trường có vai trị trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả; Nhà nước quản lý kinh tế nhằm định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường” [1, tr.315] Như vậy, bên cạnh Nhà nước thực quản lý vĩ mô, chế thị trường thừa nhận chế phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Báo cáo Chính trị trình Đại hội XI rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội; đó, chế thị trường vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ, có hiệu nguồn lực” [2, tr.201] Đại hội XII, Đảng ta khẳng định rõ ràng Nghị chế phân bổ nguồn lực phát triển: “thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường” [3, tr.76] Đại hội XIII tiếp tục khẳng định: “Thị trường đóng vai trị định xác định giá hàng hóa, dịch vụ; tạo động lực huy động, phân bổ hiệu nguồn lực”, “Các nguồn lực kinh tế Nhà nước sử dụng phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước phân bổ theo chế thị trướng”, “Phát triển thị trường yếu tố sản xuất để thị trường đóng vai trị định huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực” [4, tr.65] Đáng ý, Đại hội XIII, vai trò thành tố xã hội khẳng định mối quan hệ với nhà nước thị trường, việc tạo liên kết, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ lợi ích thành viên, cịn thực vai trị phản biện giám sát chế sách Như tiến trình đổi mới, nhận thức chế phân bổ nguồn lực Đảng Nhà nước ta ngày đầy đủ, hoàn thiện Từ kinh tế kế hoạch tập trung, Việt Nam chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế bình đẳng, hoạt động kinh tế bị chi phối quy luật kinh tế thị trường đồng thời dẫn dắt nguyên tắc, chất chủ nghĩa xã hội Do vậy, việc phân bổ nguồn lực thị trường định, Nhà nước quy hoạch, kế hoạch để phân bổ nguồn lực nhà nước phù hợp với chế thị trường Việc phân bổ sử dụng giám sát, kiểm tra cộng đồng nhằm bảo đảm người thụ hưởng thành tăng trưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Như phân bổ nguồn lực chịu tương tác ràng buộc mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội (cộng đồng) II THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỒNG THỜI GIA TĂNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY 2.1 Tỉnh Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi vùng cao cực Bắc Tổ quốc, có diện tích đất tự nhiên 7.929,48 km2, cách Hà Nội 318 km theo đường Phía Bắc tỉnh Hà Giang giáp với tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc với 277 km đường biên giới; phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái 90% diện tích Hà Giang đồi núi Hà Giang tỉnh miền núi vùng cao cực Bắc Tổ quốc, có diện tích đất tự nhiên 7.929,48 km2, cách Hà Nội 318 km theo đường Phía Bắc tỉnh Hà Giang giáp với tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc với 277 km đường biên giới; phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái.90% diện tích Hà Giang đồi núi Hiện nay, tỉnh Hà Giang có 11 đơn vị hành (thành phố Hà Giàng 10 huyện: Bắc Mê, Bắc Quang, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Mèo Vạc, Quản Bạ, Quang Bình, Vị Xuyên, Xí Mần, Yên Minh) Dân số 80 vạn người, với 19 dân tộc anh em chung sống Nằm khu vực địa bàn vùng núi cao phía bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800m đến 1.200m so với mực nước biển Đây vùng tập trung nhiều núi cao Theo thống kê đây, dải đất Hà Giang rộng chưa tới 8.000 km2 mà có tới 49 núi cao từ 500m - 2.500m (10 cao 500 - 1.000m, 24 cao 1000 - 1500m, 10 cao 1.500 - 2.000m cao từ 2.000 2.500m) Hà Giang có mật độ sơng - suối tương đối dày đặc Hầu hết sơng có độ nơng sâu không đều, độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác Các sông lớn bao gồm: Sông Lô, Sông Chảy, Sông Gâm Ngồi ra,trên địa bàn tỉnh Hà Giang cịn có sông ngắn nhỏ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc - Hồng Liên Sơn, song có đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc… Nét bật khí hậu Hà Giang độ ẩm năm cao, mưa nhiều kéo dài, nhiệt độ mát lạnh, có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống 2.2 Thực trạng phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang * Những kết đạt Với mục tiêu chung phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa lợi điều kiện tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, lịch sử, xã hội vận hành sở hành cải cách theo hướng cởi mở Nâng cao đời sống vật chất nhân dân, thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình khu vực khoảng cách ngày rút ngắn so với mức trung bình nước; đời sống tinh thần trì phát triển sở văn hóa đa dân tộc; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội môi trường sống người dân củng cố cải thiện vững Theo đó, tỉnh Hà Giang phân bổ nguồn lực hướng đến mục tiêu cụ thể đến năm 2025 tỉnh Hà Giang phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt khoảng 7,5%/năm giai đoạn 2021 - 2025; thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 35 triệu đồng; kim ngạch xuất nhập đạt 600 triệu USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: Tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 33%, công nghiệp - xây dựng chiếm 29% dịch vụ chiếm 38% Về lĩnh vực văn hóa, xã hội giải việc làm cho khoảng 15.000 - 16.000 lao động/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạ t 60% Tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên khoảng 1,4%, giảm hộ nghèo xuống khoảng 5% năm 2020 Phấn đấu tỷ lệ huy động trẻ từ - tuổi học mẫu giáo đạt 99%; trẻ từ - 14 tuổi đến trường đạt 99%; trì phổ cập trung học sở bền vững; tỷ lệ trung học phổ thông đạt 30%; tỷ lệ học nghề, cao đẳng, đại học đạt 60% năm 2020 Phấn đấu 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế; bảo đảm đạt 50 giường 8,8 bác sỹ/1 vạn dân, giảm tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng 18% năm 2020 Tỷ lệ xã, thị trấn có nhà văn hóa theo quy chuẩn đạt 60%, 25% xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới, 50% phường, thị trấn đạt chuẩn văn 10 minh đô thị Về môi trường: Tỷ lệ che phủ rừng 60% vào năm 2020, tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước cho sinh hoạt đạt 80%, đến năm 2020 đảm bảo 100% chất thải rắn thu gom xử lý; 85% số hộ dân cư nông thôn sử dụng điện lưới quốc gia Tỉnh Hà Giang tập trung nguồn lực cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn; phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt - 6.5% giai đoạn 2021 - 2025 6.5 - 7% giai đoạn 2025 - 2030 Đồng thời, đẩy mạnh thâm canh tăng suất, đưa giống có suất, chất lượng, hiệu cao vào sản xuất; xây dựng vùng nguyên liệu gắn với chế biến mặt hàng nơng sản chủ lực có sức cạnh tranh thị trường, trọng tâm phát triển lúa nước ngô lai; trọng phát triển trồng thích hợp với điều kiện tỉnh; tập trung đầu tư phát triển chăn nuôi theo lợi vùng, bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp; phát triển lâm nghiệp theo hướng hàng hóa, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo cấu hợp lý rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Tỉnh Hà Giang tập trung nguồn lực cho phát triển du lịch, t ập trung phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa du lịch cộng đồng để tận dụng phát huy tốt giá trị tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa đặc thù dân tộc tỉnh Phấn đấu đến năm 2025, du lịch Hà Giang trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu khối dịch vụ, tạo tiền đề đến năm 2030 ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế chung tỉnh với hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh; mang sắc văn hóa Hà Giang, thân thiện với môi trường, đưa Hà Giang trở thành địa bàn trọng điểm du lịch vùng nước Tỉnh Hà Giang ban hành nhiều nghị chuyên đề để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đó, Đảng tỉnh tiến hành lãnh đạo 11 đạo thực tốt khâu đột phá phát triển du lịch gắn với nông nghiệp đặc trưng, đặc thù, gắn bảo tồn tiềm năng, lợi thế, sắc văn hóa với quảng bá xúc tiến, đầu tư dịch vụ Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp với quy mô phù hợp theo tín hiệu thị trường, phát huy sản phẩm mạnh tỉnh như: Chè Shan tuyết, cam Sành, mật ong bạc hà, thịt bò vàng Cao nguyên đá Tỉnh hà Giang tập trung phân bổ nguồn lực để giải “nút thắt” kinh tế hạ tầng giao thong vận tải Hạ tầng giao thông Hà Giang quan tâm đầu tư theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, phân kỳ đầu tư hợp lý, lựa chọn giải pháp thiết kế phù hợp Đồng thời, khắc phục điều kiện tỉnh miền núi cịn khó khăn, nguồn vốn đầu tư cịn hạn hẹp, Hà Giang có nhiều hình thức thu hút thành phần kinh tế, nhà tài trợ xây dựng số cầu dân sinh đường bê tông, tạo hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy vùng, địa phương toàn tỉnh phát triển Tính đến năm 2021, điểm nghẽn lớn giao thông như: quốc lộ 279, quốc lộ 4C, quốc lộ 34, đường Cột cờ Quốc gia Lũng Cú, đường Xín Mần - Bắc Hà, đường tỉnh 176B, 183, tuyến đường đến trung tâm xã…, Hà Giang xử lý Hệ thống đường quốc lộ thường xun đầu tư xây dựng, bảo trì, giao thơng lại tương đối thuận tiện Hiện, Hà Giang tích cực phối hợp lập thủ tục đề nghị Bộ Giao thơng Vận tải trình Chính phủ đưa vào quy hoạch tuyến đường cao tốc nối Hà Giang với tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai tuyến cao tốc Cửa Thanh Thủy - Tuyên Quang để triển khai thực Bên cạnh hệ thống quốc lộ, hệ thống đường tỉnh đáp ứng kết nối giao thông huyện; công tác bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ quan tâm thực thường xuyên; trục giao thông đô thị quan trọng tiếp tục hoàn thiện Các tuyến đường cửa đầu tư nâng cấp, đảm bảo giao thông thuận lợi như: Đường từ quốc lộ Cửa quốc tế Thanh Thủy đường cửa Xín Mần - Đơ Long; đường nối tới cửa tiểu ngạch 12 Đáng ghi nhận là, thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, Hà Giang đầu tư xây dựng 1.790km đường; xây mới, cải tạo 2.590 cầu, cống dân sinh Chương trình xây dựng cầu dân sinh đạt kết cao, đến xây dựng 83 cầu, phấn đấu đến hết năm 2025 xây dựng 186 cầu theo kế hoạch Tỉnh Hà Giang có chủ trương đắn phân bổ nguồn lực, phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân thực tốt nhiệm vụ phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Những năm qua, Đảng bộ, Chính quyền nhân dân Hà Giang nhận thức sâu sắc quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Trước hết, Hà Giang biết phát huy tối đa lợi nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đồng thời nêu cao tinh thần tự lực, tự cường ln tìm biện pháp phát huy có hiệu nguồn lực chỗ thu hút đầu tư từ bên ngồi, khơng trơng chờ ỷ lại vào Trung ương, đồn kết trí nội bộ, dám nghĩ, dám làm, huy động nguồn lực địa phương nhân lực, vật lực, tài lực, sức mạnh nhân dân để tổ chức, thực tốt chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, phát triển kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống cư dân Một thuận lợi cho phát triển bền vững tỉnh hà Giang tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tỉnh tăng liên tục ổn định, đảm bảo vững an ninh lương thực tỉnh Cho đến nay, theo đánh giá chung, mục tiêu chương trình, đề án phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh đề thực tốt phát huy hiệu quả, thể tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tỉnh tăng liên tục ổn định nhiều năm Các số liệu cho thấy tranh chung nông nghiệp tỉnh Hà Giang năm qua, đạt nhịp độ tăng trưởng liên tục ổn định góp phần bảo đảm vững an ninh lương thực địa phương; sở quan trọng để tỉnh 13 thể thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thôn Nông nghiệp Hà Giang phát triển bước gắn với bảo vệ mơi trường phịng chống nhiễm mơi trường Thực chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, thời gian qua tỉnh Hà Giang quan tâm đến công tác bảo vệ mơi trường phịng chống nhiễm mơi trường Đã triển khai thực tốt quy hoạch phát triển chăn ni, đảm bảo an tồn dịch bệnh, làm tốt công tác quản lý dịch hại tổng hợp, sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh phòng trừ sâu hại; đầu tư thâm canh dùng phân chuồng, kết hợp phân vơ hợp lý nhằm chống thối hóa đất, xử lý chất thải chăn nuôi Biogas Nhờ phân bổ nguồn lực cho phát triển hợp lý mà knh tế xã hội tỉnh Hà Giang có chuyển biến tích cực, với 36 tiêu đạt vượt kế hoạch Tốc độ tăng tổng sản phẩm bình quân đạt mức 6,8%, mức so tỉnh khu vực, tổng sản phẩm bình quân đầu người năm 2020 đạt 30 triệu đồng/người, tăng 57,4% so năm 2015 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông-lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ Giai đoạn 2015 - 2020, huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, ước đạt gần 44,7 nghìn tỷ đồng, tăng 71,3% so với giai đoạn 2010 - 2015 Tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 ước gần 10,7 nghìn tỷ đồng, riêng năm 2020 thu ngân sách đạt 2,5 nghìn tỷ đồng, tăng 51,2% so năm 2015 Cùng với đó, tỉnh Hà Giang hồn thành nhiệm vụ quy hoạch tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hà Giang quy hoạch khu du lịch, quy hoạch huyện, thành phố Cao nguyên đá Đồng Văn Đồng thời, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai đồng bộ, liệt có nhiều mơ hình, cách làm hay, sáng tạo Giai đoạn 2016 -2020 Tỉnh huy động nguồn vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 5,1 nghìn tỷ đồng, nguồn xã hội hóa nhân dân đóng góp chiếm 25,5% * Hạn chế, yếu 14 Tuy nhiên, tỉnh Hà Giang gặp khơng khó khăn, thách thức việc phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, là: Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông cịn thấp kém; trình độ dân trí khơng cao, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, an ninh nơng thôn tiềm ẩn yếu tố phức tạp… Đây khó khăn, rào cản mà năm tới Hà Giang phải nỗ lực khắc phục Mạng lưới giao thông địa phương nơi địa đầu chủ yếu đường xây dựng từ năm 60 kỷ XX Bốn quốc lộ: quốc lộ 2, quốc lộ 279, quốc lộ 34, quốc lộ 4C, tổng chiều dài 452km, có 159km láng nhựa (chiếm gần 35%) Trên tuyến có 17 cầu, chủ yếu cầu nhỏ, hẹp Các tuyến đường tỉnh huyện đa phần đường đất, tỷ lệ láng nhựa 8,5% Hơn 1.250km đường giao thơng nơng thơn có 12km láng nhựa (chiếm 0,9%), cấp phối đá dăm 15km, cịn lại đường đất Ngồi ra, có bến phà qua sông Lô (phà Sảo), lại đò ngang, vận chuyển phương pháp thủ công Việc di chuyển người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa Thực tế, phát triển hạ tầng giao thông vấn đề nan giải với Hà Giang - Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới, địa hình chia cắt phức tạp, hiểm trở, địa chất dễ sạt lở, diễn biến thời tiết bất thường, dân cư phân bổ không đều, xa trung tâm kinh tế - trị đất nước, kinh tế phát triển Trong đó, nguồn lực để đầu tư cho sở hạ tầng giao thơng cịn hạn hẹp Bên cạnh đó, khó khăn phân bổ nguồn lực cho tang trưởng kinh tế cịn thể cơng tác điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nói riêng chưa kịp thời Mặc dù chủ động công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, có cơng tác quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, thiếu vốn tư tưởng coi nhẹ sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững như: chậm điều chỉnh quy hoạch để phù 15 hợp với tình hình thực tiễn diễn biến thị trường; quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thiếu đồng bộ, đầu tư manh mún, nhỏ lẻ, chưa mang tính tổng thể gắn kết vùng, địa phương với trung tâm kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Việc xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp dạng định hướng cấp tỉnh, thiếu cụ thể hóa cấp huyện sở Các định hướng phát triển thường thiếu yếu tố thông tin thị trường, vốn, cơng nghệ, nhân lực chậm có điều chỉnh biến động yếu tố Vì vậy, định hướng cịn mang tính hình thức, có ý nghĩa đạo thực Chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất thấp, lực phận cán công chức tỉnh chưa theo kịp phát triển Sự phối hợp theo mô hình liên kết “Bốn nhà”: Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông chưa hiệu Khả thích ứng chế thị trường nơng dân Hà Giang chưa cao, gặp giá thất thường việc chuyển đổi trồng, vật ni chưa phù hợp Sự gắn chặt phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế với bảo vệ tài nguyên mơi trường chưa cao, khả phịng chống, giảm nhẹ thiên tai cịn hạn chế, tình trạng nhiễm cịn xảy nhiều nơi Chưa hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thuận lợi, chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Mặt khác, giá vật tư nơng nghiệp đầu vào cịn cao; giá bán sản phẩm nông nghiệp năm qua lại có xu giảm, khơng ổn định nên sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp chưa cao làm hạn chế đầu tư sản xuất, thu nhập đời sống dân cư 2.3 Định hướng giải pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu nguồn lực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đồng thời gia tăng lợi cạnh tranh cho tỉnh Hà Giang Trước hết, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết Đảng, nhân dân dân tộc anh em tỉnh 16 Hà Giang; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy tinh thần làm chủ nhân dân; nâng cao lực quản lý nhà nước quan ngang tầm nhiệm vụ; nâng cấp trình độ chun mơn tinh thần phục vụ nhân dân cán bộ; tích cực phịng, chống tham nhũng, tiêu cực Muốn có kinh tế phát triển theo hướng bền vững trước tiên lực đội ngũ cán công chức phải nâng lên Hai là, tỉnh có điều kiện đặc thù Hà Giang sách xã hội đóng vai trị vơ quan trọng Theo đó, tỉnh cần phải có sách phân bổ nguồn lực cho giảm nghèo, tăng cường đầu tư cho giáo dục, chăm sóc y tế, cung cấp phúc lợi cho người dân thật tốt Các nguyên tắc cung cấp phúc lợi Hà Giang không giống địa phương khác Thay vào đó, cần thiết kế sách đặc thù, vừa mang tính trợ cấp, vừa hỗ trợ, vừa nâng đỡ, thúc đẩy tinh thần nỗ lực, tự lực vươn lên người dân, Nhà nước không bỏ rơi người yếu Trong trụ cột sách xã hội, cần tập trung vào sách giáo dục, xem chìa khóa giải nhiều điểm nghẽn phát triển khác Chính quyền ngành giáo dục phải sức làm thay đổi chất lượng giáo dục, trọng việc xây dựng đội ngũ nhà giáo có tri thức có lòng Giáo dục đầu tàu kéo kinh tế xã hội tăng tốc ổn định Giáo dục mũi tiến công chủ lực để thay đổi Hà Giang, giúp người dân tiếp cận tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, nâng cao lực tự học hỏi, phát huy hiệu tinh thần tự lực, tự cường hướng đến phát triển bền vững Ba là, tiếp tục tìm kiếm mơ hình động lực tăng trưởng kinh tế sở phát huy tiềm lợi riêng có; cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính; huy động nguồn lực đầu tư tư nhân hỗ trợ Chính phủ, ngành trung ương; phát huy vai trò, lan toả hiệu dự án đầu tư công Ưu tiên nguồn ngân sách hạn chế hỗ trợ trung ương cho đầu tư sở hạ tầng lõi; lựa chọn hỗ trợ đầu 17 tư có trọng tâm số ngành có lợi thế, du lịch, số sản phẩm nông nghiệp đặc trưng dược liệu gắn với chế biến sâu chỗ nhằm nâng cao giá trị gia tăng Triển khai thực hiệu việc chuyển đổi số thực Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 chương trình, dự án giảm nghèo bền vững Phấn đấu “sống đá, thoát nghèo đá tiến tới làm giàu đá” Bốn là, phân bổ nguồn lực cho tang trưởng kinh tế nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường Xây dựng dự án, sách kinh tế phải đánh giá cách nghiêm túc tác động tới môi trường, môi sinh Giữ rừng trồng rừng, tham gia chương trình trồng tỷ xanh Nghiên cứu đưa vào trồng loại thích ứng với biến đổi thời tiết, khí hậu Thay đổi thói quen tiêu dùng, chuyển từ đồ nhựa dùng lần sang loại vật liệu thân thiện với mơi trường, tiến tới nói khơng với bao bì dùng lần gây nhiễm 18 KẾT LUẬN Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị “về nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế” Nghị rõ kết chủ yếu, hạn chế, bất cập nguyên nhân quản lý, khai thác, huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực kinh tế Nghị khẳng định rõ quan điểm đạo Đảng việc quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực đất nước, đa dạng hóa hình thức huy động sử dụng nguồn lực, thúc đẩy xã hội hóa, thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư nhà nước; áp dụng nguyên tắc thị trường quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lực phát triển; đẩy mạnh kinh tế hóa nguồn vật lực; tập trung khai thác tối đa tiềm khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế - xã hội; tránh xảy thất thoát, lãng phí, cạn kiệt nguồn lực đất nước hủy hoại môi trường; đồng thời đạo công tác kiểm kê, đánh giá nguồn lực kinh tế Do vấn đề phân bổ nguồn lực tập chung cho phát triển kinh tế đóng vai trò quan trọng Những chưa đến Hà Giang khơng hiểu hết khó khăn, vất vả, bất lợi phát triển bền vững vùng đất Tình trạng chia cắt địa hình phức tạp, điều kiện lại giao thương khó khăn, sở hạ tầng kinh tế xã hội nghèo nàn, nhiều dân tộc thiểu số sinh sống với trình độ dân trí khác phần khó khăn Với tinh thần “khó khăn gấp đôi phải cố gắng gấp ba”, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc Hà Giang phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động, sáng tạo, vượt khó lên, tập trung phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế hợp lý giành nhiều thành tựu quan trọng phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Vũ Văn Nâm (2019), Phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thanh Sơn, Nhà nước thị trường phân phối hợp lý nguồn lực phát triển, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2017 Nguyễn Hồng Sơn, Cơ chế phân bổ nguồn lực nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Báo cáo chuyên đề số 7, Hội đồng Lý luận Trung ương, Hà Nội, 2018 20 ... vấn đề ? ?Đánh giá thực trạng phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Hà Giang, từ đề giải pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu nguồn lực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đồng thời gia tăng. .. THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỒNG THỜI GIA. .. CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỒNG THỜI GIA TĂNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO

Ngày đăng: 23/06/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w