1, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1 1/ Tốc độ tăng trưởng chung nền kinh tế Như chúng ta đã biết,tăng trưởng kinh tế là một trong những[.]
1, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1/ Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Như biết,tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Đó mục tiêu hàng ,đầu tất nước giới,là thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Ở nước ta ,từ năm 1986 đến tăng trưởng kinh tế có nhiều biến động,có tăng trưởng liên tục với tốc độ cao,cụ thể sau: 1986-1990 ( đạt xấp xỉ 3,9%/năm),1991-1995(8,18%),1996-2000(6,95%),2001-2006(7,62%),2006-2010 (7,01%),2011-2015(5,88%) Tính bình qn giai đoạn 1991-2006,tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,59%/năm Đó tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao so với nước vùng lãnh thổ giới ,chỉ thấp tốc độ tăng trưởng bình quân Trung Quốc thời gian tương ứng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2015 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2006 2006-2010 2010-2015 Nguồn : Tổng cục thống kê Từ đồ thị ta thấy, giai đoạn 1986-1990 đến 1991-1995 tốc độ tăng trưởng trung bình kinh tế tăng đáng kể từ 3,9% đến 8,18%,có chiều lên rõ rệt Tuy nhiên đến giai đoạn 1996-2000,tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều xuống Nguyên nhân khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á xuất phát từ Thái Lan lan rộng sang nước Đông Á khác,tạo nên giảm sút mạnh thương mại đầu tư Do nguồn vốn đầu tư trực tiếp suy giảm cạnh tranh thị trường xuất ngày gay gắt gây tác động tiêu cực kinh tế Sau ,thời kỳ 2001-2006 kinh tế dần phát triển trở lại,đưa tốc độ tăng trưởng trung bình lên 7,59%/năm Có khơi phục nhờ chương trình cải cách hướng vào cải tổ cấu kinh tế,tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tăng lên Từ năm 2006-2010 tốc độ tăng trưởng có chiều hướng xuống ,chỉ cịn 7,01% Ngun nhân chịu tác động suy thoái kinh tế toàn cầu Cho đến ,giai đoạn 2010-2015 có biện pháp để khắc phục xuống đó,nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng bình qn thời kì cịn thấp,chỉ đạt 5,88% 1.2/ Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành Nông nghiệp,lâm nghiệp thủy sản Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,9%/năm (2001-2005 ); 3,53%/năm (2006-2010), giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng 3,09%; 3,05%/năm (2011-2015) Công nghiệp xây dựng Nhìn chung từ năm 1991 tới nay,tốc độ tăng trưởng nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng ln cao tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế, bình quân thời kì tăng 10,9%/năm,tốc độ tăng nhanh liên tục Giai đoạn 2001-2005 tăng 8,7%/năm; thời kỳ 2006-2010 tăng 6,38%/năm, tăng 6,92%/năm giai đoạn 20112015 Dịch vụ Dịch vụ khu vực phản ánh rõ biến đổi kinh tế Việt Nam Trong thời kỳ 2001-2005 tốc độ tăng trưởng bình quân 7,0%/năm Giai đoạn 2006-2010 đạt 7,64%/năm 6,32%/năm (2011-2015) Bảng 1: tăng trưởng toàn kinh tế qua giai đoạn,% so với kỳ 2001-2005 2006-2010 2011-2015 Tăng trưởng chung 6.9 6.32 5.91 Nông,lâm,thủy sản 3.9 3.53 3.05 Công nghiệp, xây dựng 8.7 6.38 6.92 Dịch vụ 7.64 6.32 7.0 Nguồn tính tốn từ số liệu tổng cục thống kê Nhìn chung khu vực có thay đổi qua thời kỳ Trong thời kỳ 2001-2008 ,nơng nghiệp gặp khó khăn hạn hán kéo dài ,dịch cúm gia cầm lan rộng,bão lũ xảy liên tục…,nhưng nhờ thủy sản tăng nên tăng trưởng chung nhóm ngành đạt khoảng bình qn 4%/năm Năm 2010 gặp số khó khăn hạn hán ,sâu bệnh mưa lũ số địa phương nên tốc độ tăng trưởng có phần giảm sút ,chỉ cịn ,1,82%/năm Về cơng nghiệp,trong thời kì 1991-2008 tốc độ tăng trưởng đạt mức cao số ngành than,da,gỗ…Và năm gần phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất lắp ráp tơ,xe máy,thết bị máy tính,điện…đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng chung toàn ngành Về dịch vụ,tổng thể tăng trưởng cao ổn định Tuy nhiên,năm 2008 tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ 7,37% nguyên nhân ảnh hưởng suy thoái kinh tế 1.3/ Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào Các nhân tố kinh tế tác động tăng trưởng kinh tế nhân tố có tác động trực tiếp đến yếu tố đầu vào đầu kinh tế, bao gồm vốn, lao động, tiến công nghệ tài nguyên 1.3.1, Đầu tư tích lũy vốn Đầu tư vốn yếu tố đầu vào có vai trị quan trọng,có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Về vốn: Vốn gồm có vốn sản xuất vốn đầu tư Trong vốn sản xuất hiểu vốn vật chất,đó tồn tư liệu vật chất tích lũy lại kinh tế ,gồm: nhà máy,thiết bị,máy móc,nhà xưởng… Vốn đẩu tư hình thành từ nhều nguồn khác tổng vốn đầu tư toàn xã hội phụ thuộc nhiều vào đầu tư nước nguồn vốn đầu tư huy động chưa hợp lí tỉ trọng vốn dầu tư nước ngồi tăng lên nhanh thời kì 1990-1996 ,trong tỉ trọng vốn khu vực dân cư tư nhân lại liên tục giảm, mà nguồn vốn có hiệu kinh tế cao nguồn vốn nội lực quan trọng Việt Nam Vốn đánh giá vai trò cao góp phần vào bước đầu phát triển đất nước 1.3.2, Yếu tố lao động Lao động yếu tố thiếu sản xuất Lao động bao gồm yếu tố vật chất phi vật chất Đó số lượng lao động đất nước Về khía cạnh phi vật chất ,là vốn người,là lao động có kỹ sản xuất ,lao động vận hành máy móc,thiết bị phức tạp…Nhắc đến lao động nhắc đến người,những người có sức khoẻ, trí tuệ, tay nghề cao, có động lực nhiệt tình, tổ chức chặt chẽ nhân tố của tăng trưởng kinh tế bền vững 1.3.3,Đóng góp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế Bảng 2: số liệu đống góp yếu tố số lượng vốn đầu tư, số lượng lao động yếu tố suất nhân tố tổng hợp (TFP) 1993 – 97 1998 – 02 2003 – Đóng góp L 16,02 20,00 19,07 Đóng góp K 68,98 57,42 52,73 Đóng góp TFP 15,00 22,58 28,20 Tỷ lệ GDP 100 100 100 Nguồn tổng cục thống kê Như đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư đóng góp yếu tố số lượng lao động, hai yếu tố đóng góp ba phần tư tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều chứng tỏ, đóng góp yếu tố TFP tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhỏ, chưa phần tư, thấp hai phần ba tỷ trọng đóng góp yếu tố nước khu vực Điều chứng tỏ, kinh tế Việt Nam theo hướng tăng trưởng số lượng, chưa chuyển sang tăng trưởng chất lượng, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu 1.4/ Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 1.4.1, Tiêu dùng cuối Tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng trưởng tiêu dùng cuối Do quy mơ GDP Việt Nam cịn thấp, nên tỷ trọng tiêu dùng cuối chiếm tỷ trọng lớn GDP (trên 70%); mức tiêu dùng bình qn đầu người nhiều năm cịn thấp nên nhu cầu tốc độ tăng thường cao (mấy năm liên tục tăng 7%, gần với tốc độ tăng GDP) Tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường ngày chiếm tỷ trọng lớn, tốc độ tăng qua năm gần liên tục tăng hai chữ số (năm 2002 tăng 11,2%, năm 2003 tăng 15,2%, năm 2004 tăng 10,8%, năm 2005 tăng 11,3%, năm 2006 tăng 12,5%, năm 2007 tăng 11,4%) Khi tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường tăng nhanh trở thành động lực tăng trưởng kinh tế mặt hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác tạo áp lực tăng cung tiền tệ, tạo áp lực lạm phát Bảng 3:Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng Ước tính năm 2015 Ước tính tháng 12 Tổng mức Cơ năm 2015 (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) cấu (%) Ước tính tháng 12 năm 2015 (Tỷ đồng) Tổng số 294748,4 3242866,2 100,0 109,5 Bán lẻ hàng hóa 224819,1 2469879,6 76,2 110,6 372244,7 11,5 105,2 Dịch vụ lưu trú, ăn 32953,2 uống Du lịch lữ hành 2594,3 30414,0 0,9 109,5 Dịch vụ khác 34381,8 370327,9 11,4 107,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Cùng với tăng trưởng tiêu dùng chung tiêu dùng phận dân cư tăng cao quy mô, đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lượng Cùng với xu hướng xuất tâm lý ưa chuộng hàng hiệu, hàng ngoại, chí mua bán với giá 1.4.2, Đầu tư Đầu tư không yếu tố đầu vào mà yếu tố đầu trình sản xuất.Từ năm 1986 đến nay,nền kinh tế nước ta có thay đổi sách chế đầu tư nên tạo môi trường ngày lành mạnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh,từng bước đưa kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường,từ khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước Thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng trưởng đầu tư đạt bình quân 8,7%/năm; đến nửa đầu thập niên 90 tỷ lệ dã tăng lên 18%/năm,sau ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997-1998 giảm xuống đạt 1,2%/năm năm 1999 Từ năm 2000 đến tốc độ tăng trưởng đầu tư tăng trở lại đạt bình quân 10,5%/năm Đầu tư nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam 1.4.3, Chi tiêu phủ Các nhà kinh tế thống với rằng, số trường hợp cắt giảm quy mơ chi tiêu phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, số trường hợp khác gia tăng chi tiêu phủ lại có lợi cho tăng trưởng kinh tế Cụ thể, nghiên cứu rõ chi tiêu phủ khơng dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp, việc thực thi hợp đồng kinh tế, bảo vệ quyền sở hữu tài sản, phát triển sở hạ tầng… khó khăn khơng có phủ Tuy nhiên, chi tiêu phủ - vượt ngưỡng cần thiết cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách khơng hiệu Tuy nhà kinh tế cịn bất đồng số xác họ thống với rằng, mức chi tiêu phủ tối ưu tối với tăng trưởng kinh tế dao động khoảng từ 15 đến 25% GDP 1.4.4, Xuất ròng Xuất ròng chênh lệch xuất nhập khảu Việt Nam trải qua giai đoạn thâm hụt thương mại triền miên Mức độ thâm hụt lên đến mức đỉnh 18 tỷ đô la, 20% GDP vào năm 2008 Cán cân thương mại cải thiện dần từ đó, đến năm 2012, Việt Nam công bố thặng dư – lần kể từ 1992 - nhờ tăng trưởng xuất mạnh mẽ nhập giảm Trong tổng thể kinh tế chịu thâm hụt thương mại, khu vực đầu tư trực tiếp nước ghi nhận thặng dư Khi mà nhập bắt đầu phục hồi nửa đầu năm 2013, dự kiến thặng dư 1.5/ Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì đổi 1.5.1, Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế a, Cơ cấu nhóm ngành kinh tế Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Đó tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 38,1% năm 1990 xuống 27,2% năm 1995; 24,5% năm 2000; 20,9% năm 2005, đến năm 2008 ước 20,6% Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, năm 1990 22,7%; năm 1995 tăng lên 28,8%; năm 2000: 36,7%; năm 2005: 41% đến năm 2008 ước tính tăng đến 41,6% Tỷ trọng dịch vụ GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 38,6%; năm 1995: 44,0%; năm 2000: 38,7%; năm 2005: 38,1%; năm 2008 khoảng 38,7% Chuyển dịch cấu kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Bảng 4: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 1991-2014 Đơn vị: % Khu vực kinh tế 1990 1995 2000 2005 2010 2012 2014 38,1 27,7 24,5 19,3 19,0 19,7 18,4 Công nghiệp xây dựng 22,7 28,8 36,7 38,1 38,2 38,6 38,3 Dịch vụ 38,6 44,5 38,8 42,6 42,8 41,7 43,3 60,8 56,5 61,2 57,4 57,2 58,3 56,7 61,3 73,3 75,5 80,7 81,0 80,3 81,6 Nông, lâm nghiệp thủy sản Khu vực sản xuất vật chất (CN+NN) Khu vực phi nông nghiệp (CN+DV) Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê b, Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến rõ rệt Kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật không cấm Từ định hướng đó, khung pháp lý ngày đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế Tỉ trọng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước có xu hướng giảm dần từ năm 2001 đến nay,tỉ trọng vốn từ khu vực ngồi quốc doanh tăng lên nhanh chóng,từ 20,6% lên 40,0% (2001-2008) Tỷ trọng vốn đầu tư nước có xu hướng giảm năm 2003-2004,tuy nhiên năm 2008 đánh dấu gia tăng trở lại đầu tư nước Việt Nam,với tốc độ tăng trưởng 17,8%/năm Bảng 5: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế(%) Sơ 2005 2007 2008 2009 2010 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 38,40 35,93 35,54 35,14 33,74 33,03 45,61 46,11 46,03 46,53 47,54 48,00 Kinh tế tập thể 6,81 6,21 5,66 5,45 5,35 5,22 Kinh tế tư nhân 8,89 10,18 10,50 11,02 11,33 11,57 29,91 29,72 29,87 30,06 30,86 31,21 15,99 17,96 18,43 18,33 18,72 18,97 TỔNG SỐ 2011 Phân theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước Kinh tế cá thể Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Nguồn : Tổng cục thống kê 1.5.2, Đánh giá hiệu kinh tế a, Năng suất lao động kinh tế Năng suất lao động xã hội nước ta thấp so với nước khu vực So sánh suất lao động Việt Nam nước ASEAN. Năm 2013 NSLĐ Việt Nam, tính theo sức mua tương đương đồng đô la Mỹ thời điểm 2005 ($PPP, 2005) là 5.440 USD, cao Myanma (2.828), Campuchia (3.989) Lào (5.396 USD); thấp nước lại khối ASEAN: Indonesia (9.848 USD), Philipine (10.026), Thái Lan (14.754), Malaxia (35.751), Singapore (98.072 USD) Về tốc độ, thời kỳ 2006-2012, tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam đạt 3,6%, cao mức trung bình chung ASEAN (2,84%), Việt Nam thuộc nhóm nước có tốc tăng NSLĐ mức trung bình (thấp Trung Quốc (8,48%), Ấn Độ (5,99%), cao Malaysia (1,4%), Thái Lan (2,2%) Mặc dù, suất lao động Việt Nam thấp xét khoảng cách suất lao động Việt Nam với quốc gia có suất lao động cao có thu hẹp khoảng cách tích cực cịn 1.98 lần b, Hiệu sử dụng vốn kinh tế Hiệu sử dụng vốn Việt Nam thấp,giảm mạnh Chỉ số ICOR tăng mạnh giai đoạn 1991-2008 Nếu năm 1991,hệ số ICOR 2,9,thì năm 2008,hệ số 6,66,đây sụt giảm nghiêm trọng Trong 17 năm (1991-2008),hệ số ICOR tăng 2,3 lần So với nước khu vực ,ICOR Việt Nam gần gấp đôi,tức hiệu suất đầu tư ta nửa Việc có hiệu sử dụng nguồn vốn cỏi không khiến Việt Nam đánh hội phát triển, mà tạo hậu nghiêm trọng đem lại tác động xấu lâu dài Một số gánh nặng nợ công ngày gia tăng Nợ công Việt Nam mức 62% GDP chạm ngưỡng giới hạn 65% GDP, nhiên thống kê số chi tiết khiến khơng người phải lo ngại c, Tỉ lệ chi phí trung gian Để phát triển kinh tế bền vững, cần giảm thiểu chi phí trung gian đến mức thấp Nhìn chung, chi phí trung gian tăng lên thường xuyên qua năm diễn ngành công nghiệp, dấu hiệu trình sản xuất hiệu Sự gia tăng chi phí trung gian thể sử dụng lãng phí vật tư sản xuất Bởi ngày 10 ... THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NƯỚC TA 2.1/ Cơ hội thách thức tăng trưởng kinh tế nước ta năm tới 2.1.1, Cơ hội tăng trưởng kinh tế Việt Nam 19 Năm 2016, kinh tế. .. Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế số nước có tăng trưởng kinh tế dương năm 2009 Việt Nam sớm khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế có nhiều triển vọng tiếp tục tăng trưởng kinh tế cao năm... tiêu phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, số trường hợp khác gia tăng chi tiêu phủ lại có lợi cho tăng trưởng kinh tế Cụ thể, nghiên cứu rõ chi tiêu phủ khơng dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp, việc