Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
5,63 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN KẾ HOẠCH THI CƠNG BƯỚC II NĂM 2021 DỰ ÁN: “XÂY DỰNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ THIÊN TAI CHO KHU VỰC MIỀN NÚI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM” Chủ nhiệm: TS Nguyễn Quốc Định HÀ NỘI – 2020 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Tập thể tác giả: Nguyễn Quốc Định (chủ nhiệm dự án), Nguyễn Thành Long, Phạm Đức Trọng, Trần Thị Duyên, Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Đức Bùi, Trần Hồng Hạnh, Đỗ Thị Minh Nguyệt, Vũ Kim Chi, Hoàng Thị Thu Hương, Phạm Chế Linh, Thái Thị Minh Nghĩa KẾ HOẠCH THI CÔNG BƯỚC II NĂM 2021 DỰ ÁN: “XÂY DỰNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ THIÊN TAI CHO KHU VỰC MIỀN NÚI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM” Lãnh đạo đơn vị thực Chủ nhiệm dự án (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Nguyễn Thành Long Nguyễn Quốc Định VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH VẼ .4 MỞ ĐẦU I CƠ SỞ PHÁP LÝ .5 II KẾ HOẠCH BƯỚC II NĂM 2021 II.1 Mục tiêu II.2 Nhiệm vụ II.3 Sản phẩm bước II.4.1 Khối lượng thực bước II năm 2021 II.4.2 Thời gian dự kiến thực kế hoạch bước II năm 2021 10 II.4.3 Tổ chức thực 12 II.5 Cơ sở tài liệu xây dựng kế hoạch bước 15 II.5.2 Nguồn tài liệu chủ yếu để xây dựng kế hoạch bước năm 2021 16 II.5.3 Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan .17 II.5.4 Khối lượng, kinh phí bước năm 2021 21 iIi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .27 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Tổng hợp khối lượng công việc bước II năm 2021 Bảng Tổng hợp nội dung thời gian dự kiến thực 10 Bảng Tổng hợp cấu nhân lực 12 Bảng Danh sách cộng tác viên khoa học 14 Bảng Nguồn tài liệu chủ yếu để xây dựng kế hoạch bước 16 Bảng Dự tốn kinh phí bước năm 2021 21 MỞ ĐẦU Dự án “Xây dựng lực quản lý thiên tai cho khu vực miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam” dự án hợp tác quốc tế Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam Đại học Tự Brussel (Bỉ) Hội đồng liên trường Đại học Flemish (VLIR) tài trợ Dự án triển khai vòng năm nhằm phát triển mạng lưới quản lý thiên tai cho khu vực huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Tỉnh Hịa Bình tỉnh thường xuyên xảy thiên tai Việt Nam, đặc biệt truợt lở đất Huyện Đà Bắc nằm phía tây tỉnh Hịa Bình, địa hình chủ yếu núi đồi dốc cao, thường xuyên xảy lở đất, lũ bùn đá xói mịn có mưa lớn Dự án nghiên cứu xây dựng mạng lưới gồm tình nguyện viên quan trắc thiên tai cán bộ, người dân địa phương, với mục đích nâng cao lực quản lý thiên tai địa phương nâng cao nhận thức thiên tai khả ứng phó cộng đồng địa phương I CƠ SỞ PHÁP LÝ Kế hoạch thi công năm 2021 dự án “Xây dựng lực quản lý thiên tai cho khu vực miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam” xây dựng dựa sở pháp lý sau đây: Quyết định số 3481/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Văn thỏa thuận hợp tác Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hội đồng liên trường Đại học Flemish (VLIR) Đại học Tự Brussel (VUB) Bỉ, ký ngày 09/12/2019 việc thực dự án South Initiative 2020 “Xây dựng lực quản lý thiên tai cho khu vực miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam” Căn Quyết định số 766/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 03 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt Văn kiện Dự án: “Xây dựng lực quản lý thiên tai cho khu vực miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam” tiếp nhận viện trợ phi phủ nước Hướng dẫn sử dụng tài trợ của Liên hợp quốc EU chi phí địa phương Hợp tác phát triển với Việt Nam (The UN-EU Guidelines for Financing of Local Costs in Development Co-operation with Viet Nam, 2017), cập nhật có sẵn địa mạng: https://eeas.europa.eu/sites/eeas/files/un_eu_costnorms2017_2.pdf Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngồi (PCPNN) Thơng tư số 07/2010/TT-BKH ngày 30 tháng 03 năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng viện trợ PCPNN ban hành kèm theo Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Thơng tư 102/2012/TT-BTC ngày 21/06/2012 Bộ Tài Chính định mức chi cơng tác nước ngồi Quyết định 2538/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 08 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy chế quản lý tài sử dụng vốn tài trợ nước thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường II KẾ HOẠCH BƯỚC II NĂM 2021 II.1 Mục tiêu Xây dựng lực quản lý thiên tai cho phát triển bền vững cộng đồng nông thôn khu vực huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu tác động tai biến tự nhiên II.2 Nhiệm vụ - Thu thập, xác thực tích hợp từ báo cáo quan sát viên; - Ghi nhận đánh giá nhận thức rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro cấp độ hộ gia đình quan liên quan; - Tăng cường lực giảng dạy nghiên cứu GIS, viễn thám, nghiên cứu thực nghiệm khoa học công dân VIGMR trường đại học hợp tác; - Thiết lập mạng lưới quan liên quan đưa khuyến nghị nhằm cải thiện quản lý rủi ro thiên tai - Báo cáo kết thực bước II năm 2021 II.3 Sản phẩm bước - Các báo cáo thành phần; - Báo cáo tổng kết dự án “Xây dựng lực quản lý thiên tai cho khu vực miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam”; II.4.1 Khối lượng thực bước II năm 2021 Các hạng mục công việc năm 2021 theo đề cương trình phê duyệt sau: Bảng Tổng hợp khối lượng công việc bước II năm 2021 TT Hạng mục công việc Đơn Khối vị tính lượng Cá nhân, tổ chức thực I Lao động khoa học, phổ thông Công việc 1: Lập kế hoạch thực Công việc 2: Tập huấn mạng lưới tình nguyện quan trắc thiên tai dựa vào cộng đồng để hỗ trợ đánh giá rủi ro thiên tai Tập huấn cho quan sát viên 2.1 2.2 Thiết lập giao thức quan sát Báo cáo 01 Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Quan sát viên 40 Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Nguyễn Đức Bùi Trần Hồng Hạnh Thái Thị Minh Nghĩa Phạm Chế Linh Giao thức Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Trần Hồng Hạnh TT Hạng mục công việc Đơn Khối vị tính lượng Cá nhân, tổ chức thực Trần Hồng Hạnh Nguyễn Đức Bùi, Đỗ Thị Minh Nguyệt Thái Thị Minh Nghĩa 2.3 Thu thập, xác nhận tích hợp báo cáo quan sát viên Báo cáo QSV 125 2.4 Tổ chức họp với quan sát viên Lần 01 Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Phạm Đức Trọng Trần Hồng Hạnh Trần Thị Duyên 01 Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Trần Hồng Hạnh Phạm Đức Trọng Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Nguyễn Đức Bùi, Đỗ Thị Minh Nguyệt Trần Thị Duyên 3.1 3.2 4.2 Công việc 3: Thu thập liệu trượt lở đất khu vực huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Thống kê liệu không Bộ gian vụ trượt lở liệu khứ Định lượng tác động trượt lở khứ bao gồm khảo sát máy bay không người lái khảo sát thực địa Báo cáo Công việc 4: Tăng cường lực giảng dạy nghiên cứu GIS, viễn thám, nghiên cứu thực nghiệm khoa học công dân VIGMR trường đại học hợp tác Phát triển lưu trữ sở Bộ liệu GIS động liệu 01 01 4.3 Phát triển tài liệu giảng dạy GIS RS để quản lý thiên tai Bộ tài liệu 01 4.4 Tham gia giảng dạy RS-GIS tai biến tự nhiên Ngày 15 Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long TT Hạng mục công việc Đơn Khối vị tính lượng Cá nhân, tổ chức thực 5.1 Công việc 5: Thiết lập mạng lưới quan liên quan đưa khuyến nghị nhằm cải thiện quản lý rủi ro thiên tai Tổ chức họp ban đầu quan liên quan nhằm xác định mục tiêu cách tiếp cận dự án Lần 01 5.2 Xác định thiết lập mạng lưới các quan liên quan Báo cáo 01 Công việc 6: Xây dựng báo cáo tổng kết Dự án Báo cáo 01 II Công tác kháo sát thực địa II.1 Thực địa đợt 1: Nguyễn Quốc Định Vũ Kim Chi Nguyễn Thành Long Hoàng Thị Thu Hương Nguyễn Quốc Định Vũ Kim Chi Nguyễn Thành Long Hoàng Thị Thu Hương Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Vũ Kim Chi Hoàng Thị Thu Hương Trần Hồng Hạnh Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Trần Hồng Hạnh Nguyễn Đức Bùi Trần Thị Duyên Phạm Đức Trọng Nguyễn Thị Lợi Đỗ Thị Minh Nguyệt Phạm Chế Linh - Tập huấn cho quan sát viên (10 người * ngày) - Định lượng tác động trượt lở khứ bao gồm khảo sát máy bay không người lái khảo sát thực địa TT II.2 Hạng mục cơng việc Đơn Khối vị tính lượng Cá nhân, tổ chức thực Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Trần Hồng Hạnh Nguyễn Đức Bùi Nguyễn Thị Lợi Phạm Chế Linh Đỗ Thị Minh Nguyệt Thực địa đợt 2: - Tập huấn cho quan sát viên (8 người * 26 ngày) - Định lượng tác động trượt lở khứ bao gồm khảo sát máy bay không người lái khảo sát thực địa - Viết báo cáo thực địa III Công tác quốc tế Lần Các thành viên phía Bỉ IV.1 Đào tạo tập huấn thường kỳ cho quan trắc viên Lần IV.2 Hội thảo đào tạo RS / GIS Lần IV.3 Tổ chức họp với tổ chức liên quan huyện Lần Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Trần Hồng Hạnh Nguyễn Đức Bùi, Đỗ Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Duyên Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Trần Thị Duyên Nguyễn Thị Lợi Nguyễn Quốc Định Nguyễn Thành Long Vũ Kim Chi Hoàng Thị Thu Hương Trần Hồng Hạnh III.1 Các chuyến công tác thành viên Bỉ đến Việt Nam (2 chuyến * ngày) IV Tổ chức hội thảo khoa học tập huấn đào tạo II.4.2 Thời gian dự kiến thực kế hoạch bước II năm 2021 Bảng Tổng hợp nội dung thời gian dự kiến thực 10 - Hỗ trợ tổ chức hội thảo đợt tập huấn mục IV Trần Thị Duyên Cư.N - Hỗ trợ tổ chức hội thảo đợt tập huấn mục IV Nguyễn Thị Lợi Cư.N - Hỗ trợ tổ chức hội thảo đợt tập huấn mục IV Phạm Chế Linh Cư.N - Hỗ trợ tổ chức hội thảo đợt tập huấn mục IV + Danh sách cộng tác viên khoa học (Bảng 4) Bảng DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN KHOA HỌC TT Họ tên Vũ Kim Chi Hoàng Thị Thu Hương Thái Thị Minh Nghĩa Học hàm, học vị Đơn vị Trách nhiệm công tác dự án TS Viện Việt Nam học KH phát triển ĐHQGH N TS Viện Việt Nam học KH phát triển ĐHQGH N ThS Sản phẩm Tháng công - Công tác khảo sát thực địa mục II.1 Các báo - Tổ chức cáo họp với tổ chức liên quan huyện (mục IV.3) - Công tác khảo sát thực địa mục II.1 Các - Tổ chức họp với tổ chức báo cáo liên quan huyện (mục IV.3) - Duy trì mạng lưới Các quan sát viên, kiểm báo cáo định báo cáo 14 12 quan sát viên, liên hệ với quan liên quan, hỗ trợ tổ chức hội thảo hoạt động đào tạo - Hỗ trợ thực công việc khác dự án II.5 Cơ sở tài liệu xây dựng kế hoạch bước II.5.1 Phương pháp thực Tập huấn mạng lưới tình nguyện quan trắc thiên tai dựa vào cộng đồng để hỗ trợ đánh giá rủi ro thiên tai Dựa vào kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu công dân nhà nghiên cứu Bỉ, dự án tiến hành lựa chọn 40 quan sát viên đại diện cho làng, xã huyện Các quan sát viên đào tạo để xác định mô tả tần suất, cường độ tác động tai biến tự nhiên (lở đất, lũ quét, lũ lụt, mưa đá, ) xảy địa bàn Trong trình đào tạo quan sát viên xây dựng quy trình báo cáo kết quan sát Các quan sát viên trang bị điện thoại thơng minh giá rẻ, bền, có tích hợp ứng dụng Kobo Toolbox miễn phí cho phép thu thập ảnh địa GPS địa phương Những tình nguyên quan trắc thiên tai phối hợp với quyền huyện Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững tổ chức tham gia dự án theo vai trò họ Ủy ban quản lý thiên tai thôn, xã vị trí tương tự khác có trách nhiệm với vấn đề thiên tai máy quyền địa phương Thành lập Bản đồ nguy trượt lở Các kiện trượt lở đất đá lũ bùn đá thường xuyên ảnh hưởng đến khu vực miền núi tỉnh Hịa Bình phân tích chi tiết nguy rủi ro Kết hợp liệu thu thập quan sát viên với kho liệu lịch sử phân tích liệu vệ tinh có, phân bố khơng gian yếu tố điều khiển kiện tai biến tự nhiên phân tích chi tiết, thành lập đồ dự báo nguy cho huyện, xác định khu vực có rủi ro cao 15 Tăng cường lực giảng dạy nghiên cứu GIS, viễn thám, nghiên cứu thực tiễn khoa học công dân Viện trường đại học hợp tác Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam phụ trách số chương trình giảng dạy sau đại học địa chất hợp tác với Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) chương trình giảng dạy viễn thám GIS Viện trang bị thêm máy tính để bàn để phát triển phịng thí nghiệm GIS hỗ trợ cơng việc học viên thạc sĩ làm việc dự án Các máy tính cài đặt phần mềm GIS nguồn mở miễn phí liệu khơng gian có cho phép học viên Viện thực phân tích liệu để thực luận văn thạc sỹ Bên cạnh dự án tổ chức hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu học hỏi chuyên môn tai biến tự nhiên quản lý rủi ro việc sử dụng công nghệ GIS RS Thiết lập mạng lưới quan liên quan đưa khuyến nghị nhằm cải thiện quản lý rủi ro thiên tai Dự án tổ chức họp, hội thảo với quyền huyện, xã quan có liên quan để trình bày mục tiêu cách tiếp cận với nhà hoạch định sách quan liên quan Một nhóm quan liên quan lựa chọn, hình thành mạng lưới quan liên quan điều khiển hoạt động dự án luận giải kết với thành viên nghiên cứu dự án để đưa khuyến nghị cho quan chức quản lí bền vững tài nguyên thiên nhiên quản lí thiên tai II.5.2 Nguồn tài liệu chủ yếu để xây dựng kế hoạch bước năm 2021 Bảng NGUỒN TÀI LIỆU CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BƯỚC TT Tên tài liệu Tác giả/Đơn vị thực Năm Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng Viện Khoa học cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng Địa chất miền núi Việt Nam” Khoáng sản 2012 - Nay Ảnh viễn thám Landsat miễn phí Ảnh Google Earth 2010 - Nay NASA Dự án “Tăng cường khả chống chịu Viện Khoa học cộng đồng ven biển Việt Nam” Địa chất 16 2015 Khoáng sản Bản đồ trạng trượt lở đất, đá tỉnh Hịa Bình, (tỉ lệ 1: 50.000) Trong khuôn khổ Viện Khoa học Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng Địa chất cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng Khoáng sản miền núi Việt Nam” 2013 Các chương trình giảng dạy sau đại học địa chất hợp tác với Đại học Quốc gia Hà Nội chương trình giảng dạy viễn thám GIS Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Đại học Quốc gia Hà Nội 2016 Dự án nghiên cứu triển khai khu vực Hịa Bình phát triển bền vững bao gồm du lịch bền vững sinh kế địa phương Viện Việt Nam học Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) 2019 II.5.3 Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan Do hậu q biến đổi khí hậu, thiên tai trượt lở, bão, lũ quét, sóng thần, xói lở bờ biển, lũ lụt dự đoán ngày trở nên tồi tệ cường độ tần suất, thiên tai xảy với cường độ mạnh gây nên ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng, đặc biệt khu vực miền núi Ở vùng núi, trượt lở lũ bùn đá xảy phổ biến gây tác động đáng kể đến sinh kế người dân chịu ảnh hưởng cộng đồng nói chung Theo tài liệu khoa học, 70% khu vực miền núi Việt Nam dễ bị ổn định sườn dốc gây hậu nghiêm trọng, ghi nhận cộng đồng nơng thơn Tỉnh Hịa Bình nằm phía tây bắc Việt Nam, có diện tích khoảng 4.660 km², có địa hình đồi núi nằm núi đồng sông Hồng Trong thập kỷ qua thiên tai xảy ngày nhiều tỉnh Hịa Bình Huyện Đà Bắc nằm phía tây bắc tỉnh Hịa Bình, địa hình chủ yếu núi đồi dốc cao Do địa hình núi non hiểm trở lượng mưa lớn, Đà Bắc thường xảy thiên tai lở đất, lũ 17 bùn đá xói mịn Ở Việt Nam nói chung, tỉnh Hịa Bình nói riêng, có nhiều chương trình, dự án, nghiên cứu thiên tai, quản lý thiên tai phát triển bền vững Tiêu biểu Đề án: - Đề án “Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam” Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản chủ trì, tiến hành từ 2012- nay, theo Quyết định số 351/QĐ-TTg ngày 27/3/2012 Mục tiêu Đề án xây dựng sở liệu, đồ trạng trượt lở, đồ cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi, trung du làm sở phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xếp lại dân cư đảm bảo ổn định, bền vững; Nâng cao khả cảnh báo nguy trượt lở đất đá, phục vụ đạo sơ tán dân cư kịp thời, phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại thiên tai trượt lở gây 18 Hình Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Đề án triển khai cơng tác điều tra trạng trượt lở đất đá tỉnh miền núi phía Bắc, miền trung Việt Nam, có tỉnh Hịa Bình Dự án có mục đích nhằm đánh giá nguy sạt lở, phân vùng độ nhạy cảm trượt lở đất khuyến nghị biện pháp cảnh báo khắc phục sớm Đề án tập trung vào yếu tố gây tai biến không xem xét cập nhật thường xuyên kiện sạt lở, không tập trung vào tác động trượt lở đất đá, biện pháp giảm thiểu rủi ro dài hạn, hành vi người trượt lở thiên tai khác Các thông tin ghi nhận từ mạng lưới tình nguyện quan trắc thiên tai hỗ trợ xây dựng đồ nguy rủi ro cho huyện, có tính đến tần suất kiện thiên tai ảnh hưởng đợt mưa lớn kéo dài 19 - Trong hợp tác với Trung tâm phòng chống thiên tai châu Á (ADPC) Ủy ban điều phối chương trình địa chất Đơng Đơng Nam Á (CCOP), Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản tham gia thực dự án “Tăng cường khả chống chịu cộng đồng ven biển Việt Nam”, học hỏi kinh nghiệm để hợp tác hiệu với cộng đồng địa phương nhằm tăng cường khả phục hồi cộng đồng miền núi để đối mặt với trượt lở đất đá thiên tai khác - Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam quan nhà nước chịu trách nhiệm thành lập đồ trạng trượt lở đất, đá (tỉ lệ 1: 50.000) cho tỉnh miền núi Việt Nam tìm cách xây dựng chiến lược thống kê, cập nhật kiện sạt lở cách có hệ thống, cần thiết để tính độ nhạy cảm, mơ hình hóa rủi ro thiên tai, với mục tiêu cuối nhằm cung cấp sở khoa học cho quan quản lý thiên tai Viện phát triển lực để xây dựng khả phục hồi cộng đồng Mặc dù Viện thường xuyên tương tác với nhà hoạch định sách cấp quốc gia đến cấp tỉnh, nguồn nhân lực Viện chủ yếu nhà địa chất thiếu chuyên môn khoa học xã hội nghiên cứu đến nhận thức rủi ro hành vi người, chiến lược giảm thiểu rủi ro thiên tai kinh tế xã hội nhằm giảm thiểu đáng kể rủi ro thiên tai Viện có kinh nghiệm hợp tác với đối tác Bỉ nhà khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu chuyên sâu việc giảm thiểu rủi ro cách hiệu nhờ tích hợp kiến thức khoa học thực tiễn với tình hình thực tế địa phương - Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam phụ trách số chương trình giảng dạy sau đại học địa chất hợp tác với Đại học Quốc gia Hà Nội chương trình giảng dạy viễn thám GIS Thông qua việc thực dự án, chương trình giảng dạy trang thiết bị nâng cấp, hệ nhà nghiên cứu rủi ro thảm họa đa ngành Viện Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo, chúng tơi hy vọng có 1-2 học viên thạc sỹ tham gia tốt nghiệp, góp phần nâng cao lực đơn vị - Viện Việt Nam học Khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) phụ trách dự án nghiên cứu triển khai khu vực Hịa Bình 20 ... Minh Nghĩa KẾ HOẠCH THI CÔNG BƯỚC II NĂM 2021 DỰ ÁN: “XÂY DỰNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ THI? ?N TAI CHO KHU VỰC MIỀN NÚI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM” Lãnh đạo đơn vị thực Chủ nhiệm dự án (Ký,... địa phương I CƠ SỞ PHÁP LÝ Kế hoạch thi công năm 2021 dự án “Xây dựng lực quản lý thi? ?n tai cho khu vực miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam” xây dựng dựa sở pháp lý sau đây: Quyết định... yếu để xây dựng kế hoạch bước 16 Bảng Dự tốn kinh phí bước năm 2021 21 MỞ ĐẦU Dự án “Xây dựng lực quản lý thi? ?n tai cho khu vực miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam” dự án hợp