Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
434,5 KB
Nội dung
Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc PHẦN I : LỜI NÓI ĐẦU Bước sang kỷ XXI với nhiều thành tựu đáng kể, nhiên Việt Nam nước nghèo giới mục tiêu cấp bách vừa giải vấn đề xố đói giảm nghèo thực cơng xã hội Thực tế nghèo đói khơng phải vấn đề riêng Việt Nam, nước phát triển mà nước phát triển giới Đối với nước phát triển, nguồn lực cịn hạn hẹp việc phân bổ nguồn lực cho hợp lý việc để tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao, ổn định vấn đề xố đói giảm nghèo tiến tới xã hội cơng bình đẳng vấn đề thường trực đặt Đầu tư xóa đói, giảm nghèo vấn đề giới quan tâm, đặc biệt giới thứ ba, có Việt Nam, nơi mà tình trạng đói nghèo phân hóa giàu nghèo giữacác tầng lớp dân cư trở nên gay gắt Ngày nay, khái niệm tăng trưởng khơng có ý nghĩa có gia tăng sản lượng kinh tế mà đồng nghĩa với cấu kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện đời sống nâng cao phúc lợi xã hội cho nhân dân vậy, đầu tư xóa đói, giảm nghèo điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững Ở Việt Nam, Đảng Chính phủ nước ta có nhiều sách, giải pháp tích cực phát triển bền vững đất nước Để thực mục đích phát triển kinh tế mang lại sống đầy đủ vật chất, cơng cho nhân dân phải dựa sở tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao năm qua xuất phát điểm thấp nên thu nhập bình quân đầu người thấp so với nước phát triển khu vực, người giàu người nghèo có khoảng cách thu nhập lớn Bên cạnh đó, chế thị trường lại tạo cho người giàu ngày giàu thêm, người nghèo lại nghèo khó có điều kiện nâng cao thu nhập Bởi vậy, tình trạng thu nhập thấp nghèo đói xã hội ta gia tăng, thách thức cản trở phát triển kinh tế đất nước Do vấn đề tăng trưởng gắn với xóa đói giảm nghèo thực trở thành trọng tâm cơng tác xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Qua trình học tập nghiên cứu, nhận thấy tính cấp thiết vấn đề tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam, em định chọn đề tài : “ Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam” Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp hiểu biết vấn đề chưa sâu sắc nên viết nhiều thiết sót Kính mong bảo Thầy để em sửa chữa, khắc phục mặt kiến thức cịn yếu để viết trở lên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tận tình giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận này! Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG I : TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I- TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Khái niệm tăng trưởng phát triển 1.1 Tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế thường quan niệm tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lượng kinh tế thời kì định Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Do vậy, để biểu thị tăng trưởng kinh tế người ta sử dụng mức tăng thêm tổng sản lượng kinh tế (tính tồn hay tính bình qn đầu người) thời kì sau so với thời kì trước Như tăng trưởng kinh tế xem xét hai mặt biểu hiện: tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm(%) hàng năm, bình quân giai đoạn Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm liên tục giai đoạn định, cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng Đó tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc 1.2 Phát triển Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Theo cách hiểu vậy, phát triển phải trình lâu dài nhân tố nội kinh tế định Nội dung phát triển kinh tế khái quát theo ba tiêu thức: Một gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Đây tiêu thức lượng, điều kiện cần để nâng cao điều kiện sống quốc gia Hai biến đổi theo xu cấu kinh tế Đây tiêu thức biến đổi chất kinh tế quốc gia.Ba biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Mục tiêu cuối phát triển kinh tế tăng trưởng hay chuyển dịch, mà việc xóa bỏ đói nghèo, suy dinh dưỡng, tăng lên tuổi thọ trung bình… Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc 1.3 Mối quan hệ TTKT phát triển kinh tế (PTKT) Như PTKT điều kiện cần PTKT phải cao đáp ứng hầu hết yêu cầu xã hội Một kinh tế có q trình TTKT ổn định giúp gia tăng liên tục thu nhập quốc dân (GDP, GNI) thu nhập bình quân đầu người có đủ tiềm lực để đáp ứng tốt nhu cầu xã hội mà xã hội đặt xố đói giảm nghèo, phúc lợi … Sự lựa chọn đường phát triển Việt Nam Trong trình cải tổ kinh tế, Đảng phủ Việt Nam thể lựa chọn theo hướng phát triển toàn diện Đi đổi với mục tiêu tăng trưởng nhanh, đưa mục tiêu giải vấn đề công xã hội bảo vệ môi trường từ đầu tồn tiến trình phát triển Tất nhằm mục tiêu đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân Từng bước xây dựng đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển, đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội II MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Các quan niệm nghèo đói a Khái niệm nghèo đói Cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đưa nhiều khái niệm khác nghèo đói quan niệm nghèo Mác- Ănghen, Lênin, Chantal Euzeby, công ty ADUKI ( Thụy Điển ), Du Phong Cát cựu tổng thống Mỹ Ri Gân Nhìn chung, tác giả nêu đặc trưng nghèo đói “thiếu ăn”, “thiếu dinh dưỡng”, “nhà tạm bợ” … theo chúng tôi, quan niệm nêu biểu riêng nghèo đói mà thơi Khái niệm nghèo đói nêu hội nghị bàn XĐGN khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ESCAP tổ chức băng Cốc tháng 9/1993: “ Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội phong tục tập quán địa phương” phù hợp Khái niệm có ưu điểm: làm rõ Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc phận dân cư nghèo đói “không hưởng” “không thỏa mãn” nhu cầu bản, làm rõ tính chất động nghèo đói “tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội, phong tục tập quán địa phương” b Các tiêu chí đánh giá nghèo đói Khi xác định tiêu chí mức nghèo đói, cơng trình nghiên cứu quốc tế thường chia làm mức độ: phân định quốc gia nhóm dân cư, từ xác định quốc gia giàu, nghèo giới phân chia dân cư quốc gia địa phương thành nhóm giàu, nghèo Đối với quốc gia, Hiện nay, Ngân hàng Thế Giới ( WB ) đưa tiêu chí đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia thu nhập bình qn đầu người theo cách tính: - Phương pháp Atlas, tức theo tỷ giá hối đối tính theo USD - Phương pháp P.P.P ( Purchasing power parity ), phương pháp sức mua tương đương, tính USD Theo phương pháp Atlas, người ta phân tích loại giàu - nghèo nước ( lấy mức thu nhập năm 1990 ) - Trên 25.000 USD/năm, nước cực giàu - Từ 20.000 USD/năm đến 25.000 USD/năm, nước giàu - Từ 10.000 USD đến 20.000 USD/năm, nước giàu - Từ 2.500 USD dến 10.000 USD/năm, nước trung bình - Từ 500 USD đến 2.500 USD/năm, nước nghèo - Dưới 500 USD/năm, nước cực nghèo Đối với đối tượng nghèo dân cư: Hiện nay, giới nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đưa số phương pháp xác định khác nhau- phương pháp quan tâm phương pháp nhà nghiên cứu kinh tế- xã hội Rowntree WB - Phương pháp Rowntree: Để xác định mức nghèo đói, Rowntree tiến hành điều tra thu nhập chi tiêu gia đình thành phố York ( nước Anh ) Qua đó, Rowntree cho mức nghèo đói mức thu nhập khơng đủ để mua sắm sản phẩm cần thiét để trì hoạt động thể bao gồm Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc lương thực, tiền thuê nhà số nhu cầu tối cần thiết khác Ơng cho rằng, gia đình người ( gồm người cha mẹ ), cần tiêu tối thiểu tuần 21 xiling xu Như vậy, gia đình có mức thu nhập tuần 21 xiling xu gia đình thuộc diện nghèo đói Ở thời kỳ nghiên cứu, sở thông tin thu thập gia đình mức chuẩn nêu trên, Rowntree cho thành phố York có 10% số dân thuộc diện nghèo đói - Phương pháp WB: Phương pháp nhằm tìm mức chuẩn nghèo đói chung cho tồn giới Phương pháp chủ yếu WB nhằm thực yêu cầu: Xác định mức thu nhập so sánh quốc gia định mức ( chuẩn ) nghèo đói chung cho tồn giới Để so sánh mức thu nhập sở điều tra mức thu nhập, chi tiêu gia đình giá hàng hóa, thực phương pháp tính “rổ hàng hóa”, sức mua tương đương để tính mức thu nhập dân cư quốc gia so sánh Về giới hạn nghèo đói, WB đưa mức năm 1985 USD/người/ngày Với mức trên, WB ước tính có khoảng 24,3% dân số nước phát triển với khoảng 1,2 tỷ người phải sống nghèo đói Trong q trình nghiên cứu nghèo đói thực hỗ trợ chương trình XĐGN Việt Nam, WB đưa mức chuẩn nghèo đói cho Việt Nam Căn để WB xác định ngưỡng nghèo đói Việt Nam lượng Calo tối thiểu cho người ngày Từ đó, so sánh thu nhập gia đình với số tiền đủ để gia đình mua sắm thức ăn đủ số calo cần thiết theo yêu cầu WB đưa mức yêu cầu lượng Calo Việt Nam 2.100 Calo/người/ngày Căn vào giá cá loại thức ăn cần thiết, WB đưa mức chi phí cho người nước ta thời kỳ 1992- 1993 729.000 đồng/năm Dựa vào số liệu điều tra mức sống dân cư nước ta năm 1993 năm 1998, WB phân loại nghèo đói làm loại: Nghèo đói chung nghèo đói lương thực Ứng với loại nghèo đói trên, WB nêu ngưỡng nghèo đói cho loại Việt Nam: - Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm: + Năm 1993: 62.500 đồng/ người/ tháng Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc + Năm 1998: 107.000 đồng/ người/tháng - Ngưỡng nghèo chung: + Năm 1993: 96.600 đồng/người/tháng + Năm 1998: 149.000 đồng/người/tháng Như vậy, theo quan niệm WB, Việt Nam cần thiết phân loại nghèo đói dạng: dạng ngưỡng ngèo đói chung, dạng ngưỡng nghèo đói lương thực Theo WB, chi tiêu tối thiểu lương thực để đảm bảo lượng Calo 2.100/người/tháng cịn có nhiều khoản chi tiêu tối thiểu phi lương thực, thực phẩm Do đó, chuẩn ngưỡng nghèo đói chung có mức cao chuẩn nghèo đói lương thực, thực phẩm ( Ví dụ, năm 1998, mức 149.000 đồng/người/ tháng so với mức 96.600 đồng/người/ tháng năm 1993 ) Nghèo có dạng: Nghèo tương đối nghèo tuyệt đối - Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống - Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng thời kỳ định c Bản chất nghèo đói Như vậy, nghèo đói quan niệm mang tính chất tương đối không gian thời gian Về nghèo tuyệt đối biểu chủ yếu thơng qua tình trạng phận dân cư không thỏa mãn nhu cầu tối thiểu - trước hết ăn gắn liền với dinh dưỡng Ngay nhu cầu có thay đổi, khác biệt quốc gia phạm trù “ nhu cầu tối thiểu” mở rộng dần Còn nghèo tương đối gắn liền với chênh lệch mức sống phận dân cư so với mức sống trung bình địa phương thời kỳ định Vì lẽ đó, nhiều nhà nghiên cứu cho việc xóa dần nghèo tuyệt đối cơng việc làm cịn nghèo tương đối tượng thường có xã hội vấn đề cần quan tâm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo hạn chế phân hóa giàu nghèo Đói nghèo khái niệm động phụ thuộc vào phát triển kinh tế, xã hội, lịch sử, mức độ tăng trưởng kinh tế nhu cầu phát triển người Ở thời điểm, vùng, quốc gia đói nghèo sang thời điểm khác, vùng Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc khác, nước khác số ý nghĩa Do khó quy định hợp lý chuẩn mực đói nghèo cho quốc gia, rong quốc gia khác vùng, thời kỳ Nghèo đói ln vấn đề quan tâm tất nước giới Mặc dù nước phát triển hay chưa phát triển, phát triển nước giàu, nước nghèo xã hội luôn tồn phận người giàu có người nghèo Những người nghèo luôn phải sống xảnh thiếu thốn khó khăn, thu nhập khơng đủ để chi tiêu xã hội ln phải trích phần ngân sách dành cho quỹ phúc lợi xã hội xây dựng chương trình xố đói giảm nghèo Ngun nhân tình trạng nghèo đói - Do nguồn lực hạn chế nghèo nàn Người nghèo bị rơi vào vòng luẩn quẩn nghèo đói thiếu nguồn lực, người nghèo tiếp tục nghèo họ khơng thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực họ ngược lại nguồn nhân lực thấp cản trở họ nghèo Bên cạnh người nghèo có xu hướng thiết đất đai, tư liệu sản xuất, chưa có nhiều hội tiếp cận khoa học kỹ thuật, chưa tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, thiếu thơng tin, … - Do trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định - Do không đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp - Do gia tăng dân số làm giảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo làm tăng tỷ lệ người ăn theo nguồn lực họ có hạn Nguy dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai ruỉ ro khác Do khơng có thu nhập ổn định khả tích luỹ nên có biến cố lớn xảy bệnh tật, việc làm, thiệt hại, … Họ khơng có khả chống chọi tạo nên bất ổn lớn sống người nghèo, thiên mối hoạ lớn người nghèo đa phần người nghèo sống khu vực nông thôn, miền núi,… Là nơi dễ xảy thiên tai thường ảnh hưởng đến thu nhập họ từ mùa màng, trồng, vật ni, … - Do bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống phụ nữ trẻ em Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc - Do bệnh tật sức khoẻ yếu đẩy người vào tình trạng nghèo đói trầm trọng đa số người nghèo khơng có khả chi trả tiền thuốc men viện phí bệnh tật, đồng thời bệnh tật, ốm đau làm người nghèo có nguy việc làm, khả lao động giảm sút - Do tác động sách vĩ mơ sách cải cách: Những sách phần tác động đến hộ nghèo, sách giúp tăng trưởng kinh tế việc phát triển đa dạng thành phần kinh tế, giảm khối lượng thành phần kinh tế nhà nước gây việc làm số phận không đủ lực làm việc tập trung chủ yếu hộ nghèo trình độ nguồn nhân lực cịn thấp Các quan niệm giảm nghèo a Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Nói cách khác giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao Ở khía cạnh khác, giảm nghèo chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mặt người b Các chuẩn mực đánh giá nghèo Việt Nam Ở Việt Nam, gợi ý cách xác định chuẩn nghèo đói theo mức thụ hưởng calo bữa ăn mang lại hàng ngày quy đổi thu nhập WB nêu trên, nhà nghiên cứu quan quản lý Nhà nước có liên quan nêu mức xác định tiêu chí nghèo đói Bộ Lao động, Thương binh Xã hội,và Tổng cục Thống kê Tuy hai cách tính mức độ xác định ngưỡng chưa phù hợp với mức thơng thường theo quy định quốc tế Vì thế, phân tích, đánh giá nghèo cùa nước ta cần lưu ý cách xác định tiêu chí cụ thể Những tài liệu thu thập, điều tra sử dụng đề tài dựa theo cách tính quy định Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phương pháp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tương đối phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Ở nước ta Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quan thường trực việc tổ chức thực XĐGN Cơ quan đưa mức xác định khác nghèo đói tùy theo thời kỳ phát triển đất nước: - Trước năm 1995, với yêu cầu cấp bách XĐGN, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đưa ngưỡng nghèo đói nước ta mức thu nhập người tháng tiền, tương đương với giá trị 15 kg gạo tẻ thường - Đến năm 1995, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đưa tiêu chí chi tiết cho mức hộ nghèo đói khu vực Các tiêu chí cụ thể quy định sau: + Hộ đói hộ có bình qn thu nhập người tháng tiền 40.000 đồng, tương đương với giá trị 13 kg gạo tẻ thường + Hộ nghèo phân biệt cho thành thị nông thôn: ● Ở thành thị, hộ có thu nhập bình qn người tháng tiền 90.000 đồng, tương đương với giá trị 25 kg gạo tẻ thường ● Ở nông thôn, chuẩn nghèo cho vùng đồng bằng, trung du thu nhập người tháng tiền 70.000 đồng, tương với giá trị 20 kg gạo tẻ thường Ở nơng thơn miền núi, hải đảo có mức thu nhập người tháng tiền 50.000 đồng, tương đương với giá trị 15 kg gạo tẻ thường Phương pháp có ưu điểm: dễ hiểu, dễ tính tốn, điều tra; phù hợp với mức cấu tiêu dùng người nghèo nông thôn nước ta “xoay quanh” lương thực để đủ no… Tuy nhiên, có nhược điểm: Trong thực tế, giá gạo thường xuyên thay đổi Hơn nữa, chuẩn thấp, dù nghèo ăn uống khơng phải nhu cầu Hơn theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, nhà nghiên cứu Tổng cục Thống kê, việc điều tra thu nhập khơng xác, người điều tra khơng nói thu nhập Theo Quyết định số 1143/2000/QĐ- LĐTB XH ngày 1/11/2000 Bộ Lao động thương binh xã hội, hộ nghèo nước ta giai đoạn 2001 - 2005 điều chỉnh theo mức chuẩn với mức thu nhập bình quân đầu người hộ cho vùng sau: 10 Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ngành du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% tổng số lao động xã hội, năm 2000 cịn 56,8% Trong đó, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 19,7% lên 25,3%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005 Kinh tế Nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Số doanh nghiệp Nhà nước qua xếp đổi mới, cổ phần hoá giảm từ 12.084 doanh nghiệp năm 1990 xuống 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước 670 công ty cổ phần Nhà nước chi phối 51% vốn điều lệ năm 2005 Qua đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước năm 2005 đóng góp 38,5% GDP khoảng 50% tổng ngân sách Nhà nước Kinh tế dân doanh phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội Năm 2005 chiếm 46% GDP Trong đó, kinh tế hợp tác phát triển ngày đa dạng, hoạt động ngày có hiệu quả, năm 2005, kinh tế hợp tác đóng góp khoảng 7% GDP Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước 19 Tiểu luận kinh tế phát triển Sơn GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế Năm 2005, khu vực đóng góp 15,5% GDP, 7,5% tổng thu ngân sách, 17,1% tổng vốn đầu tư xã hội, 23% kim ngạch xuất (khơng kể dầu khí); đạt 35% giá trị sản xuất công nghiệp; thu hút nửa triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp II Thực trạng nghèo đói Việt Nam: Một số thành tựu xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, sách lớn quán Đảng Nhà nước Việt Nam Chủ trương hình thành từ ngày đầu khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ngày hồn thiện q trình phát triển Nó khơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Việt Nam mà phù hợp với xu hướng chung thời đại, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Liên Hợp Quốc đề Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 đích trước thời hạn năm Vào cuối năm 2004, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam mức 8%, kế hoạch Đại hội Đảng IX đề năm 2005 hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống 10% Tình trạng tái đói kinh niên khơng cịn diễn Người nghèo ngày tiếp cận với dịch vụ sản xuất đời sống dân sinh, vay vốn tín dụng, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà dịch vụ xã hội y tế giáo dục nước sinh hoạt Bên cạnh đó, người nghèo thụ hưởng chương trình văn hóa, phát thanh, truyền hình Tổng nguồn lực huy động cho xóa đói giảm nghèo bao gồm chương trình 143 (Chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm), chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn) dự án quốc tế năm (2001-2005) khoảng 40.950 tỷ đồng Riêng nguồn lực đầu tư cho chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo khoảng 21.000 tỷ đồng 20