1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước ta khơi phục phát triển Làng nghề phát triển góp phần giải việc làm cho nơng thơn có nhiều người thất nghiệp; giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống; đặc biệt tạo mặt đô thị cho nông thôn để nông dân ly nông không ly hương làm giàu quê hương Ngồi ra, việc phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt nghề truyền U Ế thống cịn có ý nghĩa khác sử dụng lao động già cả, khuyết tật, trẻ em H mà ngành nghề khác không sử dụng TẾ Để phát triển ngành nghề nơng thơn, Chính phủ ban hành nhiều chủ IN H trương, sách, Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 K số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thôn, Nghị định Ọ C 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị định IH 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ phát triển cơng nghiệp nơng Ạ thôn ban hành Nghị định 45/2012/NĐ-CP ngày 26/5/2012 Khuyến N G Đ công Ngành nghề nơng thơn có nhiều bước phát triển rõ rệt Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng giảm TR Ư Ờ nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nơng thơn, góp phần giải việc làm cho nhiều người lao động Thị xã Ba Đồn địa phương thuộc tỉnh Quảng Bình, năm 2014 tách từ huyện Quảng Trạch Kinh tế thị xã phát triển, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, có đóng góp lớn TTCN Trong năm qua, thị xã quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp Hiện thị xã có làng nghề, làng nghề truyền thống cơng nhận gồm: Làng nghề nón truyền thống Hạ Thơn Tân, làng nghề nón truyền thống Thổ Ngọa (phường Quảng Thuận), làng nghề nón truyền thống Vân Lôi (xã Quảng Hải), làng nghề tre đan truyền thống Thọ Đơn (phường Quảng Thọ), làng nghề khí rèn đúc Nhân Hịa (xã Quảng Hịa), làng nghề sản xuất mây La Hà (xã Quảng Văn), làng nghề sản xuất nón La Hà (xã Quảng Văn), làng nghề đan tre tổng hợp Diên Trường (xã Quảng Sơn) làng nghề sản xuất chổi đót tổ dân phố (phường Quảng Phong) Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trọng bước hướng có bước phát triển Các sở sản xuất TTCN, làng nghề làng nghề truyền thống tiếp tục trì, khơi phục phát triển, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, đưa tốc độ tăng trưởng khu vực quốc ngồi quốc doanh ln đạt mức Ế giải việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương Tuy nhiên, kết H U đạt khiêm tốn, sản xuất TTCN phát triển chưa tương xứng với tiềm TẾ năng, mạnh sẵn có yêu cầu phát triển TTCN địa bàn TTCN phát H triển mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, sử dụng cơng nghệ, thiết bị máy móc lạc hậu; IN sản phẩm truyền thống giá bán thấp nên thu nhập đem lại cho người sản xuất K không đáng kể; kiểu dáng, chất lượng nhiều loại sản phẩm cịn kém, khơng đồng Ọ C Cơng tác đăng ký thương hiệu, thiết kế cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã IH bao bì, kiểu dáng cơng nghiệp chưa trọng; thiếu nguồn lao động có Ạ tay nghề cao, đại phận lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu trưởng thành từ N G Đ truyền nghề tự phát Công tác đào tạo nghề, truyền nghề chất lượng chưa cao; chưa quan tâm nhiều đến hiệu công tác đào tạo, lao động chưa thực sống TR Ư Ờ nghề đào tạo, thu nhập từ tiểu thủ cơng nghiệp đem lại cịn thấp Nhằm góp phần hồn thiện vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Ba Đồn, xác định hướng phù hợp tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình, chọn đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” cho Luận văn mình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển TTCN nay; đánh giá thực trạng phát triển TTCN địa bàn tỉnh Quảng Bình; đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển TTCN thị xã Ba Đồn đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề liên quan đến tình hình phát triển TTCN thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình U Ế 3.2 Phạm vi nghiên cứu H - Về không gian: Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình TẾ - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển TTCN thị xã Ba Đồn H từ năm 2014 - 2016 đề xuất giải pháp nhằm phát triển TTCN thị xã đến K IN năm 2020 C Phương pháp nghiên cứu IH Ọ 4.1 Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu - Số liệu thứ cấp: Số liệu từ trang thông tin điện tử chuyên ngành, báo Đ Ạ cáo thức, niên giám thống kê Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh N G Quảng Bình, Chi cục Thống kê thị xã Ba Đồn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công TR Ư Ờ Thương tài liệu sách báo, tạp chí khác Căn vào kết điều tra sở cá thể, điều tra doanh nghiệp hàng năm, Tổng điều tra kinh tế Cục Thống kê Quảng Bình; tiến hành thu thập, rà sốt, trích lược, tổng hợp xử lý số liệu phần mềm chuyên ngành Tổng cục Thống kê ban hành áp dụng nước - Số liệu sơ cấp: Thu thập thông tin sở cá thể, doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã bảng hỏi thiết kế sẵn Số liệu sơ cấp số liệu phục vụ cho việc tính tốn tiêu phân tích để thực nội dung nghiên cứu đề tài + Phương pháp chọn mẫu: Tác giả chon 2,5% số số sở TTCN để điều tra Số lượng sở điều tra chọn theo chọn dựa tỷ trọng số lượng sở ngành tổng số sở tiểu thủ cơng nghiệp tồn thị xã Riêng HTX, tồn thị xã có HTX TTCN nên tác giải chọn HTX Dựa kết Tổng điều tra kinh tế năm 2017, tác giả xếp sở theo độ dốc doanh thu chọn theo khoảng cách + Đối tượng điều tra: Là doanh nghiệp, HTX, sở cá thể hoạt động lĩnh vực TTCN + Quy mô mẫu: Cụ thể sau: Số lượng sở tiểu thủ công nghiệp chọn để điều tra Ế Số sở TTCN năm 2016 thị xã Ba Đồn 5.532 33 5.498 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K Chia Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục Sản xuất SP từ khoáng phi kim loại Sản xuất SP từ kim loại đúc sẵn Sản xuất, giường, tủ, bàn ghế Chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, tết bện: IN H TẾ H U Tổng số Doanh nghiệp Hợp tác xã Cơ sở cá thể Số sở chọn để điều tra 141 135 10 10 94 Điều tra khảo sát ngẫu nhiên 141 sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ngành: Sản xuất, chế biến thực phẩm (làm bún, bánh); sản xuất đồ uống (nấu rượu); sản xuất trang phục (may áo quần); chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, tết bện (làm nón lá, tre đan); sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (hàn cửa sắt, đúc nồi); sản xuất giường, tủ, bàn, ghế + Cách thức điều tra: Dựa danh sách thông tin địa sở lấy từ Tổng điều tra kinh tế năm 2017, tác giả trực tiếp để vấn chủ sở để thu thập thông tin ghi vào phiếu Nội dung biểu mẫu điều tra gồm: Tên, địa chỉ, ngành sản xuất sở; thơng tin chủ sở; lao động, diện tích mặt cho sản xuất, vốn dùng sản xuất kinh doanh, giá trị sản xuất, chi phí trung gian, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm sở… Thu thập thông tin, số liệu phương pháp quan sát, khảo sát thực tế sở sản xuất 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích Dùng phương pháp phân tổ để tổng hợp hệ thống hóa tài liệu điều tra theo tiêu thức khác phù hợp với mục đích đề tài yêu cầu nghiên cứu Dùng phương pháp phân tích thống kê để phân tích, đánh giá kết quả, hiệu U Ế sản xuất phát triển sở Những khó khăn, thuận lợi q trình H sản xuất kinh doanh TẾ Trên sở số liệu thu thập, tổng hợp, sử dụng để so sánh, phân tích IN H tiêu tương ứng biến động qua thời gian loại hình sở khác K Phương pháp sử dụng kết hợp số, số bình quân, lượng tăng/giảm tuyệt đối, Ọ IH 4.3 Công cụ xử lý liệu C số tương đối để phân tích nội dung vấn đề cách có hệ thống Ạ Số liệu sau điều tra, thu thập làm sạch, tổng hợp phân theo Đ mục đích nghiên cứu; xử lý, phân tích Microsoft Excel Tùy mục tiêu mà N G có phương pháp phân tích khác TR Ư Ờ Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển TTCN Chương Thực trạng phát triển TTCN địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Chương Một số giải pháp nhằm phát triển TTCN địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TTCN 1.1 LÝ LUẬN VỀ TTCN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm TTCN Tiểu thủ công nghiệp lĩnh vực sản xuất có quan hệ với sản xuất công nghiệp, coi lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụ thuộc với công nghiệp Xét U Ế trình độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất TTCN hình thức phát H triển sơ khai công nghiệp TẾ Tiểu thủ công nghiệp lĩnh vực sản xuất bao gồm sở công nghiệp H nhỏ nghề thủ công (kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay) TTCN K IN phận hợp thành công nghiệp nông thôn, động lực trực tiếp giải việc C làm thu nhập cho người lao động hộ gia đình nơng thơn Ngồi việc góp IH Ọ phần hỗ trợ thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, TTCN tạo việc làm Ạ cho nhiều người nông nhàn, tăng thu nhập cho người lao động, rút ngắn khoảng Đ cách giàu nghèo nông thôn thành thị N G Nói cách khác, TTCN bao gồm tồn sở sản xuất có quy mơ nhỏ, TR Ư Ờ tiến hành kỹ thuật thủ công kết hợp với máy móc, khí, chun sản xuất mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống tiến hành chủ yếu khu vực nông thôn, làng nghề, thị trấn, thị tứ đô thị Tiểu công nghiệp: Tiểu công nghiệp sở sản xuất công nghiệp với quy mô nhỏ, tiểu công nghiệp thủ cơng nghiệp khó tách biệt với nhau, tiểu cơng nghiệp hình thức phát triển cao thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp: Về mặt sản xuất, thủ cơng nghiệp hình thái phát triển công cụ lao động từ thô sơ tay đến nửa khí kết hợp máy móc đại, suất lao động ngày cao, sản xuất nhiều hàng hóa Về mặt quan hệ sản xuất, phát triển từ quan hệ thợ bạn, phường hội, tới quan hệ chủ xưởng nhân công làm thuê 1.1.1.2 Khái niệm phát triển Theo tác giả Raman Weitz cho rằng: “Phát triển trình liên tục làm thay đổi mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội” Ngân hàng giới đưa khái niệm phát triển với nghĩa rộng lớn bao gồm thuộc tính quan trọng có liên quan đến hệ thống giá trị người, là: “Phát triển tăng trưởng cộng thêm thay đổi cấu kinh tế Sự tăng lớn sản phẩm quốc dân ngành công nghiệp tạo ra, thị hóa, tham gia dân tộc quốc gia trình tạo thay đổi nói U Ế nội dung phát triển Phát triển việc nâng cao phúc lợi nhân H dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe đảm bảo bình TẾ đẳng hội, tự trị quyền tự cơng dân, củng cố IN H niềm tin sống người mối quan hệ với Nhà nước…” K (Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright) C Một quan niệm khác cho “Phát triển tạo điều kiện cho người sinh IH Ọ sống nơi thỏa mãn nhu cầu sống mình, có mức tiêu thụ hàng Ạ hóa dịch vụ tốt, đảm bảo chất lượng sống, có trình độ học vấn cao, Đ hưởng thành tựu văn hóa tinh thần, có đủ điều kiện cho môi N G trường sống lành mạnh, hưởng quyền người đảm TR Ư Ờ bảo an ninh, an tồn, khơng có bạo lực” Phát triển thể chiều sâu chiều rộng Phát triển chiều sâu phản ánh thay đổi chất lượng ngành sản xuất kinh tế - xã hội để phân biệt trình độ khác tiến xã hội Phát triển theo chiều rộng việc tăng quy mô, số lượng, đa dạng tượng kinh tế - xã hội Sự phát triển đánh giá khơng GNP GDP tính bình quân đầu người dân số tiêu khác phản ánh tiến xã hội hội giáo dục, nâng cao sức khỏe cộng đồng, tình trạng dinh dưỡng, nâng cao giá trị sống, công xã hội, bảo vệ môi trường 1.1.1.3 Khái niệm phát triển TTCN Là trình phát triển lĩnh vực TTCN, nhằm tạo chuyển biến lĩnh vực nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Phát triển tiểu thủ công nghiệp thể cụ thể quy mô tốc độ tăng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm; quy mô, số lượng sở tiểu thủ công nghiệp; lao động, chất lượng lao động sở… Việt Nam, cương Đảng lao động (1951) lần nói đến thuật ngữ cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ban đầu thuật ngữ cơng dụng, văn thức Nhà nước dùng chung thuật ngữ “thủ U Ế cơng nghiệp” hiểu bao hàm công nghiệp TTCN, nhiều H ngành nghề trước chủ yếu làm tay, sử dụng công cụ thô sơ Ngày nay, TẾ với phát triển khoa học kỹ thuật, người biết sử dụng máy móc vào H nhiều khâu, cơng đoạn sản xuất thủ cơng nghiệp Chính vậy, mà nhà K IN nghiên cứu đề xuất ý kiến nên bỏ thuật ngữ “thủ công nghiệp” mà dùng thuật ngữ C “tiểu cơng nghiệp” IH Ọ Có quan niệm cho rằng, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ngành sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào đơi tay khóe léo người, sản phẩm thủ công Đ Ạ sản xuất theo tính chất phường hội, mang sắc truyền thống có bí N G công nghệ riêng nghề, vùng Quan niệm mang tính cổ điển TR Ư Ờ Trong điều kiện trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, giới trải qua nhiều cách mạng khoa học kỹ thuật; khí hóa, điện khí hóa, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc đưa máy móc, thiết bị vào sản xuất TTCN tất yếu, số công đoạn sản xuất đưa máy móc thiết bị vào thay cho lao động thủ công để nâng cao suất lao động Vì vậy, ngành sản xuất có tính chất gọi sản xuất tiểu thủ công nghiệp Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) đề nghị thay khái niệm nghề thủ công khái niệm công nghiệp truyền thống Như vậy, chứng tỏ ngành nghề TTCN mối quan tâm nhiều tổ chức Phát triển ngành nghề TTCN hướng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế,nghề thủ cơng nơi gặp gỡ nghệ thuật kỹ thuật Từ điển bách khoa nhà xuất Mac Milan Conbany viết: “Thủ công nghiệp vừa cách thức sản xuất có tính cơng nghiệp vừa hoạt động có tính chất mỹ thuật” Như vậy, ngành nghề TTCN nơi lưu trữ thể sắc văn hóa dân tộc cách đầy đủ tinh tế Theo nhà khoa học chuyên gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, q trình nghiên cứu, khảo sát ngành nghề nông thôn theo quy mô toàn quốc năm 1997 đưa khái niệm đầy đủ ngành nghề nông thôn sau: “Ngành nghề truyền thống hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm TTCN, hoạt động dịch vụ sản xuất đời sống, có quy mơ vừa nhỏ với Ế thành phần kinh tế hộ gia đình, hộ sản xuất (gọi chung hộ), tổ chức H U kinh tế HTX, DNTN, Công ty TNHH… (gọi chung sở sản xuất) Các tổ chức TẾ hộ sở với mức độ khác gắn kết mật thiết với nông thơn có sử H dụng nguồn lực nơng thôn (đất đai, lao động, nguyên liệu nguồn lực khác) IN có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn” Sản xuất K TTCN ngành sản xuất tay công cụ thô sơ, cải tiến có từ Ọ C lâuđời gắn với làng nghề hộ làng nghề tạo mặt hàng tiêu dùng IH truyền thống có kỹ xảo phục vụ tiêu dùng nước xuất Ạ Ngành nghề TTCN nông thôn Việt Nam thường phát triển Đ thôn, làng xã gọi làng nghề Làng nghề nông thôn Việt Nam có bề dày N G lịch sử lâu đời, nhìn chung quy mơ sản xuất nhỏ, lao động thủ công chủ TR Ư Ờ yếu lực lượng lao động làng nghề thường mang tính chất gia đình, khơng đào tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền nối Như vậy, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn gắn với làng nghề trình tồn phát triển, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phận ngành nghề nông thôn Những vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân phản ánh mối quan hệ Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ngành nghề phi nông nghiệp phát triển đến mức trở thành nguồn sống thu nhập quan trọng người dân làng nghề, ngành nghề TTCN có từ thời thuộc Pháp tồn đến nay, kể nghề cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp hình thành phát triển từ ngành nghề truyền thống tiếp thu nghề để đáp ứng nhu cầu xã hội phát sinh Quan niệm phát triển TTCN lồng ghép trình sản xuất TTCN với bảo tồn tài nguyên làm tốt môi trường: Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai Các hệ sử dụng nguồn tài nguyên cho sản xuất ngành nghề TTCN để tạo cải vật chất hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng nhiễm, cạn kiệt tài nguyên nghèo đói Cần phải U Ế hệ tương lai thừa hưởng thành lao động hệ dạng H giáo dục, kỹ thuật, kiến thức nguồn lực khác ngày tăng cường TẾ Tăng thu nhập kết hợp với sách mơi trường thể chế vững IN H tạo sở cho việc giải hai vấn đề môi trường phát triển ngành nghề K TTCN Điều then chốt phát triển bền vững ngành nghề TTCN Ọ IH tài ngun bảo vệ mơi trường C sản xuất mà sản xuất khác đi, sản xuất phải đôi với việc tiết kiệm nguồn Ạ 1.1.2 Đặc trưng sản xuất tiểu thủ công nghiệp Đ Nếu xét cách tổng qt cơng nghiệp TTCN có nét N G tương đồng, cụ thể việc sản xuất mặt hàng phi nông nghiệp TR Ư Ờ không chịu tác động nhiều điều kiện tự nhiên tính thời vụ sản xuất nông nghiệp Nhưng xét trình độ sản xuất trình độ tổ chức, quản lý sản xuất cơng nghiệp TTCN có đặc điểm khác Thứ nhất, đặc trưng TTCN thể đơn giản kỹ thuật sản xuất Nếu công nghiệp lớn đặc trưng kỹ thuật sản xuất đại đổi thường xuyên TTCN với hai hình thức sản xuất là: Tiểu công nghiệp thủ công nghiệp lại sản xuất sở đơn giản kỹ thuật sản xuất đơi mang tính truyền thống khoảng thời gian tương đối dài Ở tham gia máy móc nhiều khơng mang tính định khả cạnh tranh sở sản xuất chế thị trường 10 nhiệm khả người dân làng nghề vấn đề bảo vệ môi trường Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán phụ trách môi trường làng nghề để nâng cao trình độ nhận thức lực xử lý ô nhiễm sản xuất gây ra; - Nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều hành quản lý, thông tin liên lạc, giao dịch… đẩy mạnh liên doanh, liên kết phát triển 3.2.6 Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ tiến khoa học kỹ thuật U Ế Tổ chức tham quan mơ hình, hội nghị, hội thảo, diễn đàn, giới thiệu cơng H nghệ, máy móc thiết bị đại cho sở TTCN; Hỗ trợ xây dựng mơ hình TẾ trình diễn chế biến nông - lâm - thủy sản chế biến thực phẩm; sản xuất hàng IN H tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất sản phẩm lắp rắp sửa chữa máy K móc, thiết bị, dụng cụ khí; khai thác, chế biến khống sản, chế biến nguyên liệu C Áp dụng khoa học công nghệ nhằm phát triển nghề nón lá, mây tre đan, IH Ọ chiếu cói, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng lưu niệm có, khuyến khích phát triển Ạ mặt hàng mỹ nghệ có chất lượng cao phục vụ du lịch xuất Đ 3.2.7 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng N G Kết cấu hạ tầng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nghề TR Ư Ờ TTCN kinh tế, xã hội nông thôn Việc đầu tư xây dựng hạ tầng nơng thơn nói chung sở sản xuất TTCN địa bàn thị xã nói riêng biện pháp cấp bách thời gian tới Tập trung phát triển hệ thống đường giao thông địa bàn xã Sự phát triển hệ thống đường giao thơng địa bàn có liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu cho sở sản xuất TTCN mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Trong tương lai, nhu cầu giao thông địa phương ngày tăng Nhưng thực tế nhiều xã địa bàn thị xã, đường liên thôn, liên xã xuống cấp Để phát triển hệ thống giao thông nông thơn cần phải có sách giải pháp đồng bộ,trước mắt cần giải vấn đề sau: 93 - Xây dựng dự án đầu tư đường giao thông, trước tiên tập trung khảo sát, thiết kế quy hoạch phát triển đồng hệ thống đường sá, hệ thống cấp nước để góp phần xử lý triệt để chất thải từ sản xuất TTCN - Xây dựng hệ thống đường giao thơng địi hỏi nguồn kinh phí lớn Do đó, nhà nước cần có phương thức hỗ trợ phần để kích thích động viên sở sản xuất địa bàn thị xã đầu tư mở rộng hoàn thiện hệ thống đường sá cho làng, xã sở sử dụng kinh phí địa phương Hình thức kết hợp Nhà nước nhân dân làm phát huy tác dụng tốt việc xây dựng đường giao thông nông thôn thời gian qua Ế - Các địa phương Kế hoạch triển khai thực kế hoạch sử dụng U đất phải bố trí quỷ đất mặt sản xuất cho hộ, sở ngành nghề TẾ H thuê đất để hoạt động sản xuất kinh doanh, miễn thuế thuê đất - năm đầu cho sở thành lập Đầu tư, hỗ trợ giải phóng mặt khu vực IN H làng nghề có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển nghề địa phương Ưu đãi K thuê đất, chuyển nhượng, chấp quyền sử dụng đất cho sở sản xuất C ngành nghề mây tre Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện tạo điều kiện có IH Ọ biện pháp hỗ trợ cần thiết để làng nghề liên kết, liên doanh xây dựng vùng Ạ nguyên liệu (giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài, tham gia chương trình/dự Đ án trồng rừng sản xuất…) Qui hoạch xây dựng vùng nguyên liệu địa phương N G thông qua việc qui hoạch đất trồng nguyên liệu mây, tre, rang, nứa có biện TR Ư Ờ pháp hỗ trợ kỹ thuật, vốn đầu tư cho sở, hộ nông dân trồng rừng nguyên liệu địa bàn có tiềm phát triển lâm nghiệp 3.2.8 Giải pháp quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu Thị trường nguyên, vật liệu cho nghề TTCN phần lớn thị trường địa phương chỗ, gắn bó với nguồn tài nguyên loại sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp Tuy nhiên năm gần việc cung ứng gặp nhiều khó khăn Nguồn nguyên liệu chỗ đủ trì sản xuất quy mô nhỏ không đủ để mở rộng quy mô sản xuất Nguồn nguyên liệu nhiều loại nguyên liệu cần có sở sản xuất Vì sản xuất tiểu thủ công nghiệp phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên, vật liệu từ địa phương khác Hiện nay, khơng phải khó khăn lớn việc khai thác cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho sản 94 xuất tiểu thủ công nghiệp thị xã cịn gặp nhiều cản trở Vì vậy, thị xã cần có quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung sở thực phân công lao động chuyên mơn hố sản xuất, đồng thời cần phải tiêu chuẩn hoá loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm tiết kiệm cho sản xuất Phát triển vùng nguyên liệu phải gắn với quy hoạch phát triển sở chế biến sản phẩm; Phát triển vùng ngun liệu theo hướng chun mơn hóa sản xuất phát triển vùng nguyên liệu phải đảm bảo tính hiệu bền vững Phát triển vùng nguyên liệu vào vùng sinh thái phân bố loài mây, tre, lá; vùng làng nghề sản xuất hàng mây tre đan, nón khả phát triển U Ế công nghiệp chế biến; điều kiện sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành nghề H Ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu địa bàn: Rừng tổ chức TẾ Nhà nước quản lý (cơng ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phịng hộ…); rừng chưa IN H giao, chưa cho thuê Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm quản lý; rừng C định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp K Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn sử dụng ổn IH Ọ 3.2.9 Hồn chỉnh số sách kinh tế nhà nước việc phát triển Ạ nghề TTCN Đ - Sửa đổi, bổ sung ban hành văn liên quan nhằm hồn thiện N G khung pháp lý, chế sách hoạt động khuyến công; TR Ư Ờ - Xây dựng kế hoạch khuyến công hàng năm; kiểm tra, giám sát, hướng dẫn triển khai thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến cơng hoạt động xúc tiến đầu tư dự án phát triển CNNT; - Kiện toàn máy, hỗ trợ nâng cao lực quản lý khuyến công cho cán bộ, công chức phụ trách CN-TTCN, cán làm công tác khuyến cơng; - Xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác khuyến công; - Tổ chức tham quan khảo sát, học tập kinh nghiệm nước; hội thảo chuyên đề, hội nghị đánh giá tổng kết hoạt động khuyến công; xây dựng, trì phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử khuyến công 95 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển tiểu thủ công nghiệp ưu tiên hàng đầu định hướng phát triển kinh tế của thị xã Ba Đồn Những năm gần đây, thị xã có nhiều nỗ lực cơng tác khơi phục phát triển làng nghề, sở tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo việc làm cho người lao động, vùng nông thôn Đây xem giải pháp quan trọng góp phần giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân địa phương Ba Đồn địa phương có nhiều lợi so với địa phương khác U Ế tỉnh để phát triển tiểu thủ công nghiệp Thị xã có nhiều ngành nghề truyền thống H hình thành cách hàng trăm năm đến trì phát triển Với nỗ TẾ lực quyền địa phương người dân, sở tiềm năng, lợi IN H vùng, làng nghề truyền thống, nhiều xã, phường có nhiều đột phá quan K trọng chuyển dịch cấu lao động, quan tâm thực tốt công tác đào tạo C nghề, giải việc làm với mục tiêu giảm nghèo bền vững đẩy mạnh phát triển IH Ọ kinh tế - xã hội Nhờ đó, sản xuất tiểu thủ công nghiệp thị xã thời gian Ạ qua đạt thành đáng ghi nhận Đ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, phát triển phát triển tiểu thủ công N G nghiệp thị xã nhiều hạn chế như: Quy mơ sở cịn nhỏ, sản TR Ư Ờ phẩm chưa phong phú, hầu hết sản phẩm thông dụng, thị phần hẹp sức cạnh tranh thấp, nhiều sản phẩm gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, thiết bị công nghệ lạc hậu, thiếu vốn sản xuất Thực tế cho thấy, thị xã nhiều tiềm để phát triển tiểu thủ công nghiệp, sản xuất nón lá, mây tre đan, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống… Hy vọng, với quan tâm lãnh đạo, phòng, ban chuyên mơn thị xã; với sách phù hợp Nhà nước, tỉnh, tiểu thủ công nghiệp thị xã có bước phát triển vượt bậc, bền vững, trì ngành nghề truyền thống, hình thành sản phẩm có thương hiệu, khơng cung cấp cho thị trường nước mà hướng tới xuất trực tiếp Cùng với với phát triển ngành 96 nghề truyền thống, thúc đẩy du lịch phát triển lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống Kiến nghị * Đối với Nhà nước Cần tổng kết kinh nghiệm phát triển nghề TTCN Việt Nam thời gian qua xây dựng chương trình tồn diện cụ thể phát triển nghề TTCN chương trình tổng thể CNH, HĐH nông thôn.Nhà nước cần phải xây dựng sách hỗ trợ hợp lý ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp Việc hoạch định sách dựa đặc trưng ngành, quan tâm đến vai U Ế trị lợi ích chủ sở sản xuất H Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, TẾ giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho khơi phục, hình thành phát triển IN H nghề TTCN Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến sách biện pháp hỗ trợ K ổn định mở rộng thị trường, tạo lập tăng cường vốn, đổi chuyển Ọ C giao công nghệ, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với hộ sản xuất kinh IH doanh, hỗ trợ đào tạo nhà doanh nghiệp, người lao động, tăng cường quy hoạch, Ạ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giải mặt sản xuất cho sở sản N G Đ xuất TTCN * Đối với cấp quyền địa phương TR Ư Ờ - Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác khuyến cơng nhằm kịp thời khuyến khích nghề TTCN phát triển - Tổ chức quan chuyên môn cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên cập nhật cho sở sản xuất TTCN - Tăng cường sách tín dụng, liên kết chặt chẽ ngân hàng địa phương nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh sở sản xuất TTCN - Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động sở sản xuất TTCN - Cần có thêm sách hỗ trợ phù hợp vốn, mặt sản xuất cho 97 doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Cùng với đó, cấp quyền cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân doanh nghiệp ổn định phát triển sản xuất - Cấp thị xã nên dành phần kinh phí định kinh phí ngân sách cấp hàng năm nhằm hỗ trợ cho phát triển tiểu thủ cơng nghiệp địa phương nói chung nghề TTCN nói riêng - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng chuyên nghiệp hóa, cải thiện mơi trường đầu tư; nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức việc giải vấn đề liên quan đến dự án phát triển công U Ế nghiệp; Xây dựng chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ cơng nghiệp H giai đoạn phù hợp với điều kiện phát triển thời kỳ tạo dựng TẾ môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng cho IN H thành phần kinh tế; Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K hiệp hội ngành nghề phát triển công nghiệp 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2006), Tác dụng gia nhập WTO phát triển kinhtế Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Phát triển cụm công nghiệp làng nghề Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà (2007) Làng nghề U Ế du lịch Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội H Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn TẾ Việt Nam trình CNH - HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện kinh tế học, IN H Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia K Chi cục Thống kê thị xã Ba Đồn Niên giám thống kê thị xã Ba Đồn từ C năm 2013 - 2016 Ạ nghiệp nông thôn, Hà Nội IH Ọ Chính phủ, Nghị định số134/2004/NĐ-CP khuyến khích phát triển cơng thơn, Hà Nội N G Đ Chính phủ, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông TR Ư Ờ Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Tỉnh Đảng Quảng Bình (2015), Văn kiện Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 16 nhiệm kỳ 2015 - 2020 13 UBND tỉnh Quảng Bình (2015), Quyết định số 1490 /QĐ-UBND việc Ban hành Chương trình Khuyến cơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 99 14 UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Quyết định số 26/2016/QÐ-UBND ban hành Quy định nội dung mức hỗ trợ khuyến khích phát triển công nghiệp xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Bình 15.Ủy ban nhân dân thị xã Ba Đồn (2016), Báo cáo tổng kết Chươngtrình phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2004 - 2016 16 Ủy ban nhân dân huyêṇ Quảng Trạch (2015) Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 17 Trần Minh Yến (2004), “Làng nghề truyền thống trình CNH HĐH”, NXB Khoa học xã hội U Ế 18 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà H Nội, trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội TẾ 19 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H NXB Văn hóa thông tin 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Xin chào ông/bà! Tôi học viên cao học lớp K17B3 chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: U Ế “Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” TẾ H Tơi mong ơng/bà dành chút thời gian đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành nghiên cứu Thông tin ông/bà cung cấp phục vụ cho nghiên cứu thực K IN H đề tài giữ bí mật Ọ C A THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ Ạ A2 Địa sở IH A1 Tên sở:…………………………………………… N G Đ - Huyện, thị xã, thành phố - Xã/phường/thị trấn:…………………… ………………… ……… TR Ư Ờ - Thôn, ấp (số nhà, đường phố):…………………………… ……… … - Điện thoại: ………………… A3 Ngành sản xuất kinh doanh chính: (Là ngành tạo GTSX lớn có doanh thu lớn ngành sử dụng nhiều lao động nhất) 101 A4 Loai hình sản xuất kinh doanh sở Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Công ty cổ phần Cơ sở sản xuất cá thể Cơng ty TNHH A5 Tình trạng đăng ký kinh doanh sở Đã có Giấy chứng nhận đăng ký K Chưa có Giấy chứng nhận đăng ký KD Đã đăng ký KD chưa Không phải đăng ký kinh doanh A6 Thông tin chủ sở: U Ế - Họ tên: H - Giới tính: TẾ - Tuổi: IN H - Trình độ chun mơn đào tạo Đại học K Chưa qua đào tạo Thạc sỹ C Đào tạo tháng IH Ọ Sơ cấp Ạ Trung cấp Trình độ khác (ghi rõ)………… TR Ư Ờ N G Đ Cao đẳng Tiến sỹ 102 B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT B1 Diện tích mặt cho sản xuất: m2 Trong đó: Diện tích nhà xưởng sản xuất kiên cố: m2 B2 Địa điểm sản xuất sở: Trong khu dân cư Trong khu, cụm, điểm CN B3 Lao động bình quân năm 2017 sở: Mã số 01 H 02 03 04 05 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ Trong tổng số: - Lao động nữ - Lao động thuê - Lao động sở trả tiền công - Lao động địa phương khác (khác xã, phường) Phân theo nhóm tuổi Từ 16 đến 30 tuổi Từ 31 đến 45 tuổi Từ 46 đến 55 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Phân theo trình độ chun mơn đào tạo Chưa qua đào tạo Đào tạo tháng Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Trình độ khác………………… U Ế Tổng số 103 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng số B4 Việc làm lao động năm 2017: Đảm bảo việc làm thường xuyên Có việc làm từ tháng trở lên Có việc làm tháng Lao động làm việc theo thời vụ B5 Thu nhập bình quân tháng lao động thuê Triệu đồng B6 Vốn SXKD sở Triệu đồng B7 Tổng trị giá tài sản cố định có đến 31/12/2017 sở dùng SX Triệu đồng B8 Giá trị sản xuất sở năm 2017 Triệu đồng U Ế (tính theo giá mua tài sản sở) Triệu đồng TẾ H B9 Chi phí trung gian sở năm 2017 B10 Thị trường tiêu thụ sản phẩm: IN H Tiêu thụ thị trường tỉnh …… % 1.1 Trong đó: Tiêu thụ địa bàn thị K xã……% Ọ C Tiêu thụ thị trường tỉnh …….% IH Xuất khẩu:………….………… …% Phân phối gián tiếp Phân phối đa cấp N G Phân phối trực tiếp Đ Ạ B11 Kênh phân phối sản phẩm chủ yếu: TR Ư Ờ B12 Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất Tự cung cấp, tự cấp……… % Mua tỉnh…….………% Mua tỉnh…………….% Nhập khẩu……………….…% B13 Mức độ đáp ứng nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất sở: Đáp ứng được……………% 104 MỤC C SỬ DỤNG MÁY MĨC, THIẾT BỊ C1 Máy móc, thiết bị sở sử dụng sản xuất Trong nước …… % Nhập khẩu…… % Giá trị máy móc, thiệt bị (nguyên giá) :……………… Triệu đồng C2 Chủ sở tự đánh giá mức độ máy móc, thiết bị Lạc hậu Thủ cơng, truyền thống Trung bình Tiến tiến Khơng U Có Ế C3 Cơ sở ơng/bà có sử dụng máy tính SXKD khơng? TẾ H C4 Số lao động thường xuyên sử dụng máy tính sở ông/bà? Người IN H C5 Cơ sở ông/bà có kết nối mạng internet không? K Có Không Ọ C C6 Tại sở ông/bà có lao động thường xuyên truy cập IH internet ? Ạ Người N G Đ C7 Cơ sở có trang thơng tin điện tử riêng khơng? (có website riêng TR Ư Ờ có trang riêng sở website nào)? Có Khơng 105 MỤC D TIẾP CẬN NGUỒN VỐN, CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG KHĨ KHĂNCỦA CƠ SỞ D1 Trong hai năm qua, sở ông/bà vay vốn từ ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân nguồn khác để sản xuất kinh doanh hay khơng? Khơng có nhu cầu vay Có Khơng vay D2 Nếu có, sở ông bà thường vay vốn từ nguồn nào? Tổ chức tín dụng nhà nước Từ tổ chức tín dụng ngồi NN Từ bạn bè, người thân gia đình Từ nguồn khác (ghi rõ)…………… D3 Trong hai năm qua, sở ơng/bà sách hỗ trợ phát triển tiểu thủ U H Khơng TẾ Có Ế cơng nghiệp thị xã tỉnh khơng? Nếu có, hỗ trợ IN H D4 Khó khăn sở K (Đánh số thứ tự từ đến theo mức độ khó khăn từ lớn đến nhỏ) Ọ C Vốn Phát triển sản phẩm Đ Ạ Lao động Chiến lược bán hàng, PT thị trường IH Trình độ quản lý Mặt sản xuất Nguyên liệu N G Vận chuyển hàng hoá TR Ư Ờ Thiết bị sản xuất MỤC E ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠ SỞ TRONG THỜI GIAN ĐẾN NĂM 2020 E1 Trong thời gian tớicơ sở có phát triển thêm sản phẩm khơng ? Có Khơng E2 Trong thời gian tớicơ sở có thay đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, đại khơng ? Có Khơng E3 Trong thời gian tới sở có tuyển dụng thêm lao động khơng ? Có Khơng 106 E4 Trong thời gian tới sở có đào tạo tay nghề cho lao động không ? Có Khơng E5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thời gian tới Sẽ mở rộng thị trường Tập trung khai thác thị trường có E6 Ưu tiên khai thác thị trường thời gian tới (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thị trường tỉnh Thị trường tỉnh Thị trường nước E7 Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất đối sở thời gian tới: Rất cần Cần Không cần U Ế E8 Thứ tự ưu tiên đầu tư phát triển sở (đánh số ưu tiêu theo thứ H tự từ đến 3) Đổi máy móc, thiết bị, cơng nghệ Sản xuất sản phẩm Xây dựng, quảng bá thương hiệu IN H TẾ Mở rộng mặt sản xuất Phát triển thị trường K Thu mua nguyên liệu C Xử lý môi trường Bổ sung vốn lưu động Ạ theo thứ tự từ đến 3) IH Ọ E9 Thứ tự ưu tiên đơn vị cần Nhà nước hỗ trợ thời gian tới (đánh số ưu tiêu Đào tạo nguồn lao động Đ Tư vấn cơng nghệ, máy móc, thiết bị Tìm kiếm thị trường Xây dựng thương hiệu sản phẩm Xử lý ô nhiễm môi trường Di dời sở sản xuất Tạo mối liên doanh, liên kết, gia TR Ư Ờ N G Cung cấp thơng tin sách PL nhập hiệp hội Phát triển sản phẩm Vốn vay Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! 107

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:38

Xem thêm:

w