Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế giá trị cảm nhận của du khách đối với dịch vụ du lịch hang động tại quảng bình

120 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế giá trị cảm nhận của du khách đối với dịch vụ du lịch hang động tại quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là ngành kinh tế mũi nhọn, năm gần ngành kinh doanh du lịch – dịch vụ phát triển cách nhanh chóng trở thành lĩnh vực kinh tế phát triển nhanh rộng giới Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế khách du lịch nội địa ngày tăng Số liệu thống kê Tổng cục du lịch cho thấy lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12/2017 đạt 1.276.353 lượt, tăng 8,9% so với tháng 11/2017 tăng 42,2 so với tháng 12/2016 Tính chung năm 2017 đạt 12.922.151 lượt khách, tăng 29,1% so với năm 2016 (Tổng cục Du lịch, 2018)1 Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa u thích du khách quốc tế Chính vậy, du lịch ngày nhận quan tâm toàn xã hội Chất lượng tính cạnh tranh du lịch vấn đề nhận nhiều ý thảo luận rộng rãi nghiên cứu mang tính hàn lâm thực tiễn Do đó, cách tiếp cận đa chiều đánh giá chất lượng du lịch góp phần hình thành giải pháp đắn để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tính cạnh tranh du lịch Việt Nam Có thể thấy, Việt Nam đất nước có tiềm lớn du lịch Ngoài danh thắng UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới như: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Vườn quốc gia Phong NhaKẻ Bảng Việt Nam thu hút khách du lịch nước với hàng loạt địa điểm du lịch sinh thái kéo dài khắp ba miền Tổ quốc Với phát triển khơng ngừng du lịch, ngày có nhiều sản phẩm điểm đến du lịch giới để thu hút khách Đây xem điều kiện thuận lợi đặt thách thức lớn cho chiến lược phát triển du lịch Việt Nam nói chung địa phương nói riêng để điểm đến địa phương điểm đến hấp dẫn http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/25583 Nằm vị trí địa lý tự nhiên địa hình đa dạng với đủ loại núi, rừng, đồi, đồng bằng, ven biển hải đảo cảnh quan tuyệt đẹp tiếng, Quảng Bình đánh giá địa phương có tiềm lớn du lịch, đặc biệt hang động xếp hạng nhì giới liên tiếp khám phá Trong năm gần lượng du khách đến Quảng Bình khơng ngừng tăng lên Số liệu thống kê cho thấy năm 2016 có triệu lượt khách đến với Quảng Bình 105,000 lượt du khách đến với hang động Quảng Bình, khách quốc tế ước đạt 7,000 lượt tháng đầu năm 2017 Số khách du lịch bình quân theo ngày tăng 8% so với dịp Tết Nguyên đán Bính Thân 2016, đặc biệt số khách quốc tế tăng 133%.2 Được quan tâm cấp quyền từ Trung ương đến địa phương, du lịch hang động Quảng Bình đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa điểm du lịch thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng giao thương quốc tế lớn, đại, chất lượng cao, tầm cỡ quốc gia khu vực giới, làm động lực thúc đẩy phát triển du lịch nước, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ đạo Quảng Bình Mặc dù với tiềm to lớn phát triển du lịch hang động vậy, thực tế Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng hang động nằm quần thể lại hoạt động với hiệu chưa tương xứng, kết đạt khiêm tốn, du lịch đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Để cạnh tranh thành cơng cần có chiến lược cạnh tranh phù hợp, chiến lược cần phải xây dựng tảng vững chắc, tạo lợi cạnh tranh đặc biệt để đảm bảo việc du khách nước quốc tế tiếp tục lựa chọn, sẵn lòng quay lại điểm du lịch hang động Quảng Bình lần nữa, sẵn lịng giới thiệu du lịch hang động Quảng Bình cho nhiều người khác Trong nhiều nghiên cứu gần du lịch, nhiều học giả cho thấy rằng, để tìm kiếm, tạo trì lợi cạnh tranh rõ ràng cho doanh nghiệp, thay nỗ lực tập trung vào quy trình tái cấu trúc nội bộ, doanh nghiệp nên chuyển ý đến khách hàng (Woodruff, 1997) Chính vậy, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/25011 điều mà người làm kinh doanh du lịch quan tâm khách hàng đánh dịch vụ du lịch mà cung ứng cho du khách Do đó, hiểu giá trị cảm nhận khách hàng dịch vụ cung cấp xem chìa khố giúp doanh nghiệp mở nhiều giải pháp để gia tăng hài lòng khách hang thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm giá trị cảm nhận khách hàng lĩnh vực khác nhau, nhiên chưa có tác giả thực nghiên cứu giá trị cảm nhận du khách dịch vụ du lịch hang động Hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, du lịch tàu biển, dịch vụ hàng không, du lịch di sản du lịch mạo hiểm Với mong muốn hiểu đánh giá du khách giá trị mà dịch vụ du lịch hang động Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng mang lại đồng thời có sở đề xuất định hướng giá trị cho dịch vụ du lịch hang động địa phương nghiên cứu thời gian tới, mạnh dạn chọn đề tài "Giá trị cảm nhận du khách dịch vụ du lịch hang động Quảng Bình" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận du khách dịch vụ du lịch hang động Quảng Bình, nghiên cứu hướng đến đề xuất số hàm ý cho nhà quản trị việc nâng cao giá trị cảm nhận dịch vụ du lịch hang động Quảng Bình, góp phần gia tăng hài lịng du khách thu hút du khách sử dụng dịch vụ thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến giá trị cảm nhận khách hàng dịch vụ du lịch hang động - Xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận du khách dịch vụ du lịch hang động Quảng Bình - Đề xuất số hàm ý sách cho nhà quản trị nhằm nâng cao giá trị cảm nhận du khách dịch vụ du lịch hang động thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến giá trị cảm nhận du khách dịch vụ du lịch hang động Quảng Bình - Đối tượng khảo sát: Du khách quốc tế nội địa tham gia tour du lịch hang động hang động Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật đề tài liệu thứ cấp thu thập phạm vi thời gian từ năm 2014 đến 2016 Các liệu sơ cấp thu thập từ tháng 10/2017 đến tháng 12/2017 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong đó, nghiên cứu tập trung lấy mẫu từ công ty du lịch, đơn vị quản lý điều phối hoạt động du lịch hang động, điểm đến du lịch hang động Quảng Bình khách du lịch đến với du lịch hang động hang động lớn: động Tiên Sơn, động Thiên Đường, động Phong Nha Quy trình phương pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu Giá trị cảm nhận cấu trúc chủ quan thay đổi khách hàng, văn hóa vào thời điểm khác (Sanchez cộng sự, 2006) Vì vậy, để đo lường giá trị cảm nhận du khách du lịch hang động Quảng Bình cần thiết phải điều chỉnh lại thang đo cho phù hợp Quy trình nghiên cứu cụ thể sau: Cơ sở lý luận Lý thuyết giá trị cảm nhận, mối quan hệ giá trị cảm nhận ý định khách hàng, xây dựng mơ hình nghiên cứu Thang đo nháp Thang đo thức Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm Nghiên cứu định lượng (n = 180) - Loại biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ Cronbach’s Alpha - Kiểm tra hệ số Alpha - Loại biến có trọng số EFA nhỏ Phân tích nhân tố EFA - Kiểm tra yếu tố trích - Kiểm tra phương sai trích Phân tích hồi quy tuyến tính bội - Kiểm định mơ hình - Kiểm định giả thuyết 4.2 Phương pháp thu thập liệu 4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập luận văn bao gồm liệu liên quan đến vấn đề lý luận du lịch hang động, giá trị cảm nhận; tình hình hoạt động kết hoạt động kinh doanh điểm du lịch hang động Phong Nha - Kẻ Bàng thông qua nguồn cung thông tin Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình, cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình đơn vị hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình 4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ (2) nghiên cứu thức (1) Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu sơ định tính tiến hành phương pháp thảo luận nhóm tập trung với đối tượng 05 chuyên gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch (Phụ lục A) nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung biến quan sát từ thang đo nháp để hình thành nên thang đo thức (2) Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát du khách (Phụ lục B) Do đề tài có sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA hồi quy tuyến tính bội nhân tố độc lập với biến phụ thuộc phân tích xử lý số liệu, nên kích cỡ mẫu cần phải thỏa mãn số điều kiện đây: - Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn năm lần số biến quan sát nmin = số biến quan sát * = 26 * = 130 - Theo Nguyễn Đình Thọ (2014): Số mẫu cần thiết để tiến hành phân tích hồi quy phải thỏa mãn: nmin = 8p +50 = * +50= 98 Trong đó: p số biến độc lập (trong đề tài p = 6) Từ cách tính kích cỡ mẫu ta chọn cỡ mẫu lớn 130 Tuy nhiên, đảm bảo tính xác số liệu việc thu hồi phiếu khảo sát trình điều tra, tác giả thực khảo sát thực tế với 147 du khách nước 4.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu Sau hoàn thành thu thập liệu từ du khách, tiến hành mã hóa liệu, nhập liệu vào máy, làm liệu thông qua công cụ hỗ trợ SPSS phiên 22.0 Các phương pháp phân tích sử dụng: - Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach's Alpha: Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha: nhằm loại bỏ biến có độ tin cậy thấp: Hệ số Cronbach Alpha dùng để kiểm định mối tương quan biến (Reliability Analysis) Nếu biến mà tồn làm giảm Cronbach Alpha loại bỏ để Cronbach Alpha tăng lên, biến lại giải thích rõ chất khái niệm thang đo Cụ thể, biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ (0,6) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) - Phân tích nhân tố EFA để xem xét nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận du khách: gom thu nhỏ liệu Tiêu chuẩn để lựa chọn Hệ số tải nhân tố (factor loading) >= 0,4; Thang đo đạt yêu cầu tổng phương sai trích (Cumulative %) >= 50% Để thực EFA cần kiểm tra hệ số KMO >= 0,5 Eigenvalue >= 1, đồng thời thực phép xoay phương pháp trích Principal component, phép quay Varimax với trường hợp cần xoay (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) - Phân tích tương quan hồi quy, phân tích phương sai (ANOVA): + Kiểm định giả thuyết mơ hình xem xét ảnh hưởng nhân tố giá trị cảm nhận khách hàng phương pháp hồi quy đa biến Mơ hình hồi quy đa biến sử dụng có dạng sau: GTCN = β0 + β1* PR+ β2* BP + β3* QP + β4* ER + β5* RE + εi Trong đó: GTCN: biến phụ thuộc (Y) thể giá trị cảm nhận khách hàng Β0: hệ số tự do, thể giá trị GTCN biến độc lập mơ hình Βi (i=1,5): hệ số hồi quy riêng phần biến độc lập tương ứng PR, BP, QP, ER, RE ΕI: biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình phương sai không đổi + Xem xét ma trận hệ số tương quan: Tiến hành phân tích hồi quy đa biến cách xem xét mối tương quan tuyến tính tất biến thơng qua hệ số tương quan tuyến tính tất biến thông qua hệ số tương quan Pearson Căn vào giá trị Sig để kết luận, biến có Sig < 0.05 giữ lại để hồi quy + Đánh giá độ phù hợp mơ hình: Cơng cụ sử dụng để đánh giá phù hợp mô hình tuyến tính thường dùng hệ số xác định R2, R2 lớn cho thấy độ phù hợp mơ hình cao + Kiếm định độ phù hợp mơ hình: Trong bảng phân tích phương sai ANOVA kiểm định F sử dụng phép kiểm định giả thiết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể Dùng để kiểm định mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc biến độc lập, xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn biến độc lập hay không Giả thuyết Ho: β1 = β2 = β3= = βi = Nếu giá trị Sig.< 0.05, giả thuyết H0 bị bác bỏ, ta kết luận kết hợp biến có mơ hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc Kết cấu luận văn Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn giá trị cảm nhận khách hàng Chương 2: Phân tích giá trị cảm nhận du khách dịch vụ du lịch hang động tai Quảng bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận khách du lịch dịch vụ du lịch hang động Quảng Bình Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG 1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị cảm nhận khách hàng dịch vụ du lịch hang động 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch loại hình du lịch * Khái niệm du lịch Du lịch khái niệm nhiều tác giả nghiên cứu, nhiên không nước ta mà nước giới chưa có thống khái niệm du lịch Dưới góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Khái niệm “du lịch” lần xuất từ điển Oxford xuất năm 1811 Anh với định nghĩa sau: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí động chính” Theo Guyer Freuler (1963) “Du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Theo Hunziker Kraft (1942) “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo Tổ chức Du lịch Quốc tế (WTO) thì: “Du lịch toàn hoạt động người đến lại nơi ngồi mơi trường ngày họ thời gian định, với mục đích giải trí cơng vụ hay số mục đích khác” Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) điều 4.1, thuật ngữ du lịch hiểu “Là hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng khoảng thời gian định” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thơng lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hố dịch vụ chỗ Từ quan điểm khác nhau, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa du lịch sau: - Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng - Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh * Các loại hình du lịch: Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tuỳ thuộc tiêu chí đưa Hiện đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí đây: - Phân chia theo môi trường tài nguyên bao gồm: du lịch thiên nhiên du lịch văn hóa - Phân loại theo mục đích chuyến bao gồm: du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, Du lịch khám phá (hang động, địa chất ), du lịch thể thao, du lịch tôn giáo, du lịch học tập, du lịch kinh doanh 10 Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted RE01 6.84 1.549 856 799 810 RE02 6.99 1.931 698 488 940 RE03 6.87 1.634 863 802 804 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 886 N of Items 890 Item Statistics Std Mean Deviation N QP01 3.50 725 147 QP02 3.69 729 147 QP03 3.35 628 147 QP04 3.34 614 147 QP05 3.35 628 147 106 Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted QP01 13.73 5.237 564 361 901 QP02 13.55 4.687 765 620 852 QP03 13.88 4.980 806 702 844 QP04 13.90 5.202 734 607 860 QP05 13.88 5.021 788 688 848 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 883 N of Items 886 Item Statistics Std Mean Deviation N PR01 3.31 710 147 PR02 3.57 672 147 PR03 3.61 688 147 PR04 3.76 762 147 PR05 3.68 702 147 PR06 3.47 752 147 107 Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted PR01 18.09 8.136 730 615 856 PR02 17.83 7.896 860 828 836 PR03 17.80 8.383 688 704 863 PR04 17.64 7.355 887 828 827 PR05 17.72 7.723 867 798 833 PR06 17.93 9.968 224 148 936 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 927 N of Items 929 Item Statistics Std Mean Deviation N BP01 3.64 692 147 BP02 3.48 686 147 BP03 3.31 679 147 BP04 3.83 725 147 BP05 3.86 764 147 108 Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Correlation Deleted BP01 14.48 6.717 715 798 928 BP02 14.64 6.205 903 883 893 BP03 14.81 6.347 864 764 901 BP04 14.29 6.260 820 834 909 BP05 14.25 6.272 759 745 922 Phụ lục Thống kê mô tả (sắp xếp theo thứ tự tăng dần) Descriptive Statistics Minimu Maximu N m m Std Mean Deviation Std Statistic Statistic Statistic Statistic Error Statistic ER02 147 2.95 063 766 RE03 147 3.18 059 712 BP03 147 3.31 056 679 PR01 147 3.31 059 710 QP04 147 3.34 051 614 QP03 147 3.35 052 628 QP05 147 3.35 052 628 RE02 147 3.40 062 746 RE01 147 3.41 062 747 PR06 147 3.47 062 752 109 BP02 147 3.48 057 686 QP01 147 3.50 060 725 PR02 147 3.57 055 672 PR03 147 3.61 057 688 BP01 147 3.64 057 692 ER01 147 3.65 061 738 PV01 147 3.67 039 473 PR05 147 3.68 058 702 ER03 147 3.69 059 720 QP02 147 3.69 060 729 PV03 147 3.72 041 494 PV02 147 3.73 037 443 ER04 147 3.74 062 750 PR04 147 3.76 063 762 BP04 147 3.83 060 725 BP05 147 3.86 063 764 Valid N (listwise) 147 110 Bảng Kết phân tích thang đo giá trị cảm xúc Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 894 N of Items 893 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected Squared Cronbach's Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Correlation Correlation Deleted Item Deleted Item Deleted PV01 7.46 702 905 846 747 PV02 7.39 883 677 525 941 PV03 7.40 721 808 795 836 Bảng Kết phương sai giải thích thang đo nhân tố ảnh hưởng Total Variance Explained Initial Eigenvalues % of Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Squared Loadings Loadings Cumulative % of Total Variance Cumulative Total Variance Cumulative Component Total Variance % 6.163 28.015 28.015 6.163 28.015 28.015 4.126 18.755 18.755 4.123 18.739 46.754 4.123 18.739 46.754 3.966 18.028 36.784 3.171 14.412 61.166 3.171 14.412 61.166 3.526 16.029 52.813 2.120 9.636 70.802 2.120 9.636 70.802 3.241 14.731 67.543 1.796 8.165 78.967 1.796 8.165 78.967 2.513 11.424 78.967 826 3.755 82.722 111 % % of % 641 2.914 85.637 454 2.066 87.702 387 1.760 89.463 10 355 1.615 91.078 11 341 1.548 92.625 12 263 1.194 93.819 13 232 1.056 94.875 14 195 884 95.760 15 193 878 96.638 16 166 753 97.391 17 133 605 97.997 18 117 530 98.526 19 107 485 99.011 20 086 389 99.400 21 079 360 99.760 22 053 240 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Component Total Loadings % of Cumulative Variance % 2.479 82.622 82.622 428 14.277 96.898 093 3.102 100.000 Total Extraction Method: Principal Component Analysis 112 2.479 % of Cumulative Variance % 82.622 82.622 Component Matrixa Component PV01 962 PV02 841 PV03 920 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Bảng Các biến bị bỏ trình phân tích hồi quy Excluded Variablesa Collinearity Statistics Partial Model Beta In t Sig Minimum Correlation Tolerance VIF Tolerance NT1 261b 3.589 000 287 1.000 1.000 1.000 NT2 372b 5.358 000 408 1.000 1.000 1.000 NT4 164b 2.194 030 180 1.000 1.000 1.000 NT5 052b 690 491 057 1.000 1.000 1.000 NT1 261c 3.952 000 314 1.000 1.000 1.000 NT4 164c 2.402 018 197 1.000 1.000 1.000 NT5 052c 754 452 063 1.000 1.000 1.000 NT4 164d 2.527 013 207 1.000 1.000 1.000 NT5 052d 791 430 066 1.000 1.000 1.000 NT5 052e 806 422 068 1.000 1.000 1.000 a Dependent Variable: GIA TRI CAM NHAN 113 b Predictors in the Model: (Constant), NT3 c Predictors in the Model: (Constant), NT3, NT2 d Predictors in the Model: (Constant), NT3, NT2, NT1 e Predictors in the Model: (Constant), NT3, NT2, NT1, NT4 Phân tích hồi quy Model Summarye Change Statistics R R Mode l R 554a Adjuste Std Error Square Squar dR of the e Square Estimate 307 298 b 376 363 634c 402 386 712 698 613 844 d F Sig F Durbin Chang Chang df 9145394 8379814 7984306 7838136 e df2 169 29.561 138 28.705 068 15.620 027 a Predictors: (Constant), NT3 b Predictors: (Constant), NT3, NT2 c Predictors: (Constant), NT3, NT2, NT1 d Predictors: (Constant), NT3, NT2, NT1, NT4 e Dependent Variable: GIA TRI CAM NHAN 114 e 6.383 14 14 14 14 Chang - e Watson 000 000 000 003 1.953 ANOVAa Sum of Model Squares Regression Mean Square 24.725 24.725 Residual 121.275 145 836 Total 146.000 146 44.881 22.441 Residual 101.119 144 702 Total 146.000 146 Regression 54.839 18.280 Residual 91.161 143 637 146.000 146 Regression 58.760 14.690 Residual 87.240 142 614 146.000 146 Regression Total df Total a Dependent Variable: GIA TRI CAM NHAN b Predictors: (Constant), NT3 c Predictors: (Constant), NT3, NT2 d Predictors: (Constant), NT3, NT2, NT1 e Predictors: (Constant), NT3, NT2, NT1, NT4 115 F Sig 29.561 000b 31.957 000c 28.674 000d 23.911 000e Coefficientsa 95.0% Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Std Model B Error (Constant) 2.609E16 NT3 412 (Constant) 2.514E16 Collinearity Interval for B Statistics Lower Upper Beta t 075 076 Confidence Sig Bound Bound Tolerance VIF 000 1.000 -.149 412 5.437 000 069 149 262 561 000 1.000 -.137 137 1.000 1.000 NT3 412 069 412 5.934 000 274 549 1.000 1.000 NT2 372 069 372 5.358 000 234 509 1.000 1.000 000 1.000 -.130 130 (Constant) 3.526E16 066 NT3 412 066 412 6.228 000 281 542 1.000 1.000 NT2 372 066 372 5.623 000 241 502 1.000 1.000 NT1 261 066 261 3.952 000 131 392 1.000 1.000 000 1.000 -.128 128 (Constant) 3.568E16 065 NT3 412 065 412 6.344 000 283 540 1.000 1.000 NT2 372 065 372 5.728 000 243 500 1.000 1.000 NT1 261 065 261 4.026 000 133 389 1.000 1.000 NT4 164 065 164 2.527 013 036 292 1.000 1.000 a Dependent Variable: GIA TRI CAM NHAN 116 Bảng 2.16 Các biến bị bỏ trình chạy hồi quy Excluded Variablesa Collinearity Statistics Partial Model Beta In t Sig Minimum Correlation Tolerance VIF Tolerance NT1 261b 3.589 000 287 1.000 1.000 1.000 NT2 372b 5.358 000 408 1.000 1.000 1.000 NT4 164b 2.194 030 180 1.000 1.000 1.000 NT5 052b 690 491 057 1.000 1.000 1.000 NT1 261c 3.952 000 314 1.000 1.000 1.000 NT4 164c 2.402 018 197 1.000 1.000 1.000 NT5 052c 754 452 063 1.000 1.000 1.000 NT4 164d 2.527 013 207 1.000 1.000 1.000 NT5 052d 791 430 066 1.000 1.000 1.000 NT5 052e 806 422 068 1.000 1.000 1.000 a Dependent Variable: GIA TRI CAM NHAN b Predictors in the Model: (Constant), NT3 c Predictors in the Model: (Constant), NT3, NT2 d Predictors in the Model: (Constant), NT3, NT2, NT1 e Predictors in the Model: (Constant), NT3, NT2, NT1, NT4 117 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Condition Model Dimension Eigenvalue Index (Constant) NT3 NT2 NT1 NT4 1.000 1.000 50 50 1.000 1.000 50 50 1.000 1.000 50 50 00 1.000 1.000 00 00 1.00 1.000 1.000 50 50 00 1.000 1.000 15 02 00 83 1.000 1.000 28 61 00 11 1.000 1.000 00 00 1.00 00 1.000 1.000 57 37 00 05 1.000 1.000 33 52 01 14 00 1.000 1.000 00 08 80 12 00 1.000 1.000 00 00 00 00 1.00 1.000 1.000 63 34 03 00 00 1.000 1.000 04 05 17 73 00 a Dependent Variable: GIA TRI CAM NHAN 118 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N -1.5041066 1.8470186 0000000 63440368 147 -2.371 2.911 000 1.000 147 074 290 139 038 147 -1.5466275 1.9472345 0037285 63909109 147 -1.72295904 1.71279562 00000000 77300192 147 Std Residual -2.198 2.185 000 986 147 Stud Residual -2.279 2.200 -.002 1.003 147 -1.85216522 1.73629868 -.00372851 79999681 147 -2.314 2.231 -.004 1.008 147 Mahal Distance 304 19.048 3.973 2.988 147 Cook's Distance 000 078 007 011 147 002 130 027 020 147 Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual Centered Leverage Value a Dependent Variable: GIA TRI CAM NHAN Charts 119 120

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan