Phân tích liên kết giữa hộ nuôi và các tác nhân trong chuỗi cung tôm nuôi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

96 1 0
Phân tích liên kết giữa hộ nuôi và các tác nhân trong chuỗi cung tôm nuôi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên kết hoạt động cần thiết, tất yếu nhằm phát huy vai trò, đảm bảo khả phát triển tính hiệu tác nhân chuỗi cung sản phẩm Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1965/CT-BNN-TT năm 2013 việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn Thực tiễn hình thành số mơ hình liên kết thành cơng ni bị sữa, trồng chế biến mía hay mơ hình Dalat Hasfarm, số mơ hình liên kết thất bại công ty CP Mê Kông (Cần Thơ) dự án liên kết khác Hệ thống sản xuất nông nghiệp khu vực Bắc Trung Bộ đa dạng, bao gồm đầy đủ hệ thống nông lâm ngư nghiệp Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy diện tích quy mơ sản xuất mơ hình sản xuất cịn hạn chế Quy mơ sản lượng sản phẩm nhỏ tỷ suất hàng hóa thấp Tỉnh Quảng Bình có diện tích ni tơm khoảng 4.300 ha, chiếm khoảng 20% tổng diện tích tồn vùng Huyện Quảng Ninh ba huyện, thị tỉnh Quảng Bình có tỷ trọng ni tơm lớn tỉnh với nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi tôm chiều dài đường bờ biển 25km, diện tích đồng vùng cát ven biển chiếm 16,2% diện tích tồn huyện Đây sản phẩm có tỷ suất hàng hóa cao chịu nhiều rủi ro thị trường Vì vậy, sản phẩm tơm ni lựa chọn nghiên cứu viết Thực tế cho thấy, hộ ni tơm nói riêng gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ: thu nhập cao chưa ổn đinh, chịu tác động dịch bệnh nhữn bất lợi thị trường yếu tố đầu vào đầu sản phẩm; mối liên kết hộ nuôi tôm tác nhân chưa hình thành (như mối liên kết hộ ni doanh nghiệp chế biến), hình thành (như liên kết hộ nuôi tôm với nhau) vai trò liên kết mờ nhạt, chưa thật mang lại lợi ích cho tác nhân Huyện Quảng Ninh đưa nhiều sách nhằm hỗ trợ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nuôi phát triển mối liên kết với tác nhân chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi Tuy nhiên, việc xây dựng chuỗi liên kết sản phẩm tơm ni thực gặp khó khăn định, mối liên kết tác nhân tham gia chuỗi, khả kiểm soát vấn đề nhiễm mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm mắt xích cịn hạn chế; lợi ích tác nhân, hộ nuôi tôm cịn chưa cơng Do đó, tơi chọn đề tài “Phân tích liên kết hộ ni tác nhân chuỗi cung tôm nuôi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn Đây thực vấn đề cấp bách tỉnh, qua nghiên cứu tình hình ni trồng tơm địa bàn, tiến hành đề xuất giải pháp hoàn thiện liên kết tác nhân thị trường tôm nuôi, giúp phát triển bền vững ngành nuôi tôm huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Mục tiêu nghiên cứu luận văn 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng liên kết hộ nuôi tôm tác nhân chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; từ xây dựng hệ thống giải pháp để hoàn thiện mối liên liên kết thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tôm nuôi huyện Quảng Ninh; - Khảo sát đánh giá thực trạng liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tôm ni địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình; - Đề xuất giải pháp nâng cao mối liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tơm ni huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong chuỗi cung tôm nuôi, hộ nuôi tôm tác nhân sản xuất sản phẩm lại người yếu chuỗi cung, nghiên cứu lấy hộ ni tơm làm vị trí trung tâm nghiên cứu tác nhân thị trường thiết lập mối liên kết với hộ nuôi tôm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: tập trung vào mối liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tôm nuôi địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Thời gian nghiên cứu: Các số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ 2014 – 2016, số liệu sơ cấp thu thập thời điểm năm 2017 đề giải pháp nâng cao liên kết năm - Nội dung nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn mối liên kết địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, từ đề giải pháp nâng cao liên kết Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Phương pháp thu thập liệu thứ cấp sử dụng để thu thập thông tin, liệu có báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện số quan nhà nước, sở nuôi trồng doanh nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Ngồi ra, liệu cịn thu thập từ giảng, giáo trình; trang web, báo điện tử có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tiến hành thu thập liệu thứ cấp từ tiếp xúc, vấn trực tiếp chuyên gia cán quản lý, chuyên môn lĩnh vực thủy sản ngành hàng tôm công tác số quan cấp tỉnh, huyện cán xã Thông tin thu thập ý kiến góp ý cho đề tài nghiên cứu, cung cấp số liệu đưa nhận định ảnh hưởng tới phát triển ngành nuôi tôm địa phương - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát đối tượng: Hộ nuôi tôm, nhà cung ứng đầu vào nhà thu gom, doanh nghiệp chế biến địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Hình thức khảo sát: Bằng bảng hỏi vấn qua điện thoại Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên Số lượng khảo sát: 70 Hộ nuôi tôm, nhà cung ứng đầu vào, thu gom lớn thu gom nhỏ, doanh nghiệp chế biển - Hộ nuôi tơm: Trên địa bàn huyện Quảng Ninh có 168 hộ nuôi tôm lớn nhỏ, chia làm vùng, nuôi tôm ao cát nuôi tôm ao đất Nghiên cứu tiến hành khảo sát 70 hộ nuôi địa bàn xã Hải Ninh, Võ Ninh, khảo sát 40 hộ nuôi tôm ao cát 30 hộ nuôi tôm ao đất Số mẫu khảo sát chiếm 42%, đảm bảo ý nghĩa thống kê - Nhà cung ứng đầu vào: Cung cấp đầu vào gồm giống, thức ăn thuốc, hóa chất Thơng thường nhà cung cấp thức ăn thường cung cấp thuốc Trên địa bàn huyện Quảng Ninh, khơng có doanh nghiệp chế biến thức ăn, thuốc, hóa chất mà tồn đại lý cấp cấp Để tiến hành làm rõ mối liên kết đại lý cấp 1, cấp với doanh nghiệp chế biến đầu vào; ngồi vấn hộ ni, nghiên cứu cịn tiến hành vấn đại lý cấp đại lý cấp địa bàn - Nhà thu gom: Tiến hành vấn trực tiếp nhà thu gom lớn nhà thu gom nhỏ địa bàn huyện Quảng Ninh - Doanh nghiệp chế biến: Trên địa bàn huyện Quảng Ninh có doanh nghiệp chế biến quy mơ nhỏ Do đó, nghiên cứu tiến hành vấn doanh nghiệp chế biến hình thức gọi điện thoại nhằm thu thập liệu vướng mắc, tồn mối liên kết với hộ ni nhằm có nhìn tồn diện liên kết hộ nuôi doanh nghiệp chế biến 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích 4.2.1 Phương pháp thống kê mơ tả Trong q trình nghiên cứu tác giả xử lý hệ thống số liệu theo phương pháp thống kê sở sử dụng bảng tính Excel Việc thống kê tìm kết phản ánh thực tiễn trung thực Những kết thống kê sử dụng làm sở để phân tích, đánh giá, luận giải qua làm rõ hệ thống lý thuyết Phương pháp phân tích mơ tả sử dụng để mơ tả trạng liên kết hộ nuôi tôm, nhà nuôi tôm doanh nghiệp – nhà nước – nhà khoa học Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển liên kết mơ tả phân tích làm tảng cho việc đề xuất giải pháp tăng cường liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tơm ni huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Hiện trạng mối liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tôm nuôi địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình mô tả sử dụng chủ yếu phương pháp 4.2.2 Phương pháp phân tích chuỗi thời gian Phương pháp phân tích chuỗi thời gian sử dụng để so sánh, đánh giá thực trạng liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi thông việc thu thập liệu thứ cấp từ năm 2014 – 2016 liệu sơ cấp thu thập năm 2017 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tôm nuôi Chương 2: Thực trạng liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tôm nuôi địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu liên kết hộ nuôi tác nhân chuỗi cung tôm nuôi địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian tới PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT GIỮA HỘ NUÔI VÀ CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI CUNG TÔM NUÔI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Liên kết kinh tế liên kết kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Liên kết kinh tế Cùng với xu tồn cầu hóa phát triển sâu rộng chuỗi giá trị toàn cầu, liên kết kinh tế nhân tố quan trọng hàng đầu tạo thành công quốc gia, địa phương doanh nghiệp Chính mối quan hệ liên kết đưa đến cho chủ thể hội để nhận lợi ích lớn hơn, an toàn nhân Xét tầm vĩ mô, liên kết kinh tế thể thông qua việc thiết lập liên minh kinh tế quốc gia, địa phương vùng lãnh thổ để hình thành nên định chế khu vực mức độ khác Trong đó, liên kết tầm vi mô thực thông qua thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh chủ thể kinh tế Việc đẩy mạnh liên kết tầm vi mô, đến mức độ định tác động ngược lại liên kết vĩ mơ, thúc đẩy quan hệ liên kết vĩ mơ phát triển, chuyển hóa theo hướng thuận lợi cho liên kết vi mô phát huy tác dụng Như vậy, liên kết tầm vĩ mô tiền đề tốt để thúc đẩy việc thiết lập mở rộng quan hệ liên kết kinh tế tầm vi mô chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia vào trình liên kết Trong phạm vi luận văn tập trung tìm hiểu mối kết tầm vi mô, cụ thể mối liên hệ hộ nông dân chủ thể khác kinh tế Liên kết kinh tế thiết lập mối quan hệ chủ thể sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động, đối tác cạnh tranh doanh nghiệp có hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu cao khả năng, mở thị trường Trong đó, chuyên gia khác đưa khái niệm liên kết kinh tế tầm khái quát hơn: “Liên kết kinh tế chủ động nhận thức thực mối liên hệ kinh tế khách quan chủ thể kinh tế kinh tế - xã hội, nhằm thực mối quan hệ phân công hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế - xã hội chung” hay “Liên kết kinh tế hợp tác hai hay nhiều bên trình hoạt động kinh tế, mang lại lợi ích cho bên tham gia Mục tiêu liên kết kinh tế bên tìm cách bù đắp thiếu hụt khắc phục hạn chế từ phối hợp hoạt động với đối tác” Nhìn chung, liên kết kinh tế hình thức hợp tác trình độ cao người trình sản xuất kinh doanh, bao gồm hoạt động hợp tác phối hợp thường xuyên đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để đưa thực chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh bên tham gia nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo hướng có lợi Nguyên tắc thực liên kết phải dựa sở tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Những sở phải thống nhất, thể văn hợp đồng ký kết bên tham gia phù hợp với khuôn khổ pháp luật quốc gia [7,8] Dù phát triển hình thức nào, mối quan hệ liên kết kinh tế hướng đến mục tiêu chung tạo mối quan hệ kinh tế ổn định Thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân cơng sản xuất chun mơn hố hợp tác hoá, nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh đơn vị tham gia liên kết Hoặc để tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho đơn vị thành viên, giá cho loại sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích giảm thiểu, dàn trải rủi ro có 1.1.1.2 Liên kết kinh tế nơng nghiệp Trong nông nghiệp mới, liên kết kinh tế cần thiết Sự liên kết kinh tế nông nghiệp hiểu liên kết vùng sản xuất nông nghiệp ngành hàng liên vùng, nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ nơng dân với để tăng quy mơ sản xuất kinh doanh, giảm chi phí giao dịch, tăng cạnh tranh Trong phạm vi luận văn, khái niệm liên kết kinh tế nông nghiệp hiểu hợp tác đối tác chuỗi ngành hàng nông sản để đưa nông sản từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm tìm kiếm hội đem lại lợi nhuận từ liên kết này, cô đọng mối quan hệ liên kết kinh tế nông dân với nhiều chủ thể kinh tế khác địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đó mối liên kết ngạng nơng dân; mối liên kết dọc nông dân với doanh nghiệp địa bàn; ngồi luận văn cịn đề cập qua mối liên kết nông dân với nhà nước, quyền địa phương, nhà khoa học, trường học, viện nghiên cứu Một hình thức liên kết kinh tế nông nghiệp xem tiến đạt tiêu chí: i) Liên kết đảm bảo tơn trọng tính độc lập đơn vị sản xuất nông nghiệp sở hữu tư liệu sản xuất sản phẩm sản xuất ra; ii) liên kết phải tăng khả cạnh canh nông sản sản xuất chi phí, mẫu mã, an tồn thực phẩm; iii) liên kết phải bền vững đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp đối tác, đặc biệt nơng hộ; iv) liên kết đảm bảo nơng sản đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế [5,13] Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GTZ) có nhiều nghiên cứu liên kết kinh tế nơng nghiệp thơng qua mơ hình chuỗi giá trị số tỉnh thành Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều tiềm khám phá chuỗi giá trị số ngành cà phê, bơ, rau sạch…Tuy nhiên, việc liên kết bộc lộ nhiều thiếu sót trở ngại trình thực như: - Mối liên hệ hợp tác lỏng lẻo tác nhân dọc theo chuỗi; - Người sản xuất thường không ý đến thị trường yêu cầu thị trường; - Cơ cấu hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu phát triển cịn lạc hậu; - Chưa có chế liên kết rõ ràng; - Hoạt động tự phát khơng có chiến lược, mục tiêu dài hạn… Do vậy, để triển khai nhân rộng mơ hình thành công bền vững, bên tham gia cần hiểu rõ vai trị, trách nhiệm liên kết chuỗi, việc phân chia lợi ích, chia sẻ rủi ro phải rõ ràng phải có chương trình hành động cụ thể, xác định mục tiêu dài hạn mong muốn đạt tới với tham gia tất bên điều cần thiết 1.1.2 Nuôi tôm Tơm lồi chân khớp trạng nhỏ, thân mềm nên cơng tác ni tơm phức tạp địi hỏi kỹ thuật cao khó khăn nhiều so với cá bao gồm khâu cho tôm ăn, kiểm tra môi trường nước, theo dõi sức khỏe tôm, sử dụng thuốc, hóa chất, xử lý mơi trường… Có nhiều loại tôm Việt Nam, nhiên luận văn tập trung nghiên cứu loại tôm phổ biến địa bàn khảo sát tôm sú tôm thẻ chân trắng Thời gian nuôi tôm sú khoảng tháng tơm thẻ chân trắng tháng Có hình thức ni tơm (1) Ni tơm quảng canh (2) Quảng canh cải tiến (3) Hình thức ni tơm bán thâm canh (4) Hình thức ni tôm thâm canh Các hộ nuôi khảo sát tập trung chủ yếu hình thức ni thâm canh bán thâm canh Cả hai hình thức sử dụng giống thức ăn công nghiệp đầu tư sở hạ tầng đầy đủ Ni tơm theo hình thức thâm canh bán thâm canh đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, môi trường nước lượng oxy hịa tan … Hình thức ni địi hỏi người ni phải có kinh nghiệm trình độ chun môn cao, trang thiết bị, cở vật chất kỹ thuật đại nguồn vốn đầu tư lớn Tuy nhiên, hầu hết người nuôi tôm không qua trường lớp đào tạo tập huấn chuyên môn kỹ thuật nuôi tôm mà chủ yếu tham gia nuôi học hỏi kinh nghiệm lẫn Nếu phân theo vùng nuôi chia làm vùng nuôi vùng ven sông nước lợ nuôi ao đất vùng ven biển nuôi ao cát, hàng ngày nước thải qua ao xử lý mơi trường xả biển sơng Vì thực tế nguồn nước thải môi trường tự nhiên không xử lý nguồn nước ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng nguy lây lan dịch bệnh lớn Những hộ chủ yếu nuôi thâm canh cát, tiến hành cách xây dựng hồ nhân tạo bãi cát ven biển, chống thấm lớp vải kỹ thuật đáy ven bờ phủ lớp cát lên Hình thức gọi hình thức ni tơm cơng nghiệp cao triều Mặc dù lý thuyết hình thức ni không bị ảnh hưởng thủy triều, yếu tố ngoại lai môi trường nước tự nhiên thâm nhập tránh mầm bệnh thủy sinh mang lại thực tế nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm tiềm ẩn nhiều rủi ro tùy theo nguồn lực hộ để xây dựng hệ thống ao hồ, tùy theo trình độ kỹ thuật hộ ý thức hộ bảo vệ môi trường nước 1.1.3 Chuỗi cung Khái niệm chuỗi cung ứng (supply chain) xuất từ năm 60 kỉ XX Chuỗi cung ứng liên kết công ty nhằm đưa sản phẩm hay dich vụ vào thị trường (Lambert Cooper, 2000) Như vậy, chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng Hay chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất hay nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ thân khách hàng [3,25] Theo khái niệm từ điển Wikipedia [24], chuỗi cung “Hệ thống cách thức tổ chức, người, công nghệ, hoạt động, thông tin nguồn lực liên quan việc đưa sản phẩm hay dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng Các họat động chuỗi cung chuyển đổi nguồn tài nguyên tự nhiên, nguyên liệu thô thành phần thành sản phẩm hoàn chỉnh tổ chức đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng” Đây khái niệm theo Chen Paulraj (2004), khái niệm sử dụng cách rộng rãi lĩnh vực khác quản lý hoạt động, marketing, quản lý chiến lược, lý thuyết tổ chức hệ thống thông tin quản lý Tuy nhiên, việc áp dụng khái niệm 10 12 Lê Văn Thu (2015), Nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Huế 13 Đồn Tranh (2011), Mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp nông dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng 14 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2016 – 2020, Quảng Ninh, Quảng Bình 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình Tài liệu tiếng Anh: 16 Goss J., D Burch and R.E Rickson (2000), Agri-Food Restructuring and Third World Transnationals: Thailand, the CP Group and the Global Shrimp Industry, World Development, Volume 28, Issue 17 Ho Thi Minh Hop (2012), “Integration of farmers in the shrimp subsector in the mekong river delta, Vietnam”, PhD Thesis University of Liège 18 Lee T.Z., Yi-Hsu, C Lin, K Phusavat and N Sinnarong (2011), Vertical Integration in the Taiwan Aquaculture Industry Managing Global Transitions, vol 9, issue 19 Porter M E (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining superior Performance Free Press Publisher, New York, USA Website: 20 https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/huyen-quang-ninh-54992381.htm 21 https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-tong-the-phat-trien-nganhthuy-san-tinh-quang-binh-den-nam-2020.htm 22 http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201804/day-manh-phat-trien-nuoi-trongthuy-san-2155104/ 23 https://tepbac.com/tin-tuc/full/nhieu-rao-can-trong-lien-ket-chuoi-gia-tri-contom-23966.html 82 24 https://tepbac.com/tin-tuc/full/lien-ket-chuoi-gia-tri-tom-can-nhung-van-kho23900.html 25 https://vi.wikipedia.org/ 26 http://www.slideshare.net/iescl/giao-trinh-quan-tri-chuoi-cung-ung-37453560 27 http://www.dalat.gov.vn/ptth/detail.asp?id=975 28 http://www.thesaigontimes.vn/74099/Lien-ket-doc-trong-chuoi-gia-tri-nongsan-Nhin-tu-vu-Bianfishco.html 83 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NUÔI TÔM PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỘ C1.1 Họ tên người:………………… …………………… ……………… C1.2 Địa chỉ: Thôn:………………… ……xã:………………………… C1.3 Tuổi chủ hộ: ………………….tuổi (Người định sản xuất hộ gia đình) C1.4 Giới tính: 1- Nam  0- Nữ PHẦN II: THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH C2.1 Thơng tin sở hạ tầng, điều kiện nuôi C2.1.1 Đường giao thông đến ao ni tơm 1 Có 2 Khơng C.2.1.2 Diện tích ni tơm: ………… m2 C2.2.2 Số lao động hộ: ……………………………….người C2.2.3 Tuổi lao động chính: ………………………….tuổi C2.2.4 Trình độ học vấn lao động chính: …………………  Cấp 2 Cấp  Cao Đẳng – Đại học 3 Cấp 5 Khác, chi tiết:…………… C2.3 Năm bắt đầu ni tơm ………………………………… C2.5 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất sử dụng nuôi tôm? Loại tư liệu sản xuất Số lượng Máy bơm nước Máy sục khí Máy quạt Thuyền Lưới + Bạt Hệ thống điện 84 Đơn giá Thành tiền (triệu đồng) (triệu đồng) Xe tải Xe máy TS khác PHẦN III TÌNH HÌNH NI TƠM VÀ TIÊU THỤ TƠM C3.1 Số hồ tơm gia đình ni: ……………………… hồ C3.1.a Ao nuôi tôm theo nước? 1 Nước mặn 2 Nước lợ 3 Nước C3.1.b Hình thức ni Ao ni tơm theo hình thức nào? 1 Ni chun canh 2 Nuôi thâm canh 3 Nuôi bán thâm canh C3.1.c Loại tơm Ơng/Bà ni? 1 Tơm thẻ chân trắng 2 Tơm sú C3.2 Gia đình ơng bà thu hoạch tôm trong vụ, ao năm 2016: …………….tấn C3.3 Số vụ nuôi năm 2016 ………………………….…… vụ C3.4 Thời gian nuôi vụ năm 2016 …………………… vụ C3.5 Chi phí sản xuất năm 2016 STT Khoản mục đầu tư Thức ăn Thuốc BVTV Lao động Chi phí kỹ thuật Giống Chi phí điện Chi phí thuê đất Chi phí khác Chi phí (triệu đồng) C3.6 Doanh thu năm 2016 hộ: ……………………… triệu đồng C3.7 Thông tin giống nguồn cung cấp giống tôm nuôi C3.7.1 Nguồn cung cấp giống 85 1 Trong tỉnh 2 Ngoài tỉnh 3 Tự sản xuất C3.7.2 Cách thức cung cấp giống 1 Mua sở sản xuất/Đại lý phân phối 2 Người bán chở đến đầm nuôi 3 Mua trả tiền 4 Mua trả chậm C3.7.2.a Nếu trả chậm thời gian trả chậm ……………… Tháng? C3.7.2.b Lãi suất phải trả …………%/tháng C3.7.3 Anh/chị mua giống từ nhà cung cấp 1 nhà cung cấp 2 nhà cung cấp 3 nhà cung cấp 4 Nhiều nhà cung cấp C3.7.4 Nhà cung cấp giống tôm mà anh/chị mua chủ yếu từ tỉnh …………………………………………………………………………………… C3.7.5 Chất lượng tôm giống thời gian gần 1 Tốt 2 Trung bình 3 Xấu 4 Khơng ổn định C3.7.6 Tỷ lệ sống tôm giống………………………………………% C3.8 Thông tin thức ăn nuôi nguồn cung cấp C3.8.1 Loại thức ăn sử dụng 1 Dạng viên 2 Tự chế 3 Cả hai 4 Loại khác (ghi rõ)………… C3.8.2 Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi 1 Đại lý địa phương 2 Mua trực tiếp DNCB 3 Loại khác (ghi rõ)…………………………… C3.8.3 Cách thức mua thức ăn chăn nuôi 1 Mua sở sản xuất/Đại lý phân phối 2 Người bán chở đến đầm nuôi 3 Mua trả tiền 4 Mua trả chậm C3.8.3.a Nếu trả chậm thời gian trả chậm ……………… Tháng? C3.8.3.b Lãi suất phải trả …………%/tháng C3.8.4 Anh/chị mua thức ăn từ nhà cung cấp 1 nhà cung cấp 2 nhà cung cấp 3 nhà cung cấp 4 Nhiều nhà cung cấp 86 C3.8.5 Nhà cung cấp thức ăn mà anh/chị mua chủ yếu từ tỉnh ……………………………………………………………………………………… C3.8.6 Chất lượng thức ăn thời gian gần 1 Tốt 2 Trung bình 3 Xấu 4 Khơng ổn định C3.8.7 Những khó khăn việc mua thức ăn (Nêu khó khăn giải thích sao?) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C3.9 Thơng tin thuốc/hóa chất phục vụ ni tơm C3.9.1 Nơi cung cấp 1.Đại lý địa phương 2 Mua trực tiếp DNCB 3.Khác (Ghi rõ) …………………………………… C3.9.2 Cách thức mua thức ăn chăn nuôi 1 Mua sở sản xuất/Đại lý phân phối 2 Người bán chở đến đầm nuôi 3 Mua trả tiền 4 Mua trả chậm C3.9.2.a Nếu trả chậm thời gian trả chậm ……………… Tháng? C3.9.2.b Lãi suất phải trả …………%/tháng C3.9.3 Anh/chị mua thức ăn từ nhà cung cấp 1 nhà cung cấp 2 nhà cung cấp 3 nhà cung cấp 4 Nhiều nhà cung cấp C3.9.4 Nhà cung cấp thuốc/hóa chất mà anh/chị mua chủ yếu từ tỉnh ……………………………………………………………………………………… C3.9.5 Những khó khăn thuốc hóa chất (Nêu khó khăn giải thích sao?) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN IV TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TƠM C4.1 Ông bà thường bán sản phẩm cho ai? 87 KL Đối tượng bán Giá bán bán điểm (1000đ/kg) (Kg) Người Thời bán (1) Địa điểm bán Phương Phương thức bán thức (3) toán (4) (2) tiêu dùng Thu gom nhỏ Thu gom lớn Doanh nghiệp Khác Chú thích (1) 1- Trước thu hoạch 2- Thu hoạch xong 3- Cất lại bán sau (2) 1- Tại nhà 3- Tại chợ 4- Tại hồ Tại doanh nghiệp/đại lý (3) 1- Bán theo hợp đồng 2- Người mua đến liên hệ, 3- Gọi điện thoại (4) 1- Trả tiền liền 100% 2- Trả tiền trước 3- Ứng trước vật tư 4- Trả phần nợ C4.2 Thời điểm cam kết hợp đồng bán sản phẩm Đối tượng mua Thời điểm hợp đồng Thu gom Thu gom nhỏ lớn Người tiêu Doanh nghiệp dùng Đầu vụ sx     Trong vụ sx     Khi thu hoạch     Sau thu hoạch     Bán tôm gặp     cố 88 PHẦN V TÌNH HÌNH LIÊN KẾT CỦA HỘ SẢN XUẤT C5.1 Ơng/ bà có biết địa phương có tổ chức sản xuất liên quan đến sản xuất tôm người dân khơng? 1- Có biết 2- Khơng biết 3- khơng chắn C 5.2a Hiện gia đình ơng bà có tham gia tổ chức liên kết khơng? 1- Có 2- Khơng C 5.2b Hiện gia đình ơng bà thành viên dạng liên kết hợp tác khơng? Mơ hình liên kết hợp tác Thành viên Năm liên Tính pháp lý liên  kết kết (1) Hợp tác xã (HTX) Tổ hợp tác (THT) Nhóm ni tơm Khác (ghi rõ) (Chú ý (1): 1- Hợp đồng ; 2- Văn thỏa thuận; 3- Hợp đồng miệng; 4- Hình thức khác) C5.3 Xin ông bà cho biết quyền lợi tham gia liên kết (chỉ áp dụng cho hộ nuôi tham gia HTX, THT) hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không chắn Hồn tồn đồng ý STT Tiêu chí đánh giá Mức độ I Thông tin Được chia sẻ kinh nghiệm q trình sản xuất tơm Được chia sẻ thông tin thị trường giá tôm Được chia sẻ kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh hại tôm Được chia sẻ kinh nghiệm phòng chống rủi ro thiên tai 5 Được tham gia vào hoạt động tập huấn kỹ thuật 89 II Q trình sản xuất tiêu thụ tơm Được hỗ trợ giống Được hỗ trợ thức ăn Được hỗ trợ thuốc, hóa chất Được tiếp cận tốt nguồn vốn 5 Liên kết góp phần cải thiện giá bán tơm Giảm chi phí sản xuất tôm nhờ liên kết Được hỗ trợ ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm tôm Thuận lợi việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất (Đối với mục II.1, II.2, II.3, đề nghị cho biết hỗ trợ nào) C5.4 Xin ông bà cho biết hình thức góp vốn tham gia liên kết? ……………………… … Phần VI TÌNH HÌNH LIÊN KẾT THEO CHIỀU DỌC C6.1 Ơng/bà có tham gia liên kết với ai/ tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm khơng? 1 Có 2 Khơng C6.2 Tác nhân cụ thể mà Ơng/bà có tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ tơm? Hình thức liên kết Liên kết với Văn Liên kết Năm liên  kết Hợp đồng thỏa thuận Thương lái Nhà cung ứng đầu vào Doanh nghiệp chế biến Khác 90 Họp đồng miệng Khác C6.3 Đánh giá mức độ lợi ích tham gia liên kết hộ ni với tác nhân Nhà Thương Mức độ lái cung ứng đầu vào Nhà Doanh nghiệp chế HTX Chính /THT quyền biến khoa học, Viện NC Chắc chắn việc tiêu thụ sản phẩm Tiếp cận dịch vụ đầu vào (thức ăn, phân bón, giống,) có chất lượng tốt Trả tiền mua sản phẩm thời gian Giá bán sản phẩm tốt Tiếp cận nguồn tín dụng để mua đầu vào mua chịu đầu vào Tiếp cận dịch vụ BVTV Ổn định giá bán sản phẩm Tiếp cận dịch vụ kỹ thuật Nâng cao chất lượng sản phẩm đầu 10 Giảm chi phí tiêu thụ tơm (Ghi chú: thấp; 1- Khơng có lợi ích; Khơng đáng kể; Lợi ích cao; Lợi ích cao) 91 Lợi ích C6.6 Xin ông bà vui lòng đề xuất vấn đề thách thức lớn việc phát triển liên kết sản xuất hồ tôm? Thách thức 1: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thách thức 2: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C6.7 Xin ơng bà vui lịng đề xuất kiến nghị quan trọng hộ nuôi để phát triển liên kết sản xuất hồ tôm? Kiến nghị 1: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến nghị ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông/bà tham gia khảo sát chúng tôi! 92 PHIẾU PHỎNG VẤN ĐẠI LÝ 1.THÔNG TIN CHUNG 1.1 Năm thành lập đại lý: ………………………………………… 1.2 Qui mô DN 1.2.1 Vốn điều lệ: ………………………………… triệu đồng 1.2.3 Số lao động DN: ……………………….lao động Số lao động quản lý: ………………………………………….người Kế toán, số sách:…………………………………………… người Bốc vác: ………………………………………………………người 1.3 Thông tin người đứng đầu DN 1.3.1 Họ tên: ………………………………………………………………… 1.3.2 Địa chỉ: …………………………………………………………………… 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp Đvt Chỉ tiêu 2016 Số lượng 1.4.1 Diện tích m - Kiên cố - - Tạm thời - 1.4.2 Phương tiên vận chuyển Cái - Ơ tơ - - Tàu thuyền - - Các loại khác - 1.4.3 CSHT chủ yếu DN đầu tư - Hệ thống điện HT - Hệ thống nước HT - Thông tin liên lạc HT - Hệ thống xử lý môi trường HT - VP làm việc m2 Tổng số 93 Giá trị TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA ĐẠI LÝ 2.1 Số lượng nhãn hàng số lượng bán bình quân tháng Sản phẩm Số lượng bình quân Giá bán đại lý (nghìn tháng (kg) đồng/kg) Thức ăn - UNI -GROBEST -CP - Thuốc - UNI -GROBEST -CP 2.2 Đại lý có hợp đồng bán thức ăn cho khách hàng khơng?  Có  Không 2.2.1 Thời điểm cam kết hợp đồng với hộ nuôi  Đầu vụ sản xuất  Trong vụ sản xuất  Khi thu hoạch  Sau thu hoạch 2.3 Phương thức toán hộ nuôi  Trả tiền ngay, đại lý chở đến hồ nuôi  Trả tiền ngay, hộ nuôi tự chở  Trả tiền chậm, đại lý chở đến hồ nuôi  Trả tiền chậm, hộ nuôi tự chở 94 2.3.1 Trả tiền chậm ngày …………………… …………… ngày 2.3.2 Mua nợ đầu vụ trả vào cuối vụ?  Có  Khơng 2.4 Xin cho biết kết kinh doanh đại lý năm 2014-2016 Tiêu chí Đvt Lợi nhuận Triệu đồng Nợ trả chậm khó địi Triệu đồng Hàng tồn kho Tấn 2014 2015 2016 2.5 Nguyên nhân biến động lợi nhuận 2.5.1 Về thu mua nguyên liệu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.5.2 Về sản lượng chế biến ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.5.3 Về doanh thu lợi nhuận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.6 Những thuận lợi khó khăn DN năm gần đây? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 95 THAM GIA LIÊN KẾT 3.1 Ơng/ bà có biết địa phương có liên kết khơng? 1- Có biết 2- Không biết 3- không chắn 3.2 Hiện gia đình ơng bà thành viên dạng liên kết hợp tác khơng? Mơ hình liên kết hợp Thành Năm Dạng liên Đánh giá mối quan viên  liên kết tác kết (1) hệ hợp tác (2) HTX THT Câu lạc sản xuất tôm Hợp tác với doanh nghiệp, đối tác tiêu thụ Liên kết với nhà khoa học (chú ý (1): 1- hợp đồng thời vụ; 2- hợp đồng dài hạn; 3- xã viên HTX; 4-thành viên nhóm, câu lạc bộ; 5- Tư vấn (2): 1- hợp tác lỏng lẻo; 2- lỏng lẻo; 3- bình thường; 4- chặt chẽ; 5rất chặt chẽ) 3.3 Chi phí tham gia hội nhóm …………………………………… Triệu đồng/năm 3.4 Trong q khứ, ơng bà tham gia liên kết không? …………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà 96

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan